1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 4 năm 2009

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV: Truyện STTT và Sự tích Hồ Gươm, cách mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện sắp xảy ra chưa và kết bài đã kết thúc câu chuyện như thế nào??. GV: Theo em có những cách mở bài và kết bài n[r]

(1)TUẦN: TIẾT: 13 Ngày dạy: 14/9 Hướng dẫn đọc thêm: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) I Muïc tieâu bài học: Giuùp HS hieåu - Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện và vẻ đẹp số hình ảnh văn - HS nắm và kể lại văn II Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê Thamnh Hóa; Tranh ảnh Hồ Gươm - HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh… II Tieán trình daïy hoïc: Bài cũ: (5 phút)Em hãy nêu yếu tố tạo nên việc và nhân vật văn tự Giới thiệu bài:(1’) Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là vấn đề lịch sử có lẽ biết Nhân dân ta đã ghi nhớ hình ảnh đó nhiều hình thức Bài học hôm cho chúng ta biết phần nào vị anh hùng và khởi nghĩa ông Bài mới: (35 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung * Hoạt động 1(10’): Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu I Tìm hiểu chung: bố cục Đọc – tìm hiểu chú thích GV: cho HS đọc và giải thích số chú giải 1, Bố cục: phần 3, 4, 6, 12 - Phần1: Từ đầu…đất nước  Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm (?) Truyện chia làm phần? Nêu nội dung thần để dánh giặc phần? - Phần 2: Còn lại  Long quân đòi gươm sau đất nước hết giặc II Đọc - hieåu vaên baûn: * Hoạt động 2(20’) Hướng dẫn đọc, hiểu văn 1) Lê Lợi nhận gươm: bản: GV: Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn * Hoàn cảnh: - Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều göôm thaàn? bạo ngược (?) Việc Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? HS: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tổ tiên, thần - Nghĩa quân Lam Sơn lực còn non yếu, nhiều lần bị thất bại thieâng giuùp) - Đức Long Quân cho mượn gươm Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tổ tiên, thần thiêng giúp) * Cách thức : GV: Cách cho mượn gươm Đức Long Quân - Chàng đánh cá Lê Thận bắt lưỡi gươm có gì lạ? Sự việc đó có ý nghĩa gì? nước HS: Lê Lợi bắt chuôi gươm, Lê Thận vớt chuôi gươm tra vào “vừa in”  - Chủ tướng Lê Lợi thấy chuôi gươm nam ngọc trên gốc cây đa  tra gươm “vừa in” kì aûo, haáp daãn, linh thieâng  Tính chính nghĩa, đồng sức, đồng lòng GV: Cuộc khởi nghĩa Lê Lợi là khởi nhân dân theo minh công khởi nghĩa nghóa nhö theá naøo? Lop6.net (2) GV: Kẻ MN, người Miền biển, có việc gì thì giúp đõ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn (CRCT) GV: Caâu noùi cuûa Leâ Thaän daâng göôm coù yù nghóa gì? HS: Khaúng ñònh tính chaát chính nghóa cuûa nghóa quân và lòng dân vì nghiệp đất nước GV: Vị trí mà Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm coù yù nghóa gì? HS: nước – trên rừng  sức mạnh toàn dân từ miền núi đến miền biển GV: Long Quân đòi lại gươm báu hoàn caûnh naøo? GV: Vì có khác vị trí mượn göôm vaø traû göôm? Chi tieát naøy mang laïi yù nghóa nhö theá naøo? HS: Nơi khởi đầu KN là Lam Sơn và kết thúc Thăng Long  từ địa phương  nước) HS: Đọc thêm đoạn trích “Ấn , kiếm Tây Sơn” GV: Truyện có ý nghĩa nào? HS: Thảo luận, trình bày kết * Hoạt động 4(7’): hướng dẫn luyện tập GV: Vì tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận chuôi gươm và lưỡi gươm cùng lúc? HS: Trình bày suy nghĩ 2) Lê Lợi trả gươm: - Đất nước thắng giặc Minh - Lê Lợi lên làm vua - Sự tích tên Hồ Gươm - Rùa vàng đòi gươm Hồ Tả Vọng Hồ Hoàn Kiếm Ý nghĩa truyện: - Ca ngợi tinh thần đoàn kết và chính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn - Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê - Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) III Luyeän taäp Câu - Nếu để Lê Lợi nhận huôi gươm và lưỡi gươm cùng lúc thì tác phẩm sewx không thể tính chất toàn dân, trên lòng nhân dân ta kháng chiến - Thanh gươm Lê Lợi nhận là gươm thống và hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh toàn dân trên miền đất nước Câu 2: Việc trả gươm hồ Tả Vọng kinh thành Thăng Long thể hết tư tưởng yêu hòa bình và tinh thần cảnh giác nước, toàn dân GV: Lê lợi nhận gươm Thanh Hóa lại trả gươm Hồ Gươm – Thăng Long Nếu Lê Lợi trả gươm Thanh Hóa thì ý nghĩa truyện khác nào? HS: Thảo luận- trình bày Câu 3: Định nghĩa truyền thuyết (sgk tr 7) GV: Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên truyền thuyết đã học? - Yêu cầu HS khá giỏi dùng truyền thuyết đã học để làm sáng tỏ đặc điểm thể loại Cuûng coá: (1 phuùt) - Vì tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp mượn lưỡi gươm lẫn chuôi gươm? - Truyện ngoài việc giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm còn muốn ca ngợi điều gì? - Những chi tiết nào truyện là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ, tập kể lại truyện - Chuẩn bị bài: Chủ đề và dàn bài bài văn tự Lop6.net (3) TUẦN TIẾT 14 Ngày dạy: 16/9 CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ I Muïc tieâu bài học: Giuùp HS hieåu - Biết cách xác định chủ đề và xây dựng dàn bài văn tự Mối quan hệ - Tập viết phần mở bài cho bài văn tự II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi dàn bài mẫu - HS: Đọc lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm; Soạn câu hỏi bài II Tieán trình daïy hoïc: Baøi cuõ: (5’) Thế nào là việc và nhân vật văn tự sự? Giới thiệu bài (1’): Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu việc và nhân vật văn tự Tiết này chúng ta tập xác định chủ đề và xây dựng bố cục cho bài văn tự Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung * Hoạt động (10’) GV cho HS đọc bài văn và I Chủ đề là gì ? trả lời câu hỏi: GV: Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữ bệnh trước cho chú bé nhà nông bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì người thầy thuốc? (hết lòng vì người beänh) (?) Sự việc thân bài thể chủ đề hết lòng thương yêu giúp đỡ người bệnh nào? HS: - Từ chối chữa bệnh cho ông nhà giàu có lĩnh, không sợ lòng - Chữa bệnh cho người nông dân thái độ hết lòng giúp người bệnh GV: Chủ đề bài văn thể chủ yếu lời nào? Hãy gạch câu đó? (phần mở bài, thân bài)  Đây là cách thể chủ đề qua lời phát biểu chủ đề tự còn thể qua việc làm GV: Văn chưa có nhan đề em đã xây dựng chủ đề Hãy chọn nhan đề phù hợp nhan đề(SGK) HS: + Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh + Y đức Tuệ Tĩnh (Chọn nhan đề sau) GV: Em coù theå ñaët teân khaùc cho truyeän khoâng? HS: - Một lòng vì người bệnh - Ai có bệnh nguy hiểm thì chữa cho - Là vấn đề chính, ý chính người viết người đó trước ñaët vaên baûn  Vậy chủ đề là gì? * Hoạt động 2:(8’) Bố cục đoạn văn các em II Dàn bài:(Bố cục, dàn ý) - Mở bài: Giới thiệu chung nhân vừa tìm hiểu có phần? (3 phần) Lop6.net (4) - Phần mở bài giới thiệu vấn đề gì? Phần thân bài giải thích vấn đề sao? Kết bài giới thiệu ñieàu gì? - Vậy dàn bài bài văn tự có phần? Ở phần nêu lên vấn đề gì? HS đọc ghi nhớ SGK/trang 45 * Hoạt động 3: (15’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1/SGK (HS thaûo luaän) GV: Chủ đề truyện này nhằm biểu dương, chế giễu điều gì? Sự việc nào thể tập trung chủ đề? Hãy gạch chân câu văn thể việc đó? HS: Tìm gạch câu văn GV: Hãy ba phần: mở bài, thân bài, kết bài? HS: Tìm bố cục GV: Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống bố cục và khác chủ đề? GV: Sự việc thân bài thú vị chỗ nào? HS: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài kiến tên quan và người đọc, nói lên thông minh, tự tin, hóm hỉnh ngwoif nông dân GV: Truyện STTT và Sự tích Hồ Gươm, cách mở bài đã giới thiệu rõ câu chuyện xảy chưa và kết bài đã kết thúc câu chuyện nào? GV: Theo em có cách mở bài và kết bài nào? vật, việc - Thân bài: Phát triển diễn biến, vieäc cuûa caâu chuyeän - Keát baøi: Keát thuùc truyeän * Ghi nhớ (sgk tr 45) III Luyeän taäp Bài tập - Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam cách chơi khăm nó vố - Sự việc: Người nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghi chia phần thưởng đó - Daøn baøi: phaàn + Mở bài: Câu đầu tiên + Thaân baøi: Caùc caâu tieáp theo + Keát baøi: Caâu cuoái - So sánh với truyện Tuệ Tĩnh + Giống: - Kể theo trật tự thời gian - Boá cuïc roõ raøng - Ít hành động, nhiều đối thoại + Khaùc: - Nhaân vaät truyeän phaàn thưởng ít - Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh nằm phần mở bài, còn truyện phần thưởng phải suy đoán Bài tập 2: Đánh giá cách mở bài, kết bài: - Mở bài STTT: Nêu tình - Mở bài Sự tích Hồ Gươm: Cũng nêu tình dẫn giải dài - Kết bài STTT: Nêu việc tiếp diễn - Kết bài Sự tích Hồ Gươm: Nêu việc kết thúc * Có hai cách mở bài: - Giới thiệu chủ đề câu chuyện - Kể tình nảy sinh câu chuyện * Có hai cách kết bài: - Kể việc kết thúc câu chuyện - Kể việc tiếp tục sang chuyện khác tiếp diễn Củng cố: (3’)Chủ đề là gì? Dàn bài bài văn tự có phần? Dặn dò: (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Laøm baøi taäp 1d, SGK/ trang 46 - Chuẩn bị: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự -Lop6.net (5) TUẦN TIẾT 15 + 16 Ngày dạy: 18/9 Tập làm văn TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ I Muïc tieâu bài học: Giuùp HS hieåu - Biết tìm hiểu đề văn tự và cách làm bài văn tự - Vận dụng các bước đã học để làm bài viết hoàn chỉnh nhà II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi dàn ý mẫu - HS: Trả lời các câu hỏi SGK II Tieán trình daïy hoïc: Bài cũ: (5 phút) Chủ đề là gì? Dàn bài bài văn tự có phần? Bài mới: (75 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung * Hoạt động 1:(10’) GV ghi đề I Đề văn tự sự: (1) Keå laïi moät caâu chuyeän maø em thích baèng SGK lên bảng và cho HS nêu lên lời văn em yêu cầu đề? (2) Kể chuyện người bạn tốt GV: Lời văn đề nêu yêu cầu gì? Những chữ nào đề cho em biết điều đó? (3) Kyû nieäm ngaøy thô aáu Đề yêu cầu (gạch chân) (4) Ngaøy sinh nhaät cuûa em có việc, có GV: Cáác đề 3,4,5,6 khơng cĩ từ kể, cĩ phải là (5) Quê em đổi chuyện đề tự không? (có) (6) Em đã lớn GV: Từ trọng tâm đề trên là từ nào, hãy gạch và cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì? HS: - Câu chuyện làm em thích thú - Những lời nói việc làm chứng tỏ người bạn là tốt - Một câu chuyện kỉ niệm khiến em không thể quên - Những việc làm và tâm trạng em ngày sinh nhật - Sự đổi cụ thể quê em - Những biểu lớn lên em: Thể chất, tinh thần… GV: Có đề tự nghiêng kể người, có đề - Đề nghiêng kể người? (2, 6) nghiêng kể việc, có dề nghiêng tường - Đeà nghieâng veà keå vieäc? (1, 3, 4, 5) thuật lại việc Trong các đề trên, đề nào nghiêng kể việc, đề nào nghiêng kể người, đề nào nghiêng tường thuật? GV: Vậy tìm hiểu đề các em phải làm gì để xác định đúng yêu cầu đề? (đọc kĩ đề) * Hoạt động 2:(65’): Hướng dẫn cách làm II Cách làm bài văn tự bài văn tự sự: * Đề bài: Kể câu chuyện em thích lời - GV chọn đề để HS thực các thao Lop6.net (6) tác làm văn tự theo các bước tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý - Cho HS chọn văn “Sự tích Hồ Gươm” học để kể GV: Truyện có việc chính nào? Những nhân vật nào tạo việc đó? Nhân vật và việc cùng thể chủ đề gì? GV: Sau laäp daøn yù xong, caùc em seõ vieát thaønh vaên, roài kieåm tra laïi baøi laøm cuûa mình - Em hiểu “Viết lời văn em” là nào? (tức là không phải chép lại nguyeân xi noäi dung vaên baûn) - Vậy lập ý là xây dựng vấn đề gì? (xác định nhân vật, việc, chủ đề) * Hoạt động 3: Hướng dẫn lập dàn ý GV: Bố cục thực qua phần lập dàn ý cho văn tự có phần? Từng phần giới thiệu vấn đề gì? TIẾT 2: văn em 1) Ví dụ: Truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm a) Tìm hiểu đề: b) Laäp yù: - Nhân vật: Lê Lợi, Lê Thận, Long Quân, Ruøa vaøng - Sự việc: Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm đánh giặc, Lê Lợi nhận chuôi gươm, Lê Thận nhận lưỡi gươm  đánh thắng giặc  Long Quân sai rùa vàng đòi gươm  đổi tên hồ - Chủ đề: Ca ngợi hình tượng người anh hùng, tính chín nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn và giải thích tên hồ Hoàn Kiếm b) Laäp daøn yù: - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh đất nước, việc Long Vương cho mượn gươm - Thân bài: Kể diễn biến việc - Keát baøi: Vieäc traû göôm vaø vieäc giaûi thích teân hoà 2: Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Gióng Dàn ý a) Mở bài: Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh dứa trai, đã lên ba mà không biết đi, biết nói, biết cười Một hôm có sứ giả vua… GV: Cho HS lập dàn ý truyền thuyết Thánh Gióng HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: Truyện Thánh Gióng nên bắt đầu kể từ đâu? HS: Từ chỗ: Đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánh giặc, bảo mẹ gọi sứ giả vào GV: Tại nên đó? HS: Để không phải kể người mẹ thụ thai… GV: Vì phải giới thiệu : “Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh ”? HS: Vì không giới thiệu nhân vật thì truyện không có nhân vật và không kể b) Thân bài: GV: Phần thân bài kể gì? - Thánh Gióng bảo vua cho làm ngựa sắt, roi sắt - Thánh Gióng ăn khỏe lớn nhanh - Khi ngựa sắt và roi sắt đem dến, Thánh Gióng vươn vai lớn bổng thành người tráng sĩ, cưỡi ngựa, cầm roi trận - Thánh gióng xông trận, giết giặc Lop6.net (7) GV: Truyện nên kết thúc chỗ nào? HS: Vua nhớ công ơn… GV chốt: Kể chuyện quan trọng là chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết lời kể GV: Giới thiệu số cách diễn đạt phần mở bài HS: Ghi lại phần mở bài GV: Các cách diễn dạt trên khác nào? HS: Cách a: Giới thiệu người anh hùng Cách b: Nói đến chú bé lạ Cách c: Nói tới biến đổi Cách d: Nói tới nhân vật mà biết - Roi gãy thì lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, Thánh Gióng bỏ lại giáp trụ, cưỡi ngựa bay trời c) Kết bài: Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ quê nhà 3) Cách diễn đạt mở bài: a) Tháánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết Đã lên ba mà Thánh Gióng không biết nói, biết cười, biết Một hôm… b) Ngày xưa làng gióng có chú bé lạ Đã lên ba mà không biết nói, biết cười, biết đi… c) Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ gia cầu người tài đánh giặc Khi tới làng Gióng, dứa bé lên ba mà không biết nói, biết cười, biết tự nhiên nói được, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Chú bé là Thánh Gióng d) Người nước ta không là không biết Thánh Gióng Thánh Gióng là người đặc biệt Khi đã ba tuổi không biết nói, biết cười, biết đi… * Ghi nhớ (sgk tr 48) Cuûng coá: (3 phuùt) GV: Yêu cầu HS nhaéc laïi cách làm bài văn tự Daën doø: (2 phuùt) - Hoïc baøi vaø nắm nội dung bài học - Đọc lại các truyền thuyết đã học để chuẩn bị cho bài viết số - Kí duyệt tuần Ngày 14 tháng năm 2009 Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Hương Lop6.net (8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:57

Xem thêm:

w