1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án môn NGỮ văn 6 năm học 2014 2015

246 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiệnngôn từ: giao tiếp, văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn bản - Sự chi phối của mục đích giao tiế

Trang 1

Ngày soạn: 10/8/2014

Ngày dạy: /8/2014

Tuần 1 Tiết 1+2+3:

- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Bánh ch-

ng, bánh giầy”

ii trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

Thánh Gióng Con Rồng, cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy Kiến

thức: - Nhân vật, sự kiện, cốttruyện trong tác phẩm

thuộc thể loại truyền

thuyết về đề tài giữ

- Bóng dáng lịch sửthời kì dựng nớc củadân tộc ta trong mộttác phẩm thời kì dựngnớc

- Nhân vật, sự kiện trongtác phẩm thuộc thể loạitruyền thuyết

- Cốt lõi lịch sử thời kìdựng nớc của dân tộc tatrong một tác phẩmthuộc nhóm truyềnthuyết thời kì Hùng V-

ơng

- Cách giải thích của

ng-ời Việt cổ về một phongtục và quan niệm đề caolao động, đề cao nghềnông – một nét đẹp vănhoá của ngời Việt

- Nhận ra những sựviệc chính của truyện

- Nhận ra một số chitiết tởng tợng, kì ảotiêu biểu trong truyện

- Đọc – hiểu một vănbản thuộc thể loại truyềnthuyết

- Nhận ra những sự việcchính trong truyện

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu

Trang 2

iv tổ chức dạy và học:

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

* Phơng án: kiểm tra tất cả các HS trớc khi dạy bài mới

* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút

3 Tổ chức dạy và học bài mới:

a đọc – hiểu văn bản: thánh gióng (Thời gian dự kiến:110 phút)

Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

* Thời gian dự kiến: 2 phút

Dân tộc Việt Nam là dân tộc có bề dày về truyền thống yêu nớc, đấu tranh

chống giặc ngoại xâm Ngay từ thời các vua Hùng dựng nớc, hình ảnh ngời anh

hùng Thánh Gióng đã trở thành huyền thoại và niềm tự hào của nhân dân ta:

Ôi sức trẻ!Xa trai Phù Đổng Vơn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân!

Hoạt động 2: tri giác

*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đợc văn bản; hiểu nghĩa các từ khó có trong văn

bản

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não

* Thời gian dự kiến: 15 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS nêu cách

kể về các nhân vật và sự kiện có liênquan đến lịch sử thời quá khứ

+ Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo

+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá củanhân dân đối với các sự kiện và nhân vậtlịch sử đó

*hoạt động cặp đôi (2 phút)

Là các chi tiết tởng tợng không có thật,rất phi thờng

Ví dụ:

+ Các phép lạ của Sơn Tinh

+ Niêu cơm của Thạch Sanh

+ Bụt giúp Tấm có quần áo đẹp…

Trang 3

- Nhân vật chính: Thánh Gióng

Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa

*Mục tiêu: HS nắm đợc những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ

thuật của truyền thuyết “Thánh Gióng”

*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

*Thời gian dự kiến: 80 - 85 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

? Em hãy liệt kê những chi

tiết kể về sự ra đời của Thánh

Gióng?

* HS độc lậptìm và liệt kêchi tiết

II.PHÂN TÍCH

1 Sự ra đời của Thánh Gióng:

- Ngời mẹ ớm chân lên vết chân to.Vềnhà, bà thụ thai

- Mẹ mang thai 12 tháng mới sinh

- Lên ba vẫn không biết nói, cời, đi, đặt

đâu thì nằm đấy

? Nhận xét gì về sự xuất thân

và ra đời của Thánh Gióng? *hoạt động cánhân => Xuất thân trong một gia đình bình dịnhng sự ra đời hết sức thần kì

GV mở rộng: Sở dĩ Gióng có sự ra đời kì lạ nh vậy bởi trong quan niệm dân gian, đã là bậc anh hùng thì phi thờng, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc mới sinh Nhng, Gióng lại xuất thân trong một gia đình bình dị bởi nh vậy Gióng sẽ gần gũi hơn với mọi ngời và Gióng thực sự sẽ là ngời anh hùng của nhân dân

? Tiếng nói đầu tiên của

Gióng là gì? Em có nhận xét

gì về chi tiết này? Chi tiết ấy

có ý nghĩa gì?

- GV: “Không nói là để bắt

đầu nói thì nói điều quan

trọng, nói lời yêu nớc, lời

cứu nớc ” (Lê Trí Viễn)

*hoạt độngnhóm 2 bàn( 4 phút)

2 Gióng đòi đi đánh giặc:

- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếngnói đòi đi đánh giặc (Mẹ ra mời sứ giả

vào đây - Ông về tâu với vua ta sẽ phá

tan lũ giặc này)-> Chi tiết kì lạ (tởng tợng, kì ảo)

- ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặccứu nớc trong hình tợng Gióng ý thức

đối với đất nớc đợc đặt lên đầu tiên đốivới ngời anh hùng

+ ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngờianh hùng những khả năng, hành độngkhác thờng, thần kì

+ Gióng là hình ảnh nhân dân; lúc bìnhthờng thì âm thầm, lặng lẽ (Gióng 3 nămkhông nói không cời) nhng khi nớc nhàgặp nguy biến thì họ rất mẫn cảm, đứng

ra cứu nớc đầu tiên

Lòng yêu nớc là tình cảm lớn nhất, thờng trực nhất của Gióng, cũng là của nhân dân ta; ý thức lớn nhất là ý thức về vận mệnh dân tộc Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, đồng thời thể hiện sức mạnh tự cờng của dân tộc ta…

? Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt,

roi sắt, giáp sắt để đi đánh

giặc muốn nói lên điều gì?

- GV bổ sung: Dân gian cho

rằng khi Gióng lớn, ăn bảy nong

* HS độc lậptìm chi tiết 3 Gióng đợc nuôi lớn để đánh giặc:

- Chi tiết:

+ cơm ăn mấy cũng không no

+ áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ

=> Lớn nhanh một cách kì diệu trong

Trang 4

cơm, ba nong cà , uống một hơi” “

nớc cạn đà khúc sông ; mặc thì

vải thô không đủ phải lấy bông

lau che thân

*HS lắngnghe hoàn cảnh đất nớc có giặc xâm lợc, (cùngnhân dân đánh giặc giữ nớc.)

? Những ngời nuôi Gióng lớn

lên là ai? Chi tiết ấy nhằm

- Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo

nuôi chú bé

=> Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân,

sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả

một dân tộc

Sức mạnh của Gióng là do nhân dân ta hun đúc lên từ những thứ rất bình dị: manh áo, bát cơm, quả cà Hình ảnh Gióng là tợng trng cho sức mạnh tiềm tàng của dân tộc ta Để thắng giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ…

? Truyện kể, cậu bé Gióng đã

trở thành tráng sĩ ntn? Em có

suy nghĩ gì về cái vơn vai đó

của Gióng?

*hoạt động cá

nhân 4 Gióng đánh thắng giặc và trở về trời

- Chi tiết: “Chú bé vùng dậy, vơn vai một

cái bỗng biến thành một tráng sĩ mìnhcao hơn trợng, oai phong lẫm liệt…”

=> Là cái vơn vai phi thờng; là ớc mongcủa nhân dân về ngời anh hùng đánhgiặc

Cái vơn vai của Gióng còn là cái vơn vai của cả dân tộc khi đứng lên chống giặc ngoại xâm Cho nên, đó là biểu tựơng cho sự trỗi dậy của sức mạnh dân tộc Nó hội tụ tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm chống ngoại xâm, khát vọng khẳng định sức mạnh vô địch của dân tộc tuy nhỏ bé nhng anh hùng, bất khuất Và đây cũng là một yếu tố thần kì trong truyện dân gian Ngời anh hùng là ngời đạt tới sự khổng lồ, cái vơn vai của Gióng là để đạt tới sự khổng lồ ấy

? Chi tiết Gióng nhổ những

bụi tre bên đờng quật vào

giặc khi roi sắt gãy có ý

nghĩa gì?

* HS thảoluận nhómbàn (2 phút)trả lời

+ Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ,bình thờng nhất

+ Tinh thần tiến công giặc mãnh liệt củangời anh hùng

Hình ảnh Gióng nhổ tre đánh giặc giúp chúng ta cảm nhận đợc: những vật bình thờng nhất của quê hơng cũng cùng Gióng đánh giặc Tre là sản vật của quê hơng, cả quê hơng sát cánh cùng Gióng đánh giặc Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, cỏ cây cũng trở thành vũ khí giết quân thù, đúng nh lời Bác Hồ nói: Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng gơm…”

- GV yêu cầu HS đọc đoạn

công đó? *độc lập trìnhbày (ngời anh hùng Gióng, sự chung sức củanhân dân, vũ khí: hiện đại, thô sơ )

GV nhấn mạnh: Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị một cách chu đáo từ lơng thực, từnhững cái bình thờng nh cơm, cà, lại phải đa cả những thành tựu văn hoá kĩ thuật (ngựa sắt, roisắt, áo giáp sắt) vào cuộc chiến đấu Nhng quan trọng nhất đó là tình yêu nớc, là ý chí quyết tâmchống giặc, là sự đoàn kết một lòng của nhân dân toàn dân tộc!

? Sau khi đánh tan giặc, anh

hùng Gióng đã làm gì? Chi

tiết ấy gợi cho em suy nghĩ

gì?

* HS độc lậptrả lời - Sau khi thắng giặc, Gióng cởi giáp sắtbỏ lại, rồi cả ngời lẫn ngựa từ từ bay

thẳng lên trời

=> Là ngời có công đánh giặc nhngGióng không màng danh lợi Dấu tíchchiến công, Gióng để lại cho quê hơng,Gióng sống mãi với nhân dân, với quê h-

ơng, đất nớc

GV bổ sung: - Gióng ra đời đã phi thờng thì ra đi cũng phi thờng Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử Hình tợng Gióng đợc bất tử hoá bằng cách ấy Bay lên trời, Gióng là non nớc, đất trời, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang Gióng sống mãi.

- Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thởng, không hề đòi hỏi công danh Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở.

Trang 5

? Hình tợng Gióng cho em

suy nghĩ gì về quan niệm và

-ớc mơ của nhân dân?

*hoạt động cá

nhân Thánh Gióng là ớc mơ của nhân dân vềsức mạnh tự cờng của dân tộc; là hình

ảnh tiêu biểu của lòng yêu nớc

(Thánh Gióng là hình ảnh khổng lồ, rực

rỡ nhất, tợng trng cho tình yêu nớc của nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc )

- GV yêu cầu HS nhận xét,

khái quát về nhân vật Thánh

Gióng

*hoạt động cá

nhân * Là nhân vật anh hùng thần thoại tiêubiểu cho sức mạnh tiềm tàng của lòng

yêu nớc quật cờng của dân tộc Việt thời

*Cơ sở sự thật lịch sử của truyện:

- Vào thời đại Hùng Vơng, chiến tranh tự

vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phảihuy động sức mạnh của cả cộng đồng

- Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngờiViệt cổ tăng lên từ giai đoạn PhùngNguyên đến giai đoạn Đông Sơn

- Vào thời đại Hùng Vơng, c dân Việt cổtuy nhỏ nhng đã kiên quyết chống lạimọi đạo quân xâm lợc lớn mạnh để bảo

vệ cộng đồng

Hoạt động 4: đánh giá, khái quát

*Mục tiêu: - HS đánh giá giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa và rút ra các vấn

đề cần ghi nhớ của truyện

* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình

* Kĩ thuật: động não

* Thời gian dự kiến: 5 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

-GV đa ra hai câu hỏi trắc

nghiệm để tổng hợp k.thức *Hoạt động cánhân III TỔNG KẾT

1.Nghệ thuật 2.Nội dung

Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng

*Mục tiêu: HS kể lại đợc các truyện, vận dụng các kiến thức đã học để làm câu

hỏi trắc nghiệm / Sách BTTN Ngữ văn 6

* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình

* Kĩ thuật: động não,hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 5 – 7 phút

đạt Ghi chú

? Kể lại câu chuyện? * 1HS kể lại truyện

? Hình tợng Thánh Gióng

đ-ợc tạo ra bằng nhiều chi tiết

thần kì.Theo em, chi tiết thần

kì nào là đẹp nhất? Vì sao?

*Độc lập trình bày suy nghĩ, quan điểm(sự ra đời của Gióng, cái vơn vai củaGióng, Gióng bay về trời )

? Sau khi tìm hiểu truyện,

trong tâm trí em, em thấy

hình ảnh nào của Gióng là

đẹp nhất? Tại sao?

HS thảo luận theo 4 nhóm:

- Nhóm 1: Tiếng nói đầu tiên củaGióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc

- Nhóm 2: Gióng đi đánh giặc

- Nhóm 3 và 4: Gióng bay về trời

Trang 6

4 Giao bài, hớng dẫn học và bài ở nhà:

- Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng

- Su tầm một tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện, thơ ) hoặc vẽ một bức tranh

về hình tợng Thánh Gióng

b hớng dẫn đọc thêm: con rồng, cháu tiên – bánh chng, bánh giầy

(Thời gian dự kiến: 25 phút)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

* Thời gian dự kiến: 2 phút

Mỗi con ngời chúng ta đều thuộc về một dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên

bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng, cháu Tiên“ Chính vì thế, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết:

Đất nớc là nơi dân mình đoàn tụ

Đất là nơi chim về Nớc là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ

Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng

Những ai đã khuất Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái Gánh vác phần ngời đi trớc để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau“

* Thời gian dự kiến: 20 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- Lạc Long Quân và Âu Cơ kết hôn

- Âu Cơ sinh con; Lạc Long Quân và

Âu cơ chia con

- Sự trởng thành của các con Lạc LongQuân và Âu Cơ

*Các yếu tố tởng tợng, kì ảo:

- Hình dáng của Lạc Long Quân và

Âu Cơ

- Việc sinh con và nuôi con của Âu Cơ

*Các ý nghĩa của truyện:

- Giải thích, suy tôn nguồn gốc caoquý, thiêng liêng của cộng đồng ngờiViệt

- Đề cao nguồn gốc chung và biểu

Trang 7

hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc

- Tự hào dân tộc, yêu quý truyền thống dân tộc, đoàn kết, thân ái với mọi ngời…

- Thời đại các vua Hùng, đền thờ vua Hùng ở Phong Châu-Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vơng hàng năm…

Hằng năm, mỗi khi xuân về Tết đến, nhân dân ta con cháu của các vua Hùng từ miền ng– – ợc

đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hoá cổ truyền, độc đáo của dân tộc và nh làm sống lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy Đây là truyền thuyết giải thích phong

tục làm bánh chng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân,

đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hoá đậm

đà màu sắc, phong vị dân tộc…

- GV đọc mẫu và yêu

cầu HS đọc tiếp văn

bản

* HS nghe

và đọc tiếp 2 văn bản: con rồng, cháu tiên -GV yêu cầu HS kể tóm

tắt các sự việc chính

trong truyện và chỉ ra

chi tiết tởng tởng, kì ảo

*Hoạt động cá nhân *Kể tóm tắt:*Chi tiết tởng tợng, kì ảo:

Lang Liêu đợc thần giúp báo mộng

? Lang Liêu là ngời

ntn? *Độc lậptrình bày *Nhân vật Lang Liêu: thân là con vuanhng phận thì rất gần gũi với dân

th-ờng

? Truyện có ý nghĩa gì? *Hoạt động

cá nhân *Y nghĩa:- Giải thích nguồn gốc của sự vật

(nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy)

- Đề cao lao động, đề cao nghề nông

- Đề cao, bênh vực kẻ yếu

4 Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà: (3 phút)

- Nắm đợc khái niệm về truyền thuyết

- Kể lại đợc 2 truyện

- Nắm đợc các chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện

- Học thuộc ghi nhớ

- Tìm đọc một số câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc ngời Việt

- Soạn: Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt

+ Tìm hiểu các kiến thức về từ đã đợc học ở lớp 5

+ Đọc, tìm hiểu các ví dụ

+ Nghiên cứu phần Ghi nhớ

+ Làm thử hai bài tập / sGK./

5.Phần bổ sung của đồng nghiệp và cỏ nhõn

Trang 8

Ngày soạn: 12/8/2014

Ngày dạy: / /2014

Tiết 4:

i muc tieu cần đạt:

- Nắm đợc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ

- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ

- Phân tích cấu tạo của từ

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu

- SGK, giáo án, vở bài tập

- Bảng phụ

- Ôn tập các kiến thức về từ đã học ở bậc Tiểu học

iv tổ chức dạy và học:

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

* Phơng án: kiểm tra kĩ lỡng sự chuẩn bị của HS

* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút

3 Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

*Kĩ thuật: KWL

* Thời gian dự kiến: 4 phút

Bớc 1: GV yêu cầu HS trình bày những điều các em điều đã biết / điều muốn biết theobảng đã chuẩn bị trớc

Bớc 2: GV giới thiệu

Các em ạ, từ khi các em đợc cắp sách tới trờng, các em đã đợc làm quen với một kho từ vựng Tiếng Việt vô cùng phong phú Vậy để hiểu đợc từ là gì? Cấu tạo của từ Tiếng Việt nh thế nào? Cô và các em sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay…

Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài

Trang 9

*Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức; đơn

vị cấu tạo từ Tiếng Việt

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 12 – 15 phút

- GV yêu cầu HS đọc câu văn

ví dụ trên bảng phụ *1 HS đọc i từ là gì?1 Tìm hiểu ví dụ:

- GV yêu cầu HS đặt các câu

ví dụ và chỉ ra từ, tiếng trong

các câu vừa đặt

* 3 HS đặt câu

và phân tích Ví dụ:Mùa xuân / về, trăm / hoa / đua nở

Cô giáo / đang / giảng bài / còn / họcsinh/ chăm chú / lắng nghe

? Tiếng và từ có mối quan hệ

với nhau nh thế nào? *hoạt động cánhân - Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng Từ làđơn vị nhỏ nhất để tạo nên câu

? Qua phân tích ngữ liệu, em

hiểu từ là gì? *hoạt động cánhân - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đểđặt câu

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 1HS đọc 2 Ghi nhớ: SGK/13

- GV yêu cầu HS đọc câu văn

ví dụ trên bảng phụ *1 HS đọc ii từ đơn và từ phức:1 Tìm hiểu ví dụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thành

bảng phân loại *hoạt động cánhân

Từ đơn từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết,

- GV yêu cầu HS đặt một câu

nói về ý nghĩa của truyện

“Con Rồng, cháu Tiên” Phân

tích số tiếng, số từ trong câu

Chỉ rõ từ đơn, từ phức

*thảo luận cặp

đôi ( 2phút)

để đặt câu vàphân tích

Ví dụ:

- Truyện / “Con / Rồng /, cháu / Tiên /”

nhằm / giải thích / nguồn gốc / của / ngời/ Việt

=> Câu có: 13 tiếng; 11 từ

( 2 từ phức – từ ghép và 11 từ đơn)

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 2HS đọc 2 Ghi nhớ: SGK.14

Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng

*Mục tiêu: HS nhận diện kiểu cấu tạo của từ láy, từ ghép trong một câu văn cụ

thể; nhận biết tác dụng miêu tả của một số từ ghép, từ láy ở một đoạn văn cụ thể; lựa

chọn từ ghép, từ láy phù hợp ở một chỗ trống trong một văn bản cụ thể

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 20 phút

Trang 10

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định yêu cầu bài tập, sau đó

làm bài

*hoạt động cá

nhân: Bài tập 1:

a/ Từ ghép

b/ Cội nguồn, gốc rễ, gốc tích

c/ Mẹ con, cha con, cậu mợ, chú dì

- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập, sau đó làm bài *hoạt động cá nhân Bài tập 2: a/ Anh chị, ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú thím, bác bá, cô chú… b/ Ông cháu, bà cháu, chú cháu, cô cháu, dì cháu… - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập, sau đó làm bài vào bảng cho trớc *hoạt động cá nhân Bài tập 3: Nêu cách chế biến bánh Bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng… Nêu tên, chất liệu của bánh Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh… Nêu tính chất của bánh Bánh dẻo, bánh nớng, bánh phồng… Nêu hình dáng của bánh Bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi… - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập, sau đó làm bài *hoạt động cá nhân Bài tập 4: - Miêu tả tiếng khóc của ngời - Các từ láy khác: nức nở, sụt sùi, rng rức… - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập, sau đó làm bài *hoạt động nhóm bằng trò chơi tiếp sức Bài tập 5: a/ khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch… b/ khàn khàn, lè thè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu… c/ lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông nghênh… - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng KWL *Độc lập hoànthành *GV yêu cầu HS tổng kết bài học bằng một sơ đồ t duy 4 Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà: - Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập trong SGK và Vở luyện tập Ngữ văn 6 - Tìm: + các từ láy miêu tả dáng điệu, tiếng nói của con ngời + từ ghép miêu tả mức độ, kích thớc của đồ vật - Soạn “Giao tiếp, văn bản và PTBĐ”./ 5 Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cỏ nhõn

Ngày thỏng năm Duyệt của tổ

Trang 11

- Bớc đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

- Hiểu đợc mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phơng thức biểu đạt

ii trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức:

- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiệnngôn từ: giao tiếp, văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn bản

- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn PTBĐ

- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính– công vụ

2 Kĩ năng:

- Bớc đầu nhận biết về việc lựa chọn PTBĐ phù hợp với mục đích giao tiếp

- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trớc căn cứ vào PTBĐ

- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn PTBĐ ở một đoạn văn cụ thể

*Giáo dục bảo vệ môi tr ờng:

- Liên hệ, dùng văn bản nghị luận, thuyết minh về môi trờng

3.Thỏi độ

- Phỏt huy tớnh tớch cực của hs

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu

- SGK, giáo án, vở bài tập

- Bảng phụ

- Một số loại văn bản: giấy xin phép, giấy mời

iv tổ chức dạy và học:

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

* Phơng án: kiểm tra kĩ lỡng sự chuẩn bị của HS

* Thời gian dự kiến: 3 -4 phút

3 Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

Trang 12

* Thời gian dự kiến: 2 phút

Các em đã đợc đọc, đợc học những câu chuyện, những bài báo, những bức

th hay đơn từ“ Có thể các em cha gọi chúng là văn bản mà cũng cha gọi các mục

đích cụ thể thành tên gọi khái quát là giao tiếp Vậy, giao tiếp là gì? Mục đích giao

tiếp là nh thế nào?Cô và các em cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay…

Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài

*Mục tiêu: HS bớc đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt;

nắm đợc mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phơng thức biểu đạt

*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

*Thời gian dự kiến: 15 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định mục đích, ý nghĩa của

các câu ca dao trong ví dụ

- GV nhấn mạnh: Các câu

đ-ợc viết ra nhằm mục đích

giao tiếp

*hoạt động cá

nhân: i tìm hiểu chung về văn bản và ph-ơng thức biểu đạt:

1 Văn bản và mục đích giao tiếp:

a/ Có công mài sắt có ngày nên kim.

=> khuyên dạy con ngời đức tính kiên trì

b/ Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

=> khuyên dạy con ngời lòng biết ơn và

sự trân trọng thành quả lao động

c/ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên

=> khuyên dạy thanh niên ý chí và lòngquyết tâm / sự kiên nhẫn

? Vậy, giao tiếp là gì? *hoạt động cá

nhân * nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiệnGiao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp

ngôn từ

? Muốn biểu đạt đầy đủ, trọn

vẹn cho ngời khác hiểu ý

?Đọc diễn cảm câu ca dao

phần b/ và cho biết mục đích

và chủ đề của câu ca dao đó?

Nhận xét về cách gieo vần?

*hoạt động cá

nhân - Mục đích khuyên nhủ: giữ chí cho bền.Gieo vần: tiếng thứ 6 của câu 6 đợc gieo

vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (bền - nền)

? Câu ca dao đó có phải là

văn bản không? Tại sao? *hoạt động cánhân Câu ca dao đó đợc coi là một văn bản; đ-ợc liên kết chặt chẽ giữa ý thơ với lời thơ

- GV yêu cầu HS quan sát và

hoàn thành bảng phân loại

trong SGK

*Hoạt độngnhóm bàn ( 3phút)

2 Kiểu văn bản và phơng thức biểu

đạt của văn bản:

Stt Kiểu văn bản và

2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con ngời Tả ngời, cảnh

3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Biểu cảm về mẹ

4 Nghị luận Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá Các câu tục ngữ

5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng pháp Làm bánh chng

6 Hành chính – công

vụ Trình bày ý muốn, quyết định, thể hiệnquyềnhạn, trách nhiệm giữa ngời với ngời Đơn từ, báo cáo,thông báo,

- GV kiểm tra mục đích giao

tiếp với kiểu văn bản và ph- *hoạt động cánhân

Trang 13

ơng thức biểu đạt

- GV tổ chức HS làm bài tập

ứng dụng / SGK.17 *Hoạt độngnhóm bàn ( 3

phút)

*Bài tập: SGK

- Hai đội bóng…: Văn bản hành chính

- Tờng thuật…: Văn bản tự sự

- Tả lại…: Văn bản miêu tả

- Giới thiệu…: Văn bản thuyết minh

- Bày tỏ…: Văn bản biểu cảm

- Bác bỏ ý kiến…: Văn bản nghị luận

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 2HS đọc 3 Ghi nhớ: SGK.17

Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng

*Mục tiêu: HS nêu tên các kiểu văn bản; xác định kiểu văn bản và PTBĐ cần

lựa chọn phù hợp từ một tình huống giao tiếp cụ thể; vận dụng kiến thức đã học, xác

định PTBĐ ở một đoạn văn cụ thể

*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn

*Thời gian dự kiến: 20 -23 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định yêu cầu bài tập, sau đó

làm bài

*hoạt động cá

nhân: Bài tập 1:

a/ Văn bản tự sự

b/ Văn bản miêu tả

c/ Văn bản nghị luận

d/ Văn bản biểu cảm

đ/ Văn bản thuyết minh

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định yêu cầu bài tập, sau đó

làm bài

*hoạt động nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn ( 7 phút)

Bài tập 2:

Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản tự sự Vì: cả

truyện kể việc, kể về ngời và lời nói, hành động của họ theo một diễn biến nhất định

4 Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Tìm cho mỗi văn bản đã học 6 ví dụ, giải thích vì sao?

- Sắp xếp các văn bản sau vào kiểu văn bản phù hợp?

Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp, Pháp luật, Nội quy, Mênh lệnh,Ca dao, Tục ngữ, Th

gửi mẹ, Tắt đèn…

- Đoạn văn: “Bánh hình vuông là… xin Tiên vơng chứng giám” thuộc kiểu văn bản gì?

Vì sao?

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Hoàn thành các bài tập trong SGK và VLT

5.Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cỏ nhõn

………

………

………

………

Ngày thỏng năm

Duyệt của tổ

Trang 14

- Nguồn gốc của từ mợn trong tiếng Việt

- Nguyên tắc mợn từ trong tiếng Việt

- Vai trò của từ mợn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản

2 Kĩ năng:

- Nhận biết đợc các từ mợn trong văn bản

- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mợn

- Viết đúng những từ mợn

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mợn

- Sử dụng từ mợn trong nói và viết

3.Thỏi độ

- Phỏt huy tớnh tớch cuc cua hs

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu cuốn “Từ điển Hán Việt”

- SGK, giáo án, vở bài tập

- Bảng phụ

iv tổ chức dạy và học:

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về từ Tiếng Việt

* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới

* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút

HS 1: Từ là gì? So sánh từ đơn và từ phức? Đặt một câu ví dụ và phân tích

HS 2: Phân biệt từ láy và từ ghép? Lấy ví dụ phân tích?

3 Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

* Thời gian dự kiến: 1 phút

Kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp Ngoài những từ

do phần lớn cha ông ta sáng tạo ra, chúng ta còn vay mợn thêm một số từ từ tiếng nớc ngoài Vậy, việc vay mợn một số tiếng nớc ngoài vào tiếng Việt có mục đích gì

và có tác dụng nh thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu

Trang 15

Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài

*Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm, nguồn gốc, cách viết và nguyên tắc mợn từ

của từ mợn trong tiếng Việt

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 14 – 17 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS đọc câu văn

ví dụ trên bảng phụ *1 HS đọc i từ thuần việt và từ mợn?1 Tìm hiểu ví dụ:

? Dựa vào chú thích trong

*Ví dụ 1:

-“Tợng”: có nghĩa là rất cao

-“Tráng sĩ”: ngời có sức lực cờng tráng,chí khí mạnh mẽ…

- GV giải thích bổ sung:

+”tợng”: đơn vị đo độ dài bằng 10 thớc Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét), ở đây đợc hiểu là

rất cao

+”tráng sĩ”: ngời có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng:khoẻ

mạnh, to lớn; sĩ: ngời trí thức thời xa và những ngời đợc tôn trọng nói chung)

nớc ta để biểu thị những sự vật, hiện ợng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từthích hợp để biểu thị

t Từ thuần Việt: là những từ do nhân dân

ta tự sáng tạo ra

- GV treo bảng phụ, giao

việc cho HS theo nhóm:

*Ví dụ 2:

- Từ mợn của tiếng Hán: sứ giả, gan,giang sơn

- Từ mợn của ngôn ngữ khác: ti vi, xàphòng, in-tơ-nét, điện, ga, bơm…

(Cách viết: những từ mợn đợc Việt hoá

cao: viết nh từ thuần Việt; những từ cha

đợc Việt hoá hoàn toàn: khi viết dùngdấu gạch ngang để nối các tiếng)

- GV nhận xét bổ sung:

+ Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán

và từ Hán Việt)

+ Ngoài ra, tiếng Việt còn mợn một số từ của ngôn ngữ khác nh: Anh, Pháp…

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

(SGK.25)

- GV yêu cầu HS đọc câu văn

ví dụ trên bảng phụ *1 HS đọc ii nguyên tắc mợn từ:1 Tìm hiểu ví dụ:

? Em hiểu ý kiến của chủ

tịch Hồ Chí Minh ntn? *thảo luậnnhóm 2 bàn

( 3 phút)

- Mặt tích cực: Mợn từ là một cách làmgiàu ngôn ngữ dân tộc

- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc

bị pha tạp nếu mợn từ một cách tuỳ tiện

=> Để bảo vệ sự trong sáng của tiếngViệt, không nên mợn từ một cách tuỳtiện

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

(SGK.25)Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng

Trang 16

*Mục tiêu: HS nhận biết các từ mợn, nguồn gốc từ mợn trong một văn bản cụ

thể; tìm một số từ mợn thờng gặp; xác định nghĩa các từ Hán Việt thờng gặp; tìm hiểu

tác dụng của việc sử dụng từ Ván Việt trong văn cảnh cụ thể

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 20 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định yêu cầu bài tập, sau đó

làm bài

*hoạt động cá

nhân: Bài tập 1:

a/ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

b/ Hán Việt: gia nhân

c/ Anh: pốp, in-tơ-nét

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định yêu cầu bài tập, sau đó

làm bài

*hoạt động cá

a/ khán giả:+ khán: xem + giả: ngời

b/ yếu điểm: + yếu: quan trọng

+ điểm: điểm

c/ độc giả:+ độc: đọc + giả: ngời

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định yêu cầu bài tập, sau đó

làm bài

*hoạt động cá

a/ Là đơn vị đo lờng: mét, lít, ki-lô-mét

Ki-lô-gam

b/ Là tên các bộ phận của xe đạp: ghi

đông, pê đan, gác-đờ-bu

c/Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông

- GV yêu cầu HS đọc và xác

định yêu cầu bài tập, sau đó

làm bài

*hoạt động nhóm bàn (3) Bài tập 4:

Các từ mợn:phôn, phan, nốc ao

Có thể dùng các từ ấy trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, với ngời thân

- GV đọc cho HS viết chính

tả “Tráng sĩ mặc áo giáp ở

quê nhà” (Thánh Gióng)

*Độc lập viết

Chính tả (nghe – viết)

4 Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Học thuộc ghi nhớ

- Hoàn thành các bài tập

- Tra từ điển để xác định nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng

5.Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cỏ nhõn

………

………

………

………

Ngày thỏng năm

Duyệt của tổ…

Trang 17

- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”

- Cách giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng củangời Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trongtruyền thuyết

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang

đờng

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trng thể loại

- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện

- Xác định đợc ý nghĩa của truyện

- Kể lại đợc truyện

3.Thỏi độ

- Phỏt huy tớnh tớch cực của hs

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu

1 ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về hai văn bản “ ThánhGióng”;

rèn kĩ năng làm câu hỏi trắc nghiệm và trả lời tự luận

* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới

* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút

Trang 18

HS 1: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? Cho biết ý nghĩa của truyện?

HS 2: Làm câu hỏi trắc nghiệm

1 Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào?

thoại

2 Nhân vật chính trong truyện là ai?

Tinh

3 Thánh Gióng đánh thắng giặc nào?

4 Đâu là sự việc bắt đầu của truyền thuyết “Thánh Gióng”?

A Thánh Gióng đánh thắng giặc xâm lợc

B Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng

C Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi

D Thánh Gióng bay về trời

3 Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

* Thời gian dự kiến: 1 phút

Hoạt động 2: tri giác

*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đợc văn bản; hiểu nghĩa các từ khó có trong văn

bản

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não

* Thời gian dự kiến: 7 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS nêu cách

+ Tiếp theo đến “ Thần Nớc đành rútlui”: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn vàcuộc giao tranh của hai vị thần

+ Còn lại: Sự trả thù hằng năm về saucủa Thuỷ Tinh và chiến thắng Sơn Tinh

GV bổ sung:

- Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ đợc lịch sử hoá

- “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vơng

Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa

*Mục tiêu: HS nắm đợc những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ

thuật của truyền thuyết “Thánh Gióng”

*Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

*Thời gian dự kiến: 65 - 68 phút

Trang 19

- Hoàn cảnh: Hùng Vơng có một ngời congái xinh đẹp, hiền dịu – rất yêu thơng con.

- Mục đích: kén cho con một ngời chồngxứng đáng

* Ngời cầu hôn:

Sơn tinh Thuỷ tinh

- vùng Tản Viên - miền biển

- vẫy tay về phía nổi cồn bãi

đông vẫy tay về phía tây đôngmọc từng dãy núi đồi

gọi gió, gió

đến

- hô ma, ma về-> chúa vùng non cao -> chúa vùng n-

ớc thẳmChi tiết nghệ thuật tởng tợng, kì ảo

=> Cả hai ngời đều có tài cao, phép lạ

+ thời gian: ngày mai (trong một ngày) ->gấp gáp

* - Có lợi cho Sơn Tinh vì đó đều là nhữngsản vật của rừng núi thuộc “lãnh địa” củaSơn Tinh

- Vì vua Hùng biết đợc sức mạnh tàn phácủa Thuỷ Tinh

- Vua Hùng tin vào sức mạnh của của SơnTinh có thể chiến thắng Thuỷ Tinh bảo vệcuộc sống bình yên của nhân dân

- GV yêu cầu HS

đọc đoạn văn bản 2 * 1HS đọc 2 Cuộc giao tranh của hai vị thần:

? Việc cầu hôn của

Thuỷ Tinh đến sau – không lấy đợc vợ

-đùng -đùng nổi giận - đem quân đuổi theo

cuộn đánh nhau với Sơn Tinh, nớc ngậpruộng đồng, ngập nhà cửa… thành Lai Châunổi lềnh bềnh trên một biển nớc Ròng rãmấy tháng trời => Thuỷ Tinh đành rút quân

và phátbiểu

*Các chi tiết tởng tợng, kì ảo:

Sơn tinh Thuỷ tinh

- bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi,dựng thành luỹ đất,chặn nớc lũ

- hô ma, gọi giólàm thành dông bão

- dâng nớc sông lêncuồn cuộn

?Trong cuộc giao

Trang 20

truyện ca ngợi điều

gì? động cánhân Hùng cũng là của cha ông ta thủa trớc.

? Nếu Thuỷ Tinh

* - Thuỷ Tinh tợng trng cho thiên tai bãolụt, sự đe doạ thờng xuyên của thiên tai đốivới cuộc sống con ngời

- Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngựthiên nhiên

? Theo dõi cuộc

giao tranh giữa ST

và TT em thấy chi

tiết nào là nổi bật

nhất? Vì sao?

*độc lậpnêu cảmnhận

VD: - Chi tiết nổi bật nhất là “Nớc sôngdâng lên bao nhiêu đồi núi dâng lên bấynhiêu”, chi tiết này đã miêu tả tính chấtquyết liệt của cuộc đấu tranh, thể hiện đúngcuộc đấu tranh chống thiên tai gay go bền

3 Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh

và chiến thắng của Sơn Tinh:

- Thuỷ Tinh năm nào cũng dâng nớc trả thùSơn Tinh

- Sơn Tinh luôn chiến thắng

- Phản ánh: cuộc sống lao động vật lộn vớithiên tai, lũ lụt hàng năm của c dân đồngbằng Bắc Bộ

- Khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chếngự thiên tai, lũ lụt, xây dựng, bảo vệ cuộcsống của mình

Hoạt động 4: đánh giá, khái quát

*Mục tiêu: - HS đánh giá giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa và rút ra các vấn

đề cần ghi nhớ của truyện

* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình

* Kĩ thuật: động não

* Thời gian dự kiến: 5 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- Tạo sự việc hấp dẫn: hai vị thần SơnTinh và Thuỷ Tinh cùng cầu hôn côngchúa Mị Nơng

- Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động

? Từ đó truyện phản ánh nội

dung, ý nghĩa gì? *Hoạt động cánhân 2 Nội dung:

3 ý nghĩa:

(Ghi nhớ/ SGK.34)

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ * 2 HS đọc to

Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng

*Mục tiêu: HS kể lại đợc các truyện, vận dụng các kiến thức đã học để làm câu

hỏi trắc nghiệm / Sách BTTN Ngữ văn 6

* Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình

* Kĩ thuật: động não,hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 5 – 7 phút

đạt Ghi chú

Trang 21

- GV tổ chức HS kể diễn cảm

truyện *HS kể phân vai diễn cảm:HS 1: ngời dẫn truyện

HS 2: Sơn Tinh

HS 3: Thuỷ Tinh

HS 4: Vua Hùng

Bài tập 1:

Kể diễn cảm truyện

Từ truyện, em nghĩ gì về chủ trơng

của Đảng, nhà nớc ta hiện nay

trong việc củng cố đê điều trồng

rừng?

*độc lập trình bày các suy nghĩ Bài tập 2:

4 Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại đợc truyện

- Liệt kê những chi tiết tởng tợng, kì ảo về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và cuộc giao tranh giữa hai vị thần

- Hiểu ý nghĩa tợng trng giữa hai nhân vật

- Su tầm một số truyện dân gian liên quan đến thời của các vua Hùng

5.Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cỏ nhõn

………

………

………

………

Ngày thỏng năm

Duyệt của tổ…

Trang 22

- Có hiểu biết bớc đầu về văn tự sự

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu

- Xem lại các sự việc trong văn bản “Thánh Gióng”

- SGK, giáo án / VLT

- Bảng phụ

iv tổ chức dạy và học:

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về bài học “Giao tiếp,văn bản và

PTBĐ”

* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới

* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút

HS 1: Giao tiếp là gì? Văn bản khác giao tiếp nh thế nào? Em hãy giới thiệu một số

kiểu văn bản mà em đã biết?

HS 2: Trình bày mục đích của các kiểu văn bản / PTBĐ mà em biết?

3 Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

* Thời gian dự kiến: 1 phút

Trong cuộc sống hàng ngày, các em thờng đợc nghe kể chuyện hoặc đã từng

tham gia kể chuyện Kể chuyện hay còn gọi là tự sự là một phơng thức nh thế nào?

Phơng thức này sẽ giúp ngời kể chuyện nh thế nào? Cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu

tiết học ngày hôm nay“

Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài

*Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm, nguồn gốc, cách viết và nguyên tắc mợn từ

của từ mợn trong tiếng Việt

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 14 – 17 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- GV yêu cầu HS *1 HS đọc i ý nghĩa và đặc điểm chung của

ph-ơng thức tự sự:

Trang 23

(kể chuyện văn học nh truyện cổ tích,truyền thuyết, truyện cời , chuyện đời th-ờng, chuyện sinh hoạt )

=> Ngời kể: thông báo, cho biết, giải thích;ngời nghe: tìm hiểu, biết

? Văn bản “Thánh

Gióng” kể về ai, thời

nào, làm việc gì?

*hoạt độngcá nhân *Văn bản “Thánh Gióng”:- Kể về Thánh Gióng – thời Hùng Vơng

1 Sự ra đời của Thánh Gióng

2 Thánh Gióng biết nói và nhận tráchnhiệm đi đánh giặc

3 Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi

4 Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡingựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi

đánh giặc

5 Thánh Gióng đánh tan giặc

6 Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắtbay về trời

7 Vua lập đền thờ phong danh hiệu

8 Những dấu tích còn lại của Gióng

-> Một chuỗi sự việc, có đầu có đuôi Việcxảy ra trớc thờng là nguyên nhân dẫn đếnviệc xảy ra sau

sức đánh giặc mà không màng danh lợi.Phải có sự việc 7 mới nói lên lòng biết ơn,ngỡng mộ của nhân dân Sự việc 8 để khẳng

định “cốt lõi lịch sử” (sự thật) trong câuchuyện

1 Sự ra đời của Thánh Gióng:

+ Hai vợ chồng ông lão muốn có con+ Bà vợ ra đồng giẫm vết chân lạ+ Bà mẹ có thai gần 12 tháng mới sinh+ Đứa trẻ lên ba vẫn không nói, không cời,không biết đi, đặt đâu thì nằm đấy

-> Chú bé khác thờng

? Vậy, em hiểu tự sự

là gì? Vai trò, tác *hoạt độngcá nhân 2 Ghi nhớ 1: - Tự sự là phơng thức trình

bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn

Trang 24

Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng

*Mục tiêu: HS

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 20 phút

- Đọc truyện

“Ông già vàthần chết”

- Tìm các sựviệc chính

Bài tập 1: Các sự việc chính:

- Ông già vào rừng đẵn củi mang về

- Vì đờng xa nên kiệt sức

- Than thở, muốn chết cho đỡ vất vả

- Thần chết xuất hiện, ông già sợ hãi liền nóikhác đi

-> Các sự việc trên đều có mối quan hệ vớinhau, cuối cùng dẫn đến một kết thúc

- Bé Mây cùng Mèo con nớng cá bẫy chuộtnhắt

- Cả hai tin rằng chuột sẽ sa bẫy

- Đêm mơ, bé Mây cùng Mèo con xử ánchuột

- Sáng ra, bé Mây thấy Mèo con sập bẫy

-> ý nghĩa: Không nên để miếng ăn cám dỗlàng tham hay phê phán tính háu ăn

- Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự vì nógiúp ngời đọc hình dung ra các sự việc

- Trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba diễn ra nhthế nào? Ngời Âu Lạc đánh ta quân Tần ralàm sao?

Kể chuyện để

giải thích tại sao

ngời Việt Nam tự

Bài tập 4:

VD: Tổ tiên ngời Việt xa là các vua Hùng

Vua Hùng đầu tiên do Lạc Long Quân và ÂuCơ sinh ra Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ

nòi tiên Do vậy, ngời Việt tự xng mình là

“con Rồng, cháu Tiên”

Ban Giang nên kể vắn tắt một vài thành tíchcủa Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh làngời “chăm học, học giỏi lại thờng giúp đỡbạn bè”

4 Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Nắm đợc khái niệm, đặc điểm của văn tự sự

- Hoàn thành các bài tập trong SGK và VLT

- Liệt kê chuỗi các sự việc đợc kể trong truyện:

+ Nhóm 1: Con Rồng, cháu Tiên

+ Nhóm 2: Bánh chng, bánh giầy

Trang 25

+ Nhóm 3: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

5.Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cỏ nhõn

Ngày soạn: 21 / 8 /2014

Ngày dạy: “ /“ / 2014

Tiết 10:

i muc tieu cần đạt:

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ

- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản

- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ

ii trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức:

- Khái niệm nghĩa của từ

- Cách giải thích nghĩa của từ

2 Kĩ năng:

- Giải thích nghĩa của từ

- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết

- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Soạn bài, tham khảo tài liệu

- SGk, giáo án / Vở luyện tập

- Bảng phụ

- Từ điển Tiếng Việt

iv tổ chức dạy và học:

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về từ mợn Tiếng Việt

* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới

* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút

HS 1: Em hiểu thế nào là từ mợn? Từ thuần Việt? Lấy ví dụ cụ thể?

HS 2: Nêu cách viết và cách sử dụng từ mợn? Bộ phận từ mợn nào là quan trọng nhấttrong Tiếng Việt? Vì sao?

3 Tổ chức dạy và học bài mới:

Hoạt động 1: tạo tâm thế

*Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý

* Phơng pháp: thuyết trình

* Thời gian dự kiến: 1 phút

Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài

*Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

Trang 26

* Thời gian dự kiến: 15– 18 phút

+ Phần bên phải là nội dung giải nghĩacủa từ

=> Nghĩa của từ ứng với phần bên phải

? Các từ đó đợc giải

thích nghĩa bằng

cách nào?

*hoạt độngcá nhân - Tập quán: đợc giải thích bằng cách trình

bày khái niệm mà từ biểu thị

- Lẫm liệt: đợc giải thích bằng cách đa ra

các từ đồng nghĩa

- Nao núng: đợc giải thích bằng cách đa

ra các từ trái nghĩa

? Có mấy cách giải

nghĩa của từ? - Có hai cách giải thích nghĩa của từ:+Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

+ Đa ra những từ đồng nghĩa và trái nghĩavới từ cần giải nghĩa

*Mục tiêu: HS cần:

- Xác định cách giải thích nghĩa của từ trong một số chú thích ở những truyện đã học

- Giải thích nghĩa của một số từ thông dụng bằng cách trình bày khái niệm hoặc bằng

từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

- Chọn, điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu

- Sửa lỗi dùng từ trong một số câu văn cụ thể

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 20 - 22 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động của

a, Con Rồng Cháu Tiên: Giải thíchbằng cách trình bày khái niệm

- Giải thích bằng từ đồng nghĩa

b, Bánh chng bánh giầyC1: chú thích1,2,3,4,6,8

Trang 27

- học lỏm: nghe hoặc thấy ngời talàm rồi làm theo, chứ không đợctrực tiếp dạy bảo

- học hỏi: tìm tòi, hỏi han để học tập

- học hành: học văn hoá có thầy, cóchơng trình, có hớng dẫn

b, Rung rinh: Chuyển động nhệnhàng liên tiếp (khái niệm)

c, Hèn nhát: thiếu can đảm (đồngnghĩa)

=> Nụ giải nghĩa sai, nhng trong văn cảnh của truyện thì giải thích là

đúng và thông minh

4.Giao bài, hớng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Nắm đợc thế nào là nghĩa của từ và các cách giải thích nghĩa của từ

- Hoàn thành các bài tập trong SGK và VLT

- Rèn kĩ năng: lựa chọn từ để đặt câu trong hoàn cảnh giao tiếp

5.Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cỏ nhõn

Trang 28

Ngày soạn: 23 / 8 /2014

Ngày dạy: “ /“ / 2014

Tiết 11:

i muc tieu cần đạt:

- Biết đợc thế nào là sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

- Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

ii trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức:

- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

- ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

2 Kĩ năng:

- Chỉ ra đợc sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự

- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể

3.Thỏi độ

- Phỏt huy tớnh tiochs cực của hs

iii chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: giỏo ỏn, sgk

- Trũ: soạn bài, làm bài tập

iv tổ chức dạy và học:t

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

*Mục tiêu: kiểm tra việc nắm kiến thức của HS văn bản tự sự

* Phơng án: kiểm tra 2 HS trớc khi dạy bài mới

* Thời gian dự kiến: 4 - 5 phút

* Thời gian dự kiến: 1 phút

Hoạt động 2+3+4: tìm hiểu bài

*Mục tiêu: HS nắm đợc thế nào là sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự vàhiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

Trang 29

* Thời gian dự kiến: 15 – 18 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động của

- GV yêu cầu HS đọc

các sự việc trong vSGK /

37 và xác định:

Sự việc khởi đầu, sự việc

phát triển, sự việc cao

- Không thể bỏ bớt một sự việc nào vì

các sự việc móc nối với nhau theo mốiquan hệ chặt chẽ sự việc trớc là nguyênnhân của sự việc sau Nếu bớt đi một sựviệc thì cốt truyện sẽ bị ảnh hởng

- Các sự việc cũng không thể đảo vị trícho nhau vì nó đợc xắp xếp theo mộttrình tự có ý nghĩa

? Các sự việc đợc sắp

xếp theo Mqh ntn? *hoạt động cánhân - Các sự việc đợc sắp xếp theo mốiquan hệ nhân – quả: có sự việc (1) thì

mới có sự việc (2), có sự việc (2) mới

đôi (2 phút) - Nhân vật : Hùng Vơng, Sơn Tinh,Thuỷ Tinh, Mỵ Nơng, các lạc hầu

- Địa điểm : Phong Châu-Thời gian: Thời Hùng vơng thứ 18

- Nguyên nhân : sự ghen tuông

- Diễn biến những cuộc đánh nhau daidẳng hàng năm của hai chàng trai –hai vị thần

- Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhng khôngcam chịu hàng năm cuộc chiến vẫn xảyra

?Theo em có thể xoá bỏ

yếu tố thời gian, địa

điểm trong truyện đợc

thua cuộc, tự ái…

Trang 30

? Em hiểu ntn về sự việc

trong văn bản tự sự? *độc lập trả lời b/ Ghi nhớ1: SGK 38

2 Nhân vật trong văn bản tự sự:

a/ Tìm hiểu ví dụ:

Văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”

- GV yêu cầu HS nêu

Đợc kể các việc làm, hành động, ýnghĩ, lời nói

Đợc miêu tả chân dung, trang phục,trang bị, dáng điệu

? Xác định nhân vật

chính, phụ trong truyện

“Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”?

đợc kể ntn? *hoạt động cánhân - Gọi tên, đặt tên: Hùng Vơng, SơnTinh, Thuỷ Tinh, Mị Nơng

- Đợc giới thiệu lai lịch: tính cách, tàinăng Sơn Tinh ở núi cao, tài rời núi

- Thuỷ Tinh ở miền biển, tài hô ma…

- Mị Nơng: Con gái vua Hùng đẹp nhhoa, tính nết hiền dịu

- Đợc kể các việc làm, hành động, lờinói

- Đợc miêu tả chân dung

*GV có thể sử dụng bảng và yêu cầu HS điền thông tin:

Nhân vật Tên gọi Lai lịch Chân dung Tài năng Việc làm

Vua Hùng Vua Hùng thứ mời tám (không) (không) kén rể, thách

cới

Sơn Tinh Sơn Tinh ở vùng núi

Tản Viên (không) Vẫy tay vềphía đông đem sính lễđến trớc cầu

hôn

Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh ở vùng nớc

thẳm (không) Hô ma, gọigió, làm dông

bão

không lấy đợc

vợ, đánh đuổiSơn Tinh

Mỵ Nơng Mỵ Nơng con vua Hùng ngời đẹp nh

hoa, tính nếthiền dịu

(không) (không)

Lạc hầu Lạc hầu giúp việc cho

vua Hùng (không) (không) bàn bạc việckén rể, thách

cớiQua đó, em rút ra kết

Trang 31

*Mục tiêu: HS xác định các sự việc và nhân vật trong một số truyện dân gian

đã học; Tìm sự việc và nhân vật phù hợp với một chủ đề cho trớc

* Phơng pháp: đọc, vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề

*Kĩ thuật: động não, hoạt động nhóm

* Thời gian dự kiến: 20 - 22 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động

- Biết cảm nhận đợc ND ý nghĩa của truyện STHG

- Hiểu đợc vẻ đẹp của 1 hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện

II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :

1.Kiến thức :

- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích hồ Gơm

- Truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi LS trong 1 t/p thuộc chuỗi truyền thuyết về ngời anh hùng Lê Lợi và cuộc

khởi nghĩa Lam Sơn

2.Kĩ năng :

- Đọc- hiểu VB truyền thuyết

Trang 32

- Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của 1 số chi tiết tởng tợng trong truyện.

2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút

1 Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì ?

A Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

B Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nớc, đất đai giữa các bộ tộc

C Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh

D Sự ngỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh

2.Ngời xa dùng trí tởng tợng của mình để sáng tạo ra hình tợng Sơn Tinh, Thuỷ Tinhnhằm mục đích gì ?

A Kể chuyện cho trẻ em nghe

B Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt

C Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống của ngời khác

D Phản ánh, giải thích hiện tợng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ớc mơ chiến thắng thiên nhiên.

3 Kể truyện STTT, trong vai ST (TT), cảm nhận của em về nhân vật ST? Nêu ý nghĩacủa truyện

3 Tổ chức dạy và học bài mới

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Chống quân Minh là một cuộc khởi

nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ 15 Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 10

năm “nếm mật nằm gai“, “căm giặc nớc thề không cùng

sống”, bắt đầu từ lúc Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn và kết thúc

bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê

dời đô về Thăng Long

- Lê Lợi là thủ lĩnh là ngời anh hùng của cuộc khởi nghĩa Lam

Sơn Nhân dân ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi không chỉ bằng đền thờ,

tợng đài, lễ hội mà bằng cả những sáng tác văn học dân gian

- Truyền thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn rất

phong phú Truyện “Sự tích hồ Gơm” là một trong những sáng

tác tạo nên sự phong phú ấy

- HS xem tranh ST,TT

- Cả lớp chú ýlắng nghe, nhập vào bài học

Trang 33

+ Đức Long Quân quyết định

cho nghĩa quân Lam Sơn

Trang 34

- Giặc Minh xâm lợc.

- Nghĩa quân non yếu

H : Cách giới thiệu hoàn

*Cách trao g ơm

H: Tìm những chi tiết kì ảo

nói về việc LQ cho mợn gơm

và ý nghĩa của chi tiết đó?

+ Tìm chi tiết kì ảo

H : Trong tay Lê Lợi, thanh

trong hoàn cảnh nào?

- Hoàn cảnh giặc tan đất nớc

thanh bình

*

- Quan sát trả lời 2 Sự tích Lê Lợi trảg ơm

* Hoàn cảnh-

hiện quan điểm yêu

chuộng hoà bình của dân

tộc

- Suy nghĩ trả lời

H: Ngoài hình ảnh Rùa vàng

em còn biết truyền thuyết

nào xuất hiện Rùa vàng

(ADV)? Yếu tố kì ảo này?

- Kể tên truyền thuyết

Hoạt động 4 : Đánh giá , khái quát

- Mục tiêu: Nêu giá trị NT, ND , YN của TP

Trang 35

- Sử dụng 1 số h/a , ghi tiết

kì ảo giàu ý nghĩa

H: Nêu ND của truyện ?

- Long quân cho nghĩa quân

- Giải thích tên gọi hồ Hoàn

Kiếm, ca ngợi cuộc kháng

chiến chính nghĩa chống

giặc Minh do Lê Lợi lãnh

đạo đã chiến thắng vẻ vang

T Tên tác phẩm Nội dung cơ bản Nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa của truyện

1 ThánhGióng Chi tiết tởng t-ợng, kì ảo…

- Hình ảnh ngời anh hùng đánhgiặc tiêu biểu cho lòng yêu nớccủa nhân dân

Hình tợng nghệ thuật đẹp, thể hiệnkhả năng và sức mạnh quật khởicủa DT ta trong công cuộc chốngngoại xâm

Trang 36

2 Con rồngcháu tiên tởng tợng kì ảoNhiều chi tiết

- Giải thích suy tôn nguồn gốc caoquý thiêng liêng của cộng đồngngời Việt

- Tự hào về nguồng gốc giống nòi,

tổ tiên -> xây dung bù đắp nhữngsức mạnh tinh thần DT

3 Bánh ch-ng bánh

- Giải thích nguồng gốc sự vật 2loại bánh gắn liền với ý nghĩa sâusắc của 2 loại bánh ý nghĩa đó thểhiện ở lời mách bảo của thần:

“Trong trời đất không gì quý bằnghạt gạo, ở nhân xét, lời bình củaVua “bánh hình tròn-> trời, vuông-> đất…

t-đồng bào Bắcbộ

Nt

* Thủy Tinh: Sức mạnh tàn phá cảuthiên nhiên…

* Sơn Tinh: ớc mơ sức mạnh chiénthắng thiên tai, chinh phụ tự nhiêncủa ngời xa

5 Hồ GơmSự tích

Giải thíchnguồn gốc HồGơm - HoànKiếm tên gọi

nt

- Ca ngợi cuộc khởi nghĩa LamSơn

- Suy tôn Lê Lợi - nhà Lê

- Tinh thần yêu hòa bình của ND

- Cảnh giác, răn đe những kẻ muốnnhòm ngó đất nớc ta

1 Hiểu nh thế nào về chi tiết tởng tợng kì ảo trong các truyện cổ dân gian? Tác dụng?Sáng tỏ quan 1 truyện tự chọn

- Trong truyện cổ dân gian, các chi tiết tởng tợng kì ảo gắn bó mật thiết vớinhau Tởng tợng kì ảo có nhiều nghĩa nhng ở đây đợc hiểu là chi tiết không có thực đ-

ợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định, có vai trò quan trọng:

ý nghĩa:

+ Thể hiện trí tởng tợng phong phú của ngời xa

+ Tạo nên b/sắc đặc trng của thể loại

+ Truyện có sự hấp dẫn

* Với truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”:

+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện

+ Thần kỳ hóa, linh thiêng hóa, nguồn gốc giống nòi -> thêm tự hào, tin yêu,tôn kính tổ tiên

2 Một số t liệu tham khảo: Bánh chng, bánh giày

- Bánh chng, bánh giày gói ghém những đặc sắc của nền văn minh đất nớcnông nghiệp -> chứng tỏ tinh thần, tính chất tài năng sáng tạo của ND

- Nét độc đáo cảu bánh chng, bánh giày là hình dáng gắn với quan niệm trờitròn, đất vuông của ngời xa Hình dáng bánh cũng chứa đựng tấm lòng, tâm tình củacon cháu với ông bà, tổ tiên

Trang 37

* Quan nhiều thế hệ, hàng năm, mỗi khi tết đến xuân về nhân dân ta… nô nức, hồ hởilàm bánh Quang cảnh ấy làm sống lại câu chuyện đặc sắc càng làm chúng ta thêmyêu quý tự hào về nền văn hóa cổ truyền của DT.

-> Tên họ và ánh sáng lẻ loi của thanh gơm dới mặt hồ xanh kết tụ tỏa sáng cả 3 ýnghĩa trên

* Lu ý: Nhắc lại: Thế nào là truyện truyền thuyết

C/minh = 1 truyền thuyết đã học

H

ớng dẫn luyện tập

1 Khái niệm truyện truyền thuyết (HS nêu)

Chú ý các nội dung cơ bản của khái niệm

- Kể về các nhân vật - sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ

->Truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lõi là sự thật lịch sử

Chứng minh:

1 Bánh chng, bánh giày

- Giải thích nguồn gốc, phong tục làm 2 loại bánh

- Gắn 1 thời đại lịch sử cụ thể: Vua Hùng

- Kể chuyện: Tâm lí ND dễ tin là truyện có thật

2 Con Rồng cháu tiên:

- Liên quan: Thời đại Vua Hùng

- Sự kết hợp giữa các booj lạc Âu Việt + Lạc Việt và nguồn gốc chung của c dân BáchViệt là có thực (Tác phẩm - An Dơng Vơng)

Bài tập 1:

Nêu đặc điểm của truyện truyền thuyết?

Minh họa = một truyền thuyết cụ thể

H

ớng dẫn:

- Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan

đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố tởng tợng kì ảo - truyền thuyết thế hiện thái độ,cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể

- Minh họa:

+ Sơn Tinh, Thủy Tinh là 1 truyện hay của Việt Nam Chuyện kể về 2 vị thần SơnTinh thần núi và Thủy Tinh thần ma đầy tại năng Sơn Tinh có tài dời non, lấp bể,Thủy Tinh có tài gọi gió, hô ma Câu chuyện kết thúc bằng cuộc đọ sức tranh tài của 2thần và chiến thắng cuối cùng thuộc về Sơn Tinh Ngời xa với trí tởng tợng phong phúcủa mình đã tạo nên hình ảnh kì vĩ của 2 vị thần và cuộc chiến đấu quyết liệt của 2thần -> nhằm giải thích 1 hiện tợng thiên nhiên đó là nạn bão lụt xảy ra hàng năm ở

đồng bằng Sông Hồng nớc ta Hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh dù là những vị thần

có phép lạ tài cao - ( yếu tố hoang đờng) nhng đều có dính lứu tới 1 thời kì lịch sử củaDT: thời Vua Hùng thứ 18, gắn 1 thời đại lịch sử - truyền thuyết này trở thành 1truyện quan trọng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng Nhiều chi tiếttởng tợng, hoang đờng trong truyện liên quan đến công cuộc dựng nớc thời cổ đại thểhiện thái độ, ớc mơ của ND muốn có sức mạnh để chiến thắng thứ hung dữ của thiênnhiên

* Nêu câu hỏi yêu cầu:Nêu ý nghĩa truyện (thuộc SGK)

Bài tập 2:

Tóm tắt 1 truyền thuyết, cổ tích đã học - Nêu ý nghĩa của truyện

- Cách làm: Nêu viết

Trang 38

a Em đã học đọc nhiều truyện cổ dân gian VN Một trong những câu truyện đã để lại

trong em những ấn tợng sâu sắc đó là truyện (Sự tích Hồ Gơm)

b Truyện cổ dân gian VN - những viên ngọc sáng của kho tàng VHDT, một câu

truyện đều để lại trong lòng ngời đọc những rung động khó quên Một trong nhữngcâu truyện khó quên Một trong những câu chuyện để lại cho em ấn tợng sâu sắc là:…

c Nếu sau khi tóm tắt có yêu cầu nêu ý nghĩa

Là 1 truyền thuyết hay của DT - X giải thích? Thể hiện? Ngợi ca?

4 Giao bài, hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà.

- Học thuộc ghi nhớ Kể lại truyện

- Hãy su tầm những câu thơ, câu ca dao nói về Hồ Gơm?

- Hãy cho mình là thanh gơm hồ Hòan Kiếm tự kể chuyện mình theo cốttruyện trên

- Hãy tìm một chi tết đặc sắc của truyện và phát biểu nhận xét của em về chitiết đó

5.Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cỏ nhõn

Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự

I.Mục tiêu cần đạt:

- Biết thế nào là chủ đề và dàn bài của văn tự sự

- Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề

II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :

1 Kiến thức :

- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong 1 VB tự sự

- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong VB tự sự

- Bố cục của bài văn tự sự

2 Kĩ năng :

- Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết đợc phần mở bài cho bài văn tự sự

3 Thái độ : Có ý thức học hỏi và cầu tiến

III Chuẩn bị :

- Thầy: Bảng phụ – soạn bài

- Trò: Đọc SGK - ôn lại

III Các hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp( 1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

1 Trong văn tự sự, n/v có liên quan ntn với sự việc ?

A Liên quan nhiều C Liên quan nhiều hoặc ít

B Liên quan ít D Không có liên quan gì

2 Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về vai trò của nhân vật phụ trong t/p tự sự ?

A Có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện t tởng của t/p

B Không có vai trò gì trong t/p

C Tuy có vai trò thứ yếu nhng vẫn rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện.

D Có quan hệ đến tất cả các n/v khác trong t/p

Trang 39

3 Các bài văn tự sự đợc trình bày nh thế nào? Nhân vật trong văn tự phải đạt đợc

Muốn hiểu 1 bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm

đ-ợc chủ đề của nó, sau đó là tìm hiểu bố cục của bàivăn

Vậy chủ đề là gì ? Bố cục có phải là dàn ý không ?

Làm thế nào có thể xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác

phẩm tự sự ? tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp đợc

điều đó

- Chú ý lắng nghe để nhập tâm vào bài học

Hoạt động 2+3 +4 : Tri giác ; Phân tích ,cắt nghĩa, đánh giá, khái Quát

- Mục tiêu:Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của văn tự sự

H: Nhân vật chính là ai? Việc ông u tiên

chữa trị trớc cho chú bé con nhà nông

dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì?

- Tuệ Tĩnh - nhà danh y lỗi lạc

- Phẩm chất hết lòng thơng yêu cứu giúp

ngời bệnh  Chủ đề truyện vì nó nói lên

H: Vậy chủ đề của câu chuyện trên đây

có phải là ca ngợi lòng thơng ngời của

Tuệ Tĩnh không ?

H: Chủ đề bài văn đợc thể hiện trực tiếp

trong những câu văn nào?

- 2 câu đầu bài văn: “Tụê Tĩnh ngời

bệnh”

Ngời ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao

ông bà lại nói chuyện ơn huệ

- Quan sát trả lời

H : Sự việc trong phần thân bài thể hiện

chủ đề hết lòng thơng yêu cứu giúp ngời

bệnh ntn ?

- Từ chối chữa bệnh cho ngời giàu trớc vì

bệnh ông ta nhẹ, chữa ca gãy chân nguy

hiểm hơn rồi mới chữa cho nhà quý tộc

- Suy nghĩ trả lời

GV: Ngoài ra chủ đề của bài tự sự còn

thể hiện qua tên bài văn Bài văn tự sự

này cha có tên, em hãy đặt tên cho bài

văn này sao cho thể hiện đợc chủ đề đó

- Đặt tên cho bài văn

Trang 40

- 1 lòng vì ngời bệnh

- Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa

bệnh cho ngời đó.

H: Em có nhận xét gì về những tên

nhan đề đợc nêu trong sách giáo khoa?

Tên nào hợp lí nhất? Vì sao?

- 3 tên truyện đều thích hợp nhng sắc thái

khác nhau

+ Nhan đề 1: nêu lên tình huống buộc

phải lựa chọn, qua đó thể hiện phẩm chất

cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh

+ Nhan đề 2+3: chỉ ra chủ đề khá sát

tấm lòng” nhấn mạnh tới khía cạnh

tình cảm của Tuệ Tĩnh còn “y đức” là

đạo đức nghề y, nói tới đạo đức nghề

nghiệp của Tuệ Tĩnh

- Chọn và giải thích

H: Qua việc tìm hiểu câu chuyện, em

hãy cho biết thế nào là chủ đề của

- Chủ đề thể hiện trong các sự việc,

trong các lời văn, trong tiêu đề của văn

bản

H: Bài văn trên có mấy phần? tên của

mỗi phần? nhiệm vụ của từng phần?

- Suy nghĩ trả lời

b.Ghi nhớ 1:SGK/ 45

2 Dàn bài

H: Nêu dàn bài của bài văn tự sự?

- 3 phần

a, Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự kiện và

nêu vấn đề (TT, danh y lỗi lạc)

b, Thân bài: Kể diễn biến của việc nhằm

Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng, vận dụng

- Mục tiêu: Nêu đợc chủ đề, bố cục của truyện, so sánh để thấy đợc sự khác nhau

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w