- Mỗi đoạn văn có thể có từ hai câu trở lên nhưng chỉ diễn đạt một ý chính Một ý định, một sự việc, một hành động - Các câu trong đoạn văn không rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau[r]
(1)TUẦN: TIÊT : 17+ 18 Ngày dạy: 25/9 BÀI VIẾT SỐ (văn tự sự) I/ Mục tiêu bài học: - Kiểm tra nhận thức hs thể văn tự - Hs hiểu đề và thực bài văn tự - Bài viết phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo các phần bài văn tự - Có ý thức tự giác làm bài II/ Chuẩn bị: - GV: Đề bài phù hợp đặc điểm tình hình lớp - HS: Ôn tập văn tự sự: Bố cục, nhân vật, việc III/ Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra chuẩn bị bài hs Tiến hành bài kiểm tra: * Hoạt động 1: Gv chép đề lên bảng Đề bài: Em hãy kể truyện đã biết (truyền thuyết cổ tích) lời văn em * Hoạt động 2: Gv giám sát hs làm bài Hs thực bài làm vào giấy kiểm tra Phần đáp án và biểu điểm Hs có thể tùy thích chọn câu chuyện để kể song cần thực các yêu cầu sau: A Về nội dung: Bài viết phải có ba phần rõ ràng(9đ) MB: Giới thiệu câu chuyện em định kể.(1,5đ) TB: Giới thiệu nhân vật, việc làm nhân vật.(1,5đ) Diễn biến câu chuyện(3,5đ) Kết thúc câu chuyện(1,5đ) KB: Tình cảm em câu chuyện đó(1đ) B Về hình thức:(1đ) - Bài viết sẽ, trình bày rõ ràng - Ít sai lỗi chính tả * Hoạt động 3: Gv thu bài làm hs * Hoạt động 4: Gv nhận xét tiết kiểm tra IV/Hướng dẫn học nhà: - Xem lại bài (giấy nháp) - Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ Lop6.net (2) TUẦN: TIẾT : 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ :I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs hiểu - Thế nào là từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ là ntn? - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ có gì khác - GDHS ý thức vận dụng nghĩa từ văn cảnh II/Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ví dụ - HS: Soạn câu hỏi sgk III/ Tiến trình dạy – học: Kiểm tra bài cũ: (3') Nghĩa từ là gì? Có thể giải thích nghĩa từ cách nào? Giới thiệu bài : (1') Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy - trò Nội dung * Hoạt động 1:(12') Tìm các nghĩa khác từ chân I/ Từ nhiều nghĩa: GV: cho hs đọc đoạn thơ Vũ Quần Phương Ví dụ: (?) Em hiểu gì nghĩa từ "chân" HS: Trả lời: - Chân là phận cùng thể người, động vật dùng để đi, đứng: đau chân, nhắm mắt đưa chân - Chân phận cùng số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các phận khác: Chân giường, chân chân kiềng, chân đèn - Chân còn là phận cùng số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào với mặt nền: Chân tường, chân núi, chân GV: Em hãy tìm số từ ngữ khác có nhiều nghĩa từ chân trên? HS: - Cô Mắt thì ngày đêm lúc nào lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu buồn ngủ mà ngủ không - Những na đã bắt đầu mở mắt - Gốc bàng to quá, có cái mắt to cái gáo dừa GV: Chẳng hạn: Từ bàn - Bộ phận cùng chân(bàn chân) - Dùng để đồ dùng(mặt bàn) - Trao đổi bàn bạc(bàn luận) GV: Em có nhận xét gì nghĩa từ đó? GV: Những từ nào có nghĩa? HS: - Bút: Dùng để viết - Sách: Dùng để đọc GV: Vậy em có nhận xét gì nghĩa từ? Kết luận: HS: Từ có thể có hay nhiều nghĩa Từ có thể có hay nhiều nghĩa * Hoạt động 2:(12') Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa II/Hiện tượng chuyển nghĩa từ từ: GV: Qua nghĩa từ chân trên em hiểu nghĩa nào xuất đầu tiên? - Nghĩa xuất ban đầu là nghĩa HS: Nghĩa xuất đầu tiên từ chân là: Dùng để đi, gốc đứng (nghĩa gốc) - Nghĩa hình thành trên sở Lop6.net (3) - Còn chân là phận cùng số đồ vật hình thành từ nghĩa gốc (nghĩa chuyển) GV giảng thêm: Hiện tượng có nhiều nghĩa từ gọi là tượng chuyển nghĩa từ GV: Trong câu cụ thể thì từ thường dùng với nghĩa? HS: Một từ hiểu theo nghĩa cụ thể GV: Trong bài "Những cái chân" từ" chân" hiểu theo nghĩa? HS:Từ"chân" dùng với nghĩa chuyển hiểu theo nghĩa gốc nên có liên tưởng thú vị" kiềng có ba chân"mà chẳng cả, còn"võng trường sơn không có chân"mà lại khắp nước Vậy số trường hợp từ có thể hiểu đồng thời hai nghĩa GV: cho hs đọc ghi nhớ sgk * Hoạt động 3: (15')Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk Bài Tập 1: Gv cho hs tìm từ nhiều nghĩa là phận thể người - Hs tìm và gv ghi bảng Bài Tập hs tìm từ cây cối chuyển nghĩa để tạo từ phận thể người - Hs tìm gv nhận xét và ghi bảng Bài Tập 3: Tìm từ chuyển nghĩa thành hoạt động - Gv cho hs thảo luận nhóm - Gv nhận xét bài thảo luận hs Bài tập GV: Tác giả nêu nghĩa từ bụng? GV: Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì? nghĩa gốc là nghĩa chuyển - Trong câu từ hiểu theo nghĩa - Có trường hợp( câu văn, câu thơ) từ đồng thời hiểu hai nghĩa *Ghi Nhớ: sgk/56 III/ Luyện tập: Bài tập1:Tìm từ có nhiều nghĩa là phận thể người - Đầu: đau đầu, đầu sông, đầu nhà, đầu hè - Tay: cánh tay, tay ghế, tay anh chị, tay bầu bí Mũi: mũi tẹt, mĩu kim, mũi chỉ, mũi cà mau Bài Tập 2: Tìm từ phận cây cối chuyển nghĩa để tạo từ phận thể người: - Lá: lá phổi, lá lách - Quả: thận, tim Bài Tập 3: - Chỉ vật chuyển thành hành động: hộp sơn – sơn cửa; cái bào – bào gỗ; cân muối – muối dưa - Chỉ hành động chuyển thành đơn vị: bó lúa – gánh ba bó lúa; cuộn tranh – ba cuộn giấy; nắm cơm – ba nắm cơm Bài tập 4: a) Tác giả nêu hai nghĩa từ bụng Thiếu nghĩa: phần phình to số vật( bụng chân) b) Nghĩa các trường hợp sử dụng từ bụng: - ấm bụng: nghĩa1 - tốt bụng: nghĩa - bụng chân: nghĩa 4: Hướng dẫn học nhà:(2') - Nắm nội dung bài học, tìm số từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị bài đoạn văn và lời văn tự -Lop6.net (4) TUẦN: Ngày dạy: 28/9 TIẾT: 20 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs - Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết đoạn văn - Xây dựng đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt ngày - Nhận biết các hình thức, các kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc và kể việc - Nhận biết mối quan hệ các câu đoạn văn và vật dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể vật II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn mẫu - HS: Soạn câu hỏi sgk III Tiến trình dạy – học: Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu cách làm bài văn tự sự? Giới thiệu bài: (1') Lời văn là cách giới thiệu, cách kể việc, muốn viết bài Các hoạt động dạy- học bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung * Hoạt đông 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội I/ Lời văn, đoạn văn tự sự: Lời văn giới thiệu nhân vật: dung bài Bước1: HD hs tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân vật * Ví dụ: (sgk tr 58) HS: đọc ví dụ (1), (2) - Đoạn (1): GV: Trong đoạn trích tác giả đã giới thiệu nhân + Câu 1: Giới thiệu vua Hùng và vật nào? Giới thiệu điều gì? Mục đích gái Mị Nương.(các nhân vật) > Một ý vua Hùng, ý Mị đoạn văn? GV: Thứ tự các câu có thể đảo lộn k? Vì sao? Nương HS: Không thể đảo lộn câu 1,2,3 > Nếu đảo ý + Câu 2: Vua muốn kén rể xứng đáng nghĩa đoạn văn thay đổi khó hiểu (khả việc) Có thể đảo các câu: 2,3 và 4,5; Câu nối tiếp câu > Một ý t/c, ý nguyện vọng (đoạn 2) > k làm thay đổi ý nghĩa đoạn văn - Đoạn 2: GV: Nhờ đâu ta có thể nhận biết tác giả + Câu 1: Giới thiệu việc tiếp nối và giới thiệu nhân vật, ngôi kể? hai NV chưa rõ tên HS: Nhờ từ"có" và"là"- ngôi kể thứ ba + Câu 2,3,4,5: Tiếp tục giới thiệu cụ thê GV: Kể nhân vật cần giới thiệu đặc vê Sơn Tinh điểm nào? + Câu 6: nhận xét chung hai chàng HS: Trả lời ( ghi nhớ) - Dùng từ "có" "là" để giới thiệu nhân vật (ngôi kể thứ ba) * Kết luận: Kể người có thể giới thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lời văn kể Lời văn kể việc việc * Ví dụ (sgk tr 59) HS: đọc đoạn văn sgk ? Đoạn văn đó dùng để kể người hay việc? Tác giả đã dùng từ nào để kể hành động nhân vật? HS: thảo luận nhóm > trình bày Đoạn văn kể hoạt động nhân vật, kể * Kết luận: Dùng từ ngữ hành động, đã dùng các từ ngữ hành động như: đến, lấy, việc làm, kết và thay đổi các Lop6.net (5) đùng đùng GV: Các hoạt động đó kể theo thứ tự nào?Hành động đem lại kết gì? HS: Kể theo thứ tự trước sau, nguyên nhân, kết quả, thời gian. > lụt lớn, thành Phong Châu lềnh bềnh trên biển nước Bước 3: Tìm hiểu đoạn văn - Gv gọi hs đọc lại ba đoạn văn GV: Em hãy nêu ý chính đoạn văn? HS: thảo luận, trả lời GV: Để dẫn đến ý chính người kể đã dẫn dắt bước cách kể các ý phụ ntn? HS: Mỗi đoạn có ý chính Muốn diễn đạt ý người viết phải biết cái gì nói trước, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì thành đoạn văn - Mỗi đoạn văn có thể có từ hai câu trở lên diễn đạt ý chính (Một ý định, việc, hành động) - Các câu đoạn văn không rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với để làm nỏi bật ý chính đoạn *Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1: Mỗi đoạn văn trên kể điều gì?Gạch chân câu chủ đề có ý quan trọng đoạn văn Các câu văn triển khai chủ đề theo thứ tự nào? Bài tập2: - Gv gọi hs đọc sgk và xác định câu văn đúng sai? Giải thích vì sao? - GV: KL và ghi bảng: Bài tập 3: Gv cho hs đọc câu văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ Viết câu văn giới thiệu chính mình - Gv hướng dẫn- hs viết bài hành động đó đem lại Ghi nhớ (sgk tr.59) Đoạn văn: * Ví dụ (sgk tr 59) - Đ1: Vua Hùng kén rể - Đ2: Sơn Tinh- Thủy Tinh đến cầu hôn - Đ3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh > Mỗi đoạn phải có câu chủ đề, có câu giải thích cho ý chính * Ghi nhớ sgk/59 IV/ Luyện tập: Bài tập 1: a) Câu chủ đề: "Cậu chăn bò giỏi" - Ý phụ: - Chăn suốt ngày, từ sáng đến tối - Dù nắng, mưa nào, bò ăn no căng bụng b) Ý chính nói hai cô chi ác, hay hắt hủi Sọ Dừa, cô Út hiền lành đối xử với Sọ Dừa tử tế > Dẫn dắt: "Ngày mùa, tôi tớ đồng làm cả" c) Ý chính: "tính cô còn trẻ lắm" Các câu sau nói rõ tính trẻ biểu nào Bài tập 2: Xác định câu văn đúng sai Câu là câu đúng vì viết theo trình tự trước sau Bài tập 3: Viết câu văn giới thiệu nhân vật Hs tự viết Hướng dẫn học nhà: Chuẩn bị bài Thạch Sanh Lop6.net (6) Lop6.net (7)