1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 5 tiết 19

4 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 122,3 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 5 tiết 19 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Tiếng Việt Tuần 26 – Tiết 101 HỐN DỤ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được khái niệm hốn dụ và các kiểu hốn dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. HS: SGK, bài soạn. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1') Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa và nêu nội dung chính của nó? * HS: - HS đọc thơ. Nội dung: Bằng việc sử dụng rộng rãi phép nhân hóa, với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng q. Bài thơ thể hiện tài năng, quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Phép ẩn dụ là dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa các sự vật. Còn hốn dụ dựa trên mối quan hệ như thế nào. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 10’  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hốn dụ.  GV gọi HS đọc lại 2 câu thơ vd.  GV chép lên bảng những từ in đậm, cho HS quan sát và trả lời (áo nâu, áo xanh; nơng thơn, thị thành). (?) Các từ in đậm áo nâu, áo xanh trong câu thơ chỉ ai? - HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận. (?) Giữa áo nâu, áo xanh với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? * HS: Có quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó – người nơng dân thường mặc áo nâu, còn người cơng nhân thường mặc áo xanh khi làm việc. (?) Còn từ in đậm nơng thơn, thị thành trong câu thơ chỉ ai? - HS quan sát trả lời. GV nhận xét. I/ Hốn dụ là gì? * Xét vd – SGK 82 - Áo nâu chỉ nơng dân. - Áo xanh chỉ cơng nhân.  Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 1 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ============================================================================================== 10’ (?) Giữa nơng thơn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? * HS: Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nơng thơn, thị thành ) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nơng thơn, thành thị). GV kết luận: Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hốn dụ.  Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 3. (?) Nêu tác dụng của cách diễn đạt này? (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết hốn dụ là gì? Tác dụng của hốn dụ? GV liên hệ: Hốn dụ có tác dụng rất tích cực, vì vậy, trong q trình nói hoặc viết các em nên sử dụng.  Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hốn dụ.  GV gọI HS đọc lạI các vd SGK. (?) Câu hỏi thảo luận: Em hiểu những từ ngữ in đậm trong những câu thơ như thế nào? Giữa những sự vật được nêu và hiện tượng biểu thị của nó có quan hệ như thế nào? - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. GV kết luận. * HS: a/ Bàn tay – một bộ phận của con người, được dùng thay cho “người lao động” nói chung  quan hệ bộ phận – tồn thể. b/ Một, ba – số lượng cụ thể, được dùng thay cho “số ít” và “số nhiều” nói chung (quan hệ cụ thể - trừu tượng). c/ Đổ máu – dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung (quan hệ dấu hiện của sự vật – sự vật). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của “chiến tranh”. Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu là ngày “Huế nổ ra chiến sự”.  Tiếp tục GV ghi câu vd lên bảng: - nơng thơn  những người sống ở nơng thơn. - thị thành  những người sống ở thành thị.  Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nơng thơn, thị thành ) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nơng thơn, thành thị).  Các từ in đậm là hốn dụ. * Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Ghi nhớ Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI - TIẾT 19: TIẾNG VIỆT: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Hiểu từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ Kĩ năng: - Nhận diện từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp Thái độ: Tự hào vốn từ Tiếng Việt thật phong phú, đa dạng II Chuẩn bị: GV: Từ điển tiếng việt, bảng phụ HS: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ - Kiểm tra chấm tập nhà HS Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa I TỪ NHIỀU NGHĨA - HS đọc ví dụ Ví dụ (SGK) - Hãy nghĩa từ “Chân”? Nhận xét - HS tra từ điển để biết nghĩa từ - Chân: (1) → Bộ phận cuối người động vật dùng để lại - Tìm số từ khác có nhiều nghĩa từ chân? VD: - Ăn cơm tham ảnh (2) → Biểu trưng cho cương vị, có mặt TT, tổ chức “Có chân Quốc hội” (3) → Phần số đồ vật dùng để đỡ bám mặt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cương sưng tấy dây da hàn cứng rắn đối xử - Tìm số từ có nghĩa? (4) → Một phần tư vật chân mổ chia (5) → Từng đám ruộng riêng lẻ ví dụ loại hay khác - HS: Toán, bếp lửa, lúa - Nhận xét lượng nghĩa từ TV? - HS dựa SGK trả lời - GV chốt Ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Hiện tượng chuyển nghĩa từ - HS đọc ví dụ II HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ - Theo em nghĩa gốc từ chân nghĩa nào? VD - HS: Trả lời Nhận xét - Hãy tìm mối liên hệ nghĩa từ chân? - HS: Đều mang nét nghĩa phận cùng, tiếp xúc với mặt nền, giá đỡ - Trong câu cụ thể, từ dùng với nghĩa? - Bộ phận thể người động vật tiếp xúc với đất → Nghĩa gốc - HS: Trong câu cụ thể từ dùng với nghĩa GV: Trong VH có trường hợp đặc biệt từ dùng với nhiều nghĩa VD: Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Qua em hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển - HS dựa SGK trả lời - GV chốt - Trong thơ “những chân” từ chân dùng với nghĩa nào? - Nghĩa gốc: nghĩa ban đầu - HS: Chân dùng với nghĩa chuyển song - Nghĩa chuyển: hình thành sở hiểu theo nghĩa gốc nên có liên tưởng nghĩa gốc thú vị kiềng chân, không đi, võng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không chân lại khắp nước - Chuyển nghĩa thay đổi nghĩa từ - HS: đọc ghi nhớ Ghi nhớ ( SGK) HĐ 3: Hướng dẫn làm tập - HS: Đọc nêu yêu cầu tập III LUYỆN TẬP - Tìm từ phận thể người có tượng chuyển nghĩa Bài - HS đọc tập - Đầu: đầu mối, đầu tầu - Các trường hợp chuyển nghĩa dùng phận cối chuyển thành phận người - Mũi: mũi kim, mũi kéo, mũi đất, mũi tiếng công - HS: Đọc nêu yêu cầu tập Bài - Tìm số tượng chuyển nghĩa vật sang hoạt động - Lá: phổi, lách, gan - Tay: tay anh chị, tay súng, tay ghế - Quả: tim, thận - Búp: búp ngón tay - Chuyển từ HĐ sang đơn vị Bài 3: VD: - Cưa  cưa xẻ, cưa gỗ - Quạt  quạt cho bé ngủ - Cuốc  Mẹ cuốc ruộng - Gánh gánh rau bán  gánh rau - Cuộn tranh lại  cuộn tranh Củng cố - Nhận xét lượng nghĩa từ - Thế tượng chuyển nghĩa? - Đánh dấu vào nhận xét + Tất từ Tiếng Việt có nghĩa + Tất từ Tiếng Việt có nhiều nghĩa + Từ Tiếng Việt có từ nghĩa, lại có từ nhiều nghĩa.(*) Hướng dẫn học nhà - Học thuộc ghi nhớ, nắm kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Làm tập 4, (57) - Đọc nghiên cứu bài: Lời văn, đoạn văn tự Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ======================================================================================================== Tập làm văn Tuần 27 - Tiết 105, 106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 VĂN TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhằm đánh giá HS qua các phương diện: - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. - Trong khi thực hành, biết cách vận dụng kĩ năng kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó. - Các kĩ năng nói viết chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp…) II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, đáp án, thang điểm. 2. HS: Giấy, viết, xem bài trước ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp 2. Kiểm tra: (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Tiến hành: (83’) - GV nhắc lại u cầu khi làm bài viết (khơng ồn ào, làm đúng thời gian, nộp theo qui định) - GV giải quyết thắc mắc của HS trong điều kiện cho phép.  GV chép đề, HS chép vào giấy và tiến hành làm. Đề bài: Hãy tả lại người mẹ của em lúc em đang ốm. ĐÁP ÁN a. Mở bài: Giới thiệu chung về mẹ em: - Rất thương con. - Xót xa, lo lắng khi con ốm. b. Thân bài: Tả mẹ trong lúc săn sóc em trên giường bệnh: - Vẻ mặt: Lo âu, buồn bã… - Lời nói: Vỗ về, an ủi, động viên, mong con mau khỏe. - Hành động: Chăm sóc chu đáo từ miếng ăn, viên thuốc đến giấc ngủ của con… c. Kết bài: Cảm nghĩ của em: - Xúc động trước tấm lòng bao la của mẹ. - Mong được đền đáp cơng ơn trời biển của mẹ. THANG ĐIỂM a. Mở bài: 1,5 đ b. Thân bài: 6 đ c. Kết quả: 1,5 đ * Sạch, đẹp, khơng sai chính tả nhiều: 1đ. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 1 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== 4. Thu bi: (2) GV thu bi ca HS v nhn xột tit kim tra, phờ s u bi. 5. Dn dũ: (2) - Bc u xem li bi vit t ỏnh giỏ. - Son bi tt Cỏc thnh phn chớnh ca cõu . c cỏc vd trong SGK, phn ghi nh. . Tr li cỏc cõu hi theo yờu cu. Ngy son: Ngy dy: Ting Vit Tun 27 Tit 107 CC THNH PHN CHNH CA CU I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - Nm c khỏi nim cỏc thnh phn chớnh ca cõu. - Cú ý thc c cõu cú y cỏc thnh phn chớnh. II/ CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, 2. HS: SGK, bi son nh. III/ LấN LP: 1. n nh lp: (1') Kim tra s s, v sinh ca lp. 2. Kim tra bi c: (1) GV kim tra s chun b ca HS. 3. Bi mi: Tg Hot ca ca Giỏo viờn v Hc sinh Ni dung 1 Hot ng 1: Gii thiu bi mi. GV gii thiu yờu cu tit hc. 10 Hot ng 2: Cho HS phõn bit thnh phn chớnh v thnh phn ph ca cõu. u tiờn GV cho HS nhc li kin thc c Tiu hc. (?) Nhc li cỏc thnh phn cõu em ó hc bc Tiu hc? - HS tr li. HS khỏc b sung. GV kt lun. I/ Phõn bit thnh phn chớnh v thnh phn ph ca cõu: 1. Cỏc thnh phn cõu: Trng ng, Ch ng, V ng ============================================================================================== Trang : 2 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================  Tiếp tục GV cho HS đọc vd – SGK. Cho HS chép vd vào tập. (?) Tìm các thành phần trong câu? - HS tìm, GV nhận xét.  Cho HS trả lời câu hỏi 3. (?) Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà khơng cần gắn với hồn cảnh nói năng). (?) Thành phần nào khơng bắt buộc phải có mặt trong câu? (?) Vậy qua phân tích, em hãy nhận xét trong câu thành phần nào sẽ được gọi là thành phần chính, thành phần nào là thành phần phụ? * HS: Thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Tập làm văn Tuần 31 – Tiết 121, 122 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 MIÊU TẢ SÁNG TẠO I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhằm đánh giá: - Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả (tả cảnh hoặc tả người); - Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó. - Rèn luyện các kĩ nang7 viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp…) II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, đáp án, thang điểm. 2. HS: Giấy, viết, xem bài trước ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp 2. Kiểm tra: (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Tiến hành: (83’) - GV nhắc lại u cầu khi làm bài viết (khơng ồn ào, làm đúng thời gian, nộp theo qui định) - GV giải quyết thắc mắc của HS trong điều kiện cho phép.  GV chép đề, HS chép vào giấy và tiến hành làm. Đề bài: Em đã từng gặp ơng Tiên trong những truyện cổ tích dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ơng Tiên theo trí tưởng tượng của mình. ĐÁP ÁN a. Mở bài: Giới thiệu chung: - Em rất thích truyện cổ tích vì cổ tích rất hay, có nhiều nhân vật hấp dẫn. - Trong truyện, Tiên ơng thường xuất hiện để cứu giúp người hiền lành, lương thiện qua những cơn khốn khó, đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ. b. Thân bài: Tả ơng Tiên: * Ngoại hình: - Tiên ơng xuất hiện trong hào quang và hương thơm. - Là một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt phúc hậu, tay chống gậy trúc. - Giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp… * Tính nết: - Thương u, giúp đỡ người nghèo khổ… - Căm ghét, trừng trị kẻ xấu xa, độc ác… * Tính nết: - Có phép thần thơng biến hóa. - Đi mây về gió, thoắt biến, thoắt hiện. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 1 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== c. Kt bi: Cm ngh ca em: - Nhõn vt Tiờn ụng trong c tớch i din cho cụng lớ ca nhõn dõn. - Hỡnh nh p ca Tiờn ụng tr nờn gn gi, quen thuc, in m trong trớ nh ca em. THANG IM a. M bi: 1,5 b. Thõn bi: 6 c. Kt qu: 1,5 * Sch, p, khụng sai chớnh t nhiu: 1. 4. Thu bi: (2) GV thu bi ca HS v nhn xột tit kim tra, phờ s u bi. 5. Dn dũ: (2) - Bc u xem li bi vit t ỏnh giỏ. - Son bi tt Cu Long Biờn, chng nhõn lch s . c vn bn SGK, phn ghi nh, chỳ thớch. . Tr li cỏc cõu hi theo yờu cu. Ngy son: Ngy dy: Vn bn Tun 31 Tit 123 CU LONG BIấN CHNG NHN LCH S theo Thỳy Lan I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - Bc u nm vng c khỏu nim vn bn nht dng v ý ngha ca vic hc loi vn bn ú. - Hiu c ýngha lm chng nhõn lch s ca cu Long Biờn qua cm nhn ca tỏc gi, t ú nõng cao, lm phong phỳ thờm tõm hn, tỡnh cm i vi quờ hng t nc, i vi cỏc di tớch lch s. - Thy c v trớ v tỏc dng ca cỏc yu t ngh thut ó to nờn sc hp dn ca bi bỳt kớ mang nhiu tớnh cht hi kớ ny. II/ CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV. 2. HS: SGK, bi son nh. III/ LấN LP: 1. n nh lp: (1') Kim tra s s, v sinh ca lp. 2. Kim tra bi c: (2) ============================================================================================== Trang : 2 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 =========================================================================================================  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Tg Hoạt của của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Từ đầu năm đến nay các em đã được học truyện và kí và hơm nay các em sẽ được tìm hiểu 1 loại văn bản (văn bản nhật dụng), Vậy văn bản nhật dụng là gì và văn bản này cung cấp cho chúng ta những hiểu biết gì – Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu văn bản: “Cầu Long Biên .”. 10’ 5’ 10  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp xúc Tuần 24 Ngày soạn : 02/3/2008 Tiết 93 Ngày dạy : 05/3/2008 Bài 1 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ (Tiết 1)     I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng thương yêu mênh mông, sự chăm soc sân cần đối với chiến sĩ và đồng bào; Thấy được tình cảm yêu quí kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng. Những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thơ tự sự ở thể 5 tiếng, kết hợp vừa tả vừa kể vừa nêu cảm xúc trong văn miêu tả kể chuyện. 3- Thái độ: - Càng thêm kính yêu, cảm phục trước đức tính cao đẹp, lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ. II. Chuẩn bị: 1- GV: - Bảng phụ: Tóm tắt 3 sự việc chính. - Chân dung của tác giả Minh Huệ. 2- HS: - Đọc, tìm hiểu văn bản; bảng phụ. III. Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Qua văn bản Bài học cuối cùng, em đã cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc nào từ câu chuyện? Em đã học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua văn bản? 3. Bài mới: Mất ngủ hoặc không ngủ được là một biểu hiện sinh lí bình thường của người lớn tuổi. Cách đây hơn nửa thế kỉ, trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, ở núi rừng Việt Bắc. Bác Hồ của chúng ta đã có đêm không ngủ được. Lí do vì sao? Nhà thơ Minh Huệ đã kể lại một đêm không ngủ của Bác hết sức cảm động qua bài thơ có tựa đề Đêm nay Bác không ngủ- SGK Tr 63. HĐ1: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chung văn bản: - Hướng dẫn đọc văn bản: Cần đọc với nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu. + Đoạn sau (Từ “Lần thứ ba thức dậy”): Đọc nhịp nhanh, giọng cao hơn. + Khổ thơ cuối đọc chậm, mạnh để khẳng định 1 chân lí. - GV đọc 1 đoạn và gọi HS đọc tiếp. → Nhận xét đọc. - Kiểm tra việc hiểu từ mục chú thích: Đội viên vệ quốc? Đinh ninh? Dân công? - Trả lời trước lớp. (2 HS) - Nghe - Đọc to. - Giải thích từ. I/ Đọc – tìm hiểu chung: - GV: Văn bản là một bài thơ kết hợp các phương thức kể chuyện, miêu tả và biểu cảm. Em hãy cho biết bài thơ kể chuyện gì? Trong chuyện xuất hiện mấy nhân vật? Là ai? - Trong bài thơ hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? - GV: Mặc dù tác giả không sử dụng vai kể ở ngôi thứ nhất, nhưng lời kể, tả đều từ điểm nhìn và tâm trạng của anh đội viên. Anh đội viên vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào câu chuyện, bài thơ đã làm cho hình tượng Bác Hồ hiện ra 1 cách tự nhiên, có tính khách quan lại được đặt trong mối quan hệ gần gũi, ấm áp với người chiến sĩ. HĐ2: Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ: - GV: Cái nhìn cũng như tâm trạng anh đội viên được thể hiện qua 2 lần anh thức dậy. - Lần đầu thức dậy thấy Bác ngồi trầm ngâm không ngủ anh đội viên đã làm gì? Nghĩ gì? - Trong câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Tóm lại: Tâm tư của anh đội viên trong khi thức dậy lần đầu đã toát lên tình cảm gì của anh dành cho Bác? - Lần thứ 3 thức dậy điều gì đã diễn ra trong tâm tư anh đội viên? Hãy tìm những chi tiết thơ miêu tả? - Em có cảm nhận như thế nào về lời thơ: Lòng vui sướng mênh mông / Anh thức luôn cùng Bác GV bình: Ở bên Bác người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống. Đó cũng là sức mạnh cảm hóa của tấm lòng Bác Hồ, sự cao cả của Bác đã nâng người khác thành cao cả… - Trong câu thơ miêu tả tâm tư của anh đội viên trong lần thứ 3 thức dậy, có nhiều từ láy được sử dụng. Hãy tìm những từ láy đó, theo em, từ láy nào trong số - Kể 1 đêm không ngủ của Bác trên Trn Th Anh Trng THCS Lờ Quý ụn Bi 6- tun Tiết 21: Hng dn c thờm Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông (Thiên Trờng vãn vọng) A Mục tiêu học: Kin thc - Cảm nhận đợc hồn quê hơng thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra, hoà nhập nên thơ cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn sơn qua đoạn trích Côn sơn ca K nng :Củng cố kỹ phân tích thể thơ Đờng thể thơ lục bát Thi : Giáo dục lòng tự hào dân tộc B Chuẩn bị: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C Các bớc lên lớp: ổn định lớp (1p) Kiểm tra cũ (3p) Đọc thuộc thơ Sông núi nớc Nam phân tích Bài (40p) Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Hot ng (20p): Hng dn tỡm hiu bn Bi -hs đọc cỏ Cụn Sn * Gọi HS đọc văn - HS trả lời - Nêu hiểu biết em Nguyễn Trãi? Ni dung cn t A Văn Bài ca Côn Sơn I c tỡm hiu chung: Tác giả: -Nguyễn Trãi hiệu ức Trai (1380-1442) quê Hải Dơng, gia đình đến lập nghiệp Thờng Tín Hà Tây - 1400 đậu Thái học sinh, làm quan dới thời nhà Hồ, sau tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, có vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi, hết lòng yêu nớc thơng dân - Ông nhà t tởng lớn, nhà quân sụ thiên tài, nhà ngoại giao xuất chúng Nguyễn Trãi ngời đợc UNESCO công nhận danh nhân văn hoá giới vào năm 1980 - Ông để lại ngiệp văn chơng vô phong phú Trn Th Anh - Cho biết hoàn cảnh đời cuẩ bầi thơ? - Hãy cho biết cảm hứng trữ tình đoạn thơ? - Nguyễn Trãi miêu tả trực tiếp cảnh Côn Sơn nh nào? - Cảnh miêu tả gợi cảm nhận ngời đọc cảnh Côn Sơn nh nào? - Với nét đặc tả em có nhận xét cảnh trí Côn Sơn? ? Nguyễn Trãi xem Côn Sơn quê cũ mình, việc Nguyễn Trãi gắn bó với Côn Sơn giúp ta cảm nhận đợc điều tình cảm Nguyễn Trãi quê? Trng THCS Lờ Quý ụn Tác phẩm:- Bài ca Côn Sơn có nhiều - HS theo dõi sgk khả đợc sáng tác thời gian trẩ lời ông cáo quan sống Côn Sơn - Tác phẩm nguyên tác chữ Hán có 36 câu, câu ngắn có chữ, câu dài có 10 chữ, phần lớn thất ngôn ngũ ngôn Dịch giả chuyển thành thơ lục bát II C - hiểu văn bản: - HS theo dõi sgk - Cảm hứng chung đoạn thơ trẩ lời ca thiên nhiên ca tâm trạng Cảnh trí Côn Sơn: - Suối chảy rì rầm - Đá rêu phơi - Rừng thông - Rừng trúc Cảnh vật Côn Sơn lên ngòi bút đặc tả: suối chảy róc rách, rì rầm nh tiếng đàn lúc nhặt, lúc khoan, phiến đá qua ma, rêu phơi xanh biếc nh phủ chiếu êm Cây tùng xoè tán nh lọng xanh Rừng trúc bạt ngàn màu xanh tơi mát Thiên nhiên khoáng đạt tĩnh nên thơ - Cảnh Côn Sơn lên mang đặc điểm riêng không lẫn với tranh sơn thuỷ hữu tình Côn Sơn với vẻ đẹp sống động, đầy ắp âm thanh, đậm đà màu sắc cảnh vât đợc cảm nhận qua tâm hồn ức Trai giàu chất nhạc, chất hoạ, chất thơ Nguyễn Trãi vẽ thiên nhiên lòng yêu thiên nhiên hoà nhập với thiên nhiên với cảnh vật Côn Sơn - Nguyễn Trãi gắn bó chan hoầ với Côn Sơn lầ biểu lộ lòng Nguyễn Trãi quê cũ yêu thơng Mấy chục năm trời loạn lạc không đêm ông không nằm mộng nhớ quê hơng nhớ luống cúc vờn cũ: " Tởng nhớ vờn nhã ba rặng cúc Hồn đêm giử chiêm bao" Trn Th Anh Trng THCS Lờ Quý ụn - Ta ai, Ta có mặt Tâm hồn thi nhân Nguyễn Trãi: thơ lần? - HS suy nghĩ trả - Tâm trạng tự vui say cảnh trí - Năm lần ta đoạn thơ lời câu hỏi Côn Sơn thi sĩ Nguyễn Trãi sống lột tả tâm trạng, tâm hồn phút giây thảnh thơi( xa Nguyễn Trãi lúc nh chốn bụi trần nơi phồn hoa đô hội, tục nào? lợi bon chen) Ông thả hồn vào thiên nhiên khoáng đạt, nên thơ Một Nguyễn Trãi mực thi sĩ - Nét bật nội dung - HS trao đổi nhanhNT? - HĐ2:Luyện tập - Cách ví von tiếng suối HS làm việc theo Nguyễn Trãi Hồ Chí nhóm Minh có giống khác nhau? Hoạt động thầy Hoạt động trò Tng kt: Cả hai nhà thơ nghe tiếng suối mà nh nghe nhạc trời, dù bên đàn cầm, bên tiếng hát nhng nhạc Hai tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên Nội dung cần đạt Hoạt động1 (20p): Tìm hiểu nội dung văn b Văn Buổi chiều đứng phủ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông *GV: Đây văn hớng dẫn tự học - Nêu hiểu biết em vua Trần Nhân Tông? - Quan sát vào thích * trả lời câu hỏi -Bài thơ đợc sáng tác hoàn cảnh nào? * Hỏi thích 1,2 cho biết từ Hán Việt hay Việt - Về thể thơ, Buổi chiều - Học sinh trả lời: Bài thơ có câu, câu

Ngày đăng: 25/08/2016, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w