1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 6 tuan 1 tiet 4

4 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 121,46 KB

Nội dung

giao an ngu van 6 tuan 1 tiet 4 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Chuvanantc@yahoo.com.vn 2009 Ngày soạn : 03/09/2006 Ngày giảng: 06/09/2006 Tiết 1 : Văn bản Con Rồng Cháu Tiên (Truyền thuyết ) A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh *+Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. +Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. + Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện. Kể lại đợc câu chuyện. * Bồi dỡng lòng yêu nớc và tinh thần tự hào dân tộc cho học sinh. II. Chuẩn bị Thầy : Tài liệu: SGK, SGV, Sách tham khảo. Tìm hiểu , đọc phần chú thích .Tìm hiểu các câu hỏi SGK. Tranh ảnh về Đền Hùng,vùng đất Phong Châu Trò: Đọc truyện ,tập kể nội dung .Chia bố cục của truyện. Đọc tìm hiểu kĩ phần chú thích. Soạn bài theo câu hỏi phần Đọc-Hiểu văn bản. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Kiểm tra đồ dùng sách vở có liên quan tới bộ môn.Nhắc nhở HS việc chuẩn bị bài ở nhà và ở lớp. Kiểm tra phần soạn văn. II. Bài mới (1 phút) Lòng yêu nớc thơng nòi của ngời Việt Nam đợc nảy nở từ rất sớm . Từ xa xa ngời Việt Nam đã tự hào là dòng giống Tiên - Rồng . Truyện Con Rồng Cháu Tiên mà chúng ta học hôm nay sẽ giải thích rõ cho các em biết nguồn gốc của dân tộc Việt Nam . * HS đọc phần chú thích trong sách giáo khoa. GV: Truyền thuyềt là gì ? I. Đọc và tìm hiểu chung ( 7 phút) 1. Khái niệm truyền thuyết. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố Chuvanantc@yahoo.com.vn 2009 * GV yêu cầu học sinh đọc Đọc chậm dãi , giọng kể nhấn giọng ở môt số chi tiết kể về Lạc Long Quân. +GVđọc từ đầu đến . khoẻ mạnh nh thần +Học sinh đọc nối đến hết. Nhận xét. GV:Em hãy kể diễn cảm câu chuyện? GV : Truyện đợc chia làm mấy phần ? GV: Truyện gồm có mấy nhân vật? * GV : Các chi tiết , sự việc trong truyện có liên quan đên hai nhân vật này nh thế nào? GV : Em tìm mhững chi tiết trong truyện miêu tả Lạc Long Quân? GV : Chàng đã giúp dân làm những việc gì? GV : Qua những chi tiết đó em thấy Lạc Long Quân là ngời thế nào? tởng tợng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đ- ợc kể. 2. Đọc kể, tìm hiểu bố cục. HS: Yêu cầu kể to, rõ ràng- có thể kể bằng lời văn của mình đảm bảo các chi tiết , sự việc. Nhận xét- khuyến khích cho điểm. HS: Truyện chia làm 3 phần. Phần 1: Từ đầu đến Long Trang. Phần 2: Tiếp theo đến lên đờng. Phần 3 : Phần còn lại. HS: Truyện gồm hai nhân vật chính.: +Lạc Long Quân. +Âu Cơ. II. Phân tích văn bản.( 25 phút) 1. Lạc Long Quân và Âu Cơ. * Lạc Long Quân. HS: +Là một vị thần, con trai thần Long Nữ. +Thần mình Rồng, sống ở dới nớc thỉnh thoảng mới lên sống trên cạn. + Có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ diệt trừ tất cả các yêu quái ở trong mọi vùng: - Diệt Ng Tinh dới biển. - Diệt Hồ Tinh ở đồng bằng - Diệt Mộc Tinh ở trên rừng. HS: Diệt trừ yêu quái. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi. Dạy dân cách ăn ở. HS: Lạc Long Quân là vị thần có tài, có sức khoẻ vô địch, có công với dân về mọi mặt, đợc mọi ngời yêu quý. Chuvanantc@yahoo.com.vn 2009 GV: Hình ảnh bà Âu Cơ có những nét nàothể hiện tính chất kì lạ đẹp đẽ? GV: Em có nhận xét gì về nhân vật này? * GV: Câu chuyện hấp dẫn ngời nghe bằng những chi tiết kỳ lạ có liên quan đến hai nhân vật này. GV: Theo em chi tiết kì lạ đó là gì? *Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau , đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng. sống ở cung điện Long Trang. GV: Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? GV: Sản phẩm của sự kết duyên này có gì đặc biệt? GV: Cuộc sống của đôi vợ chồng đang thuận hoà hạnh phúc cùng một trăm đứa con trai khoẻ mạnh thì chuyện gì sảy ra với họ? *Một học sinh thuật lại đoạn truyện này! GV: Tình huống này đã đợc giải quyết nh thế nào? GV: Cuộc chia tay giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ nói nên điều gì? GV: Trong đoạn truyện có rất nhiều những chi tiết tởng tợng kì ảo. Em hãy * Âu Cơ: HS: + Có nguồn gốc cao quý: thuộc dòng dõi Tiên, họ Thần Nông ở vùng núi cao Phơng Bắc + Có nhan sắc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI - TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành cơng vụ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ: Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp tham gia giao tiếp II Chuẩn bị: GV: Một vài dụng cụ trực quan: Thiếp mời, hoá đơn, báo, bảng phụ HS: Đọc nghiên cứu III Tiến trình tổ chức dạy học: Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thúc HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - Trong đời sống có tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cần biểu đạt cho người biết em, em phải làm nào? Văn mục đích giao tiếp - HS: Trả lời - Muốn biểu đạt t2, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ phải tạo lập văn phải nói có - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần phải nói viết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Muốn biểu đạt t2, tình cảm nguyện vọng cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm nào? đầu đi, mạch lạc, lí lẽ - HS: Tạo lập văn - HS đọc câu ca dao: Ai giữ chí cho mặc - Câu ca dao nêu lời khuyên đề cập đến vấn đề giữ chí cho bền - Câu ca dao sáng tác để làm gì? nói lên vấn đề gì? - GV giảng: Câu ca dao thứ có tác dụng nói rõ thêm ý nghĩa việc giữ chí cho bền không dao động người khác thay đổi chí hướng - Hai câu liên kết với nào? - Câu ca dao biểu ý trọn vẹn chưa coi văn không? - Câu ca dao LK cách gieo vần Câu ca dao mạch lạc (là quan hệ giải thích câu ca dao sau với câu ca dao trước làm rõ cho ý câu trước) - Câu ca dao biểu đạt ý trọn vẹn → văn - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi d, đ, e đến kết luận - Bức thư, đơn, thơ, câu chuyện văn viết Lời phát biểu, thư, đơn, thơ, câu chuyện coi văn - Lời phát biểu văn nói - Lời phát biểu văn nói - Bức thư văn viết GV chốt: Văn chuỗi lời nói ( viết) có chủ đề thống có LK mạch lạc - GV dùng bảng phụ trình bày phương thức biểu đạt yêu cầu HS điền VD VD: Văn tự : Tấm cám Văn miêu tả: Tả đồng lúa chín Văn biểu cảm: Phát biểu cảm nghĩ Văn thuyết minh: Giới thiệu áo dài Kiểu văn phương thức biểu đạt văn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn HCCV: Đơn, thiệp mời - GV: Giới thiệu kiểu văn phương thức biểu đạt cho HS biết: Lớp 6: Văn tự miêu tả Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận Lớp 8: Tự thuyết minh Lớp 9: Nghị luận, HCCV - Nêu đặc điểm kiểu văn mục đích giao tiếp Văn tự sự: trình bày diễn biến việc Văn miêu tả: tái trạng thái VB biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc VB nghị luận: nêu ý kiến đánh giá bàn luận VB thuyết minh: giới thiệu đ2, tính chất, p2 VBHCCV: Trình bày ý muốn * Bài tập - GV: Hướng dẫn HS làm tập lựa chọn Đơn: VBHCCV kiểu văn phương thức biểu đạt cho phù hợp với tình Tường thuật: VB tự Tả pha bóng: VB miêu tả Giới thiệu trình thành lập: VBTM Bày tỏ lòng yêu nước: VB biểu cảm Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận Ghi nhớ ( SGK) - HS đọc ghi nhớ II LUYỆN TẬP (15’) - GV nhấn mạnh lại ý Bài HĐ 2: Hướng dẫn làm tập a Phương thức tự - HS: Đọc nêu yêu cầu tập b Phương thức miêu tả - Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? c Phương thức nghị luận d Phương thức biểu cảm - Văn “Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu văn nào? Vì sao? -VB “Con rồng cháu tiên” thuộc phương thức trình bày diễn biến việc, có N/V, có việc, có kết thúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố: - Văn gì? - Nêu kiểu văn phương thức biểu đạt? Hướng dẫn học nhà: - Xem lại nội dung học lớp - Làm tập sách BT - Tìm VD cho phương thức biểu đạt, kiểu văn Tiết 1: Văn bản: Con Rồng cháu Tiên (Truyền thuyết) Ngày soạn: 17/8/2009 Ngày dạy: 18/8/2009 Tiết 1: 6B, Tiết 3: 6A A. Mục tiêu Giúp học sinh: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết t- ởng tợng kỳ ảo. Nắm đợc ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên. - Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản, kể chuyện; cảm nhận các truyện truyền thuyết. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết. B. Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. - Học sinh: + Soạn bài + Su tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay lên rừng xuống biển. + Su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu. C. tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn. 3. Bài mới: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và ghi nhớ câu ca dao: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn Nhắc đến giống nòi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu ngời Việt Nam từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc nh vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc. - Nhận xét cách đọc của HS - Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? - Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết của em về truyền thuyết? 1. Đọc và kể - Đọc rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thờng 2. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu đến . Long trang Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ b. Tiếp .lên đờng Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con c. Còn lại Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên. 3. Khái niệm truyền thuyết - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. 1 - Em hãy giải nghĩa các từ: ng tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán? - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. II. tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ - Gọi HS đọc đoạn 1 - LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng) - Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả LLQ và Âu cơ? - Tại sao tác giả dân gian không tởng tợng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật khác mà tởng tợng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì? * GV bình: Việc tởng tợng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh đ- ợc. Tởng tợng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta. - Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tợng LLQ và Âu Cơ hiện lên nh thế nào? * GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngơì, thiên nhiên, sông núi. - Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết ntn? Nó có ý nghĩa gì? * GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đ- ờng nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi ngời VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:5/8./ 2010 con rồng cháu tiên A. Mục đích cần đạt Giúp HS - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt, thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của ngời Việt - Vẻ đẹp của truyền thuyết dân gian: Các chi tiết kỳ ảo, đợc tạo bằng trí t- ởng tởng nhằm thiêng liêng hóa sự thật lịch sử thời quá khứ B. Chuẩn bị - Giáo viên: Đọc, soạn , tranh ảnh về LLQ và đền Hùng Bình giảng VHDG - Học sinh: Đọc, soạn bài, tìm thêm t liệu C. Tiến trình lên lớp * Kiểm tra bài cũ ( 5 ) Giáo viên kiểm tra sgk, vở ghi, vở soạn của học sinh * Bài mới ( 35 ) * Giới thiệu bài: - GV: Các dân tộc trên thế giới đều có những truyện thần thoại, truyền thuyết nhằm giải thích cội nguồn, tổ tiên của dân tộc mình . ở nớc ta, tổ tiên dân tộc Việt Nam ta đợc giải thích bằng một truyền thuyết đẫm chất thần thoại và đậm chất trữ tình => ghi tiêu đề * Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Hớng dẫn đọc,kể truyện và tìm hiểu sơ lợc. GV: Yêu cầu HS kể lại truyện bằng ngôn ngữ sáng tạo. GV: Hớng dẫn kể sáng tạo GV: Hớng dẫn đọc mẫu một số đoạn (tập trung lời kể và lời thoại của nhân vật trong truyện) GV: Kết hợp để giải thích một số từ khó: H: Hiểu thế nào là truyện truyền thuyết ? GV: Hớng dẫn hình thành khái niệm truyền thuyết (có minh hoạ HS: Hoạt động độc lập . - Kể truyện . - Nhận xét HS: Đọc một số đoạn GV chọn - Đánh giá cách thể hiện HS: Giải thích theo ý hiểu. HS: - Suy nghĩ độc lập - Nêu khái lợc theo SGK ví dụ bằng các truyện trong SGK) GV: Giải thích thêm đặc điểm của truyền thuyết, so sánh với thần thoại. HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết GV: - Yêu cầu HS đọc phần I ( từ đầu => Long Trang) H: Tổ tiên (cội nguồn )của dân tộc Việt Nam ta là ai ? GV: Chia lớp thành hai bên, yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ - Yêu cầu tìm chi tiết cơ bản diễn tả về Lạc Long Quân và Âu Cơ . H: Em có nhận xét đánh giá gì về nguồn gốc và hình dáng của 2 vị tổ tiên của dân tộc ta ? GV: Bình mở rộng: Cả 2 đều tuyệt đẹp, xứng đôi vừa lứa kết duyên chồng vợ . GV: Dẫn tiếp vấn đề : Điều lạ kỳ hơn về chuyện sinh nở của Âu Cơ là gì ? H: Em có nhận xét gì về cách diễn tả đó của tác giả dân gian ? Qua đó, ta hiểu gì về cội nguồn của dân tộc ? GV: Yêu cầu HS đọc và theo dõi đoạn 2 GV: Yêu cầu quan sát tranh"con rồng cháu tiên" H: Tranh miêu tả điều gì ? H: cuộc chia con diễn ra nh thế nào ? GV: Bình giá qua lời của Âu Cơ. HS: Theo dõi để hiểu rộng hơn. HS: Theo dõi HS: - Hoạt động độc lập - Nêu đánh giá : Lạc Long Quân và Âu Cơ HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu ý kiến bình giá - Cùng nhận xét bổ sung : Cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên HS: Bình giá thêm về cuộc kết duyên lạ kỳ so với đời sống thực tế HS: Hoạt động độc lập - Xác định chi tiết - Nhận xét bổ sung HS: Thảo luận - Đại diện nêu ý kiến bình giá - Cùng đánh giá mở rộng: Giống nhau về bản lĩnh, sức sống, nét đẹp của con ngời. HS: Theo dõi quan sát, kể tóm tắt chi tiết trong truyện: 50 con theo cha, 50 con theo mẹ, để các con ở đều các phơng HS: Nêu ý kiến đánh giá : Cuộc chia tay thật cảm động và lu luyến. HS: Thảo luận H: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ sống hạnh phúc cùng đàn con nh vậy lại phải chia tay nhau ? GV: Hớng dẫn phân tích : Mục đích, nguyên nhân của cuộc chia tay. GV: Dẫn lời dặn của Lạc Long Quân. H: Lời dặn đó thể hiện ớc nguyện gì ? GV: Bình: Đó là nguyện ớc đợc gắn bó GV: - Yêu cầu HS theo dõi đoạn cuối truyện. H: Đoạn cuối cho ta biết thêm điều gì về xã hội phong tục tập quán của ngời Việt cổ xa ? GV: Giải thích thêm về thời sơ khai của đất nớc. HĐ3: Hớng dẫn tổng kết đánh giá về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện . H: Truyện đợc kể bằng những chi tiết nh thế nào ? Nó có tác dụng gì ? H: Truyện nhằm thể hiện nội dung ý nghĩa gì ? GV: Liên hệ thêm 1 số truyện cùng nội dung. - Đại diện nêu ý kiến bình giá - Cùng nhận xét mở rộng . HS: Theo dõi SGK HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu ý kiến bình giá HS: Tự đọc và theo dõi HS: Trao đổi trong nhóm nhỏ - Đại diện nêu đánh Tun: Ngy son: 16- 08- 2015 Tiờt: rồng cháu tiên (Truyền thuyết) I MC CầN T Kin thc - Khỏi nim th loi truyn thuyt - Nhõn vt, s kin, ct truyn tỏc phm thuc th loi truyn thuyt giai on u - Búng dỏng lch s thi k dng nc ca dõn tc ta mt tỏc phm hc dõn gian thi k dng nc K nng: - c din cm bn truyn thuyt - Nhn nhng s vic chớnh ca truyn - Nhn mt s chi tit tng tng k o tiờu biu truyn II CHUN B Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Su tầm tranh ảnh liên quan đến học - Phng phỏp: ging bỡnh, ỏp, nờu , Học sinh: + Soạn III CC BC LấN LP Ôn định tổ chức : Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách dụng cụ học tập môn Bài mới: Hoạt động Gv Hs HĐ2:Tỡm hiu chung v bn - GV hớng dẫn cách đọc- đọc mẫu- gọi HS đọc - Nhận xét cách đọc HS - Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? ? Theo em truyện chia làm phần? Nội dung phần? Nội dung cần đạt I Đọc- tìm hiểu chung : Khái niệm truyền thuyết: - Truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật - Đọc kĩ phần thích * nêu hiểu biết LS c v bố cục: phần em truyền thuyết? ? Em giải nghĩa từ: ng tinh, mộc a Từ đầu đến long trang Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ tinh, hồ tinh tập quán? b Tiếp lên đờng Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ LLQ Âu Cơ chia c Còn lại Giải thích nguồn gốc H3: Tìm hiểu văn Rồng, cháu Tiên * Gọi HS đọc đoạn ? LLQ Âu đợc giới thiệu nh nào? II Đọc- tìm hiểu chi tiết Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ: (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng) ? Tại tác giả dân gian không tởng tợng Lạc Long Quân Âu Cơ LLQ Âu có nguồn gốc từ loài -Nguồn gốc: Thần - Nguồn gốc: khác mà tởng tợng LLQ nòi rồng, Âu Cơ -Hình dáng: Tiên dòng dõi tiên? Điều có ý nghĩa gì? rồng dới nớc - Xinh đẹp * GV bình: Việc tởng tợng LLQ Âu Cơ -Tài năng:có tuyệt trần dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu nhiều phép lạ, sắc Bởi rồng bốn vật thuộc giúp dân diệt trừ nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng thờ yêu quái cúng Còn nói đến Tiên nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không sánh đợc Tởng tợng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc VN ta.? Vậy qua chi tiết trên, em thấy hình tợng LLQ Âu Cơ lên nh nào? Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô ? Âu Cơ sinh nở có kì lạ? Chi tiết có cao quí Âu Cơ sinh nở kỳ lạ hai ng ời ý nghĩa gì? * GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang chia đờng nhng thú vị giàu ý nghĩa Nó bắt a Âu Cơ sinh nở kì lạ: nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng Tiên - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp (chim) đẻ trứng Tất ngời VN đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn sinh từ bọc nhanh nh thổi trứng (đồng bào) mẹ Âu Cơ DTVN Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu kì vốn khoẻ mạnh, cờng tráng, đẹp nhấn mạnh gắn bó keo sơn, thể ý2 nguyện đoàn kết cộng đồng ngđẽ, phát triển nhanh ời Việt ? Em quan sát tranh SGK cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? Củng cố : - ý nghĩa truyện Rồng cháu Tiên - Hs kể tóm tắt truyên Con Rồng cháu Tiên Hớng dẫn nhà - Học bài, thuộc ghi nhớ - Đọc kĩ phần đọc thêm - Soạn bài: Bánh chng, bánh giầy - Tìm t liệu kể dân tộc khác giới việc làm bánh quà dâng vua (6A) IV Rỳt kinh nghim Tun: Ngy son: 16- 08- 2015 Tiờt: Bánh chng,bánh giày (Truyền thuyết) I MC CN T Kin thc - Nhõn vt, s kin, ct truyn tỏc phm thuc th loi truyn thuyt - Ct lừi lch s thi k dng nc ca dõn tc ta mt tỏc phm thuc nhúm truyn thuyt thi k Hựng Vng - Cỏch gii thớch ca ngi Vit c v mt phong tc v quan nim cao lao ng, cao ngh nụng mt nột p hoỏ ca ngi Vit, K nng: - c hiu mt bn thuc th loi truyn thuyt - Nhn nhng s vic chớnh truyn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn - Đọc sách giáo viên sách soạn - Phơng pháp: Phát vấn, giảng bình, vấn đáp Học sinh: + Soạn Iii Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ? Em hiểu truyền thuyết? Tại nói truyện Con Rồng, cháu Tiên truyện truyền thuyết? (6a) ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"? Trong truyện em thích chi tiết nào? Vì em thích? Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu I Đọc - tìm hiểu chỳ thớch: Tuần 24 Ngày soạn : 02/3/2008 Tiết 93 Ngày dạy : 05/3/2008 Bài 1 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ (Tiết 1)     I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng thương yêu mênh mông, sự chăm soc sân cần đối với chiến sĩ và đồng bào; Thấy được tình cảm yêu quí kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng. Những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thơ tự sự ở thể 5 tiếng, kết hợp vừa tả vừa kể vừa nêu cảm xúc trong văn miêu tả kể chuyện. 3- Thái độ: - Càng thêm kính yêu, cảm phục trước đức tính cao đẹp, lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ. II. Chuẩn bị: 1- GV: - Bảng phụ: Tóm tắt 3 sự việc chính. - Chân dung của tác giả Minh Huệ. 2- HS: - Đọc, tìm hiểu văn bản; bảng phụ. III. Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Qua văn bản Bài học cuối cùng, em đã cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc nào từ câu chuyện? Em đã học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua văn bản? 3. Bài mới: Mất ngủ hoặc không ngủ được là một biểu hiện sinh lí bình thường của người lớn tuổi. Cách đây hơn nửa thế kỉ, trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, ở núi rừng Việt Bắc. Bác Hồ của chúng ta đã có đêm không ngủ được. Lí do vì sao? Nhà thơ Minh Huệ đã kể lại một đêm không ngủ của Bác hết sức cảm động qua bài thơ có tựa đề Đêm nay Bác không ngủ- SGK Tr 63. HĐ1: Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chung văn bản: - Hướng dẫn đọc văn bản: Cần đọc với nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu. + Đoạn sau (Từ “Lần thứ ba thức dậy”): Đọc nhịp nhanh, giọng cao hơn. + Khổ thơ cuối đọc chậm, mạnh để khẳng định 1 chân lí. - GV đọc 1 đoạn và gọi HS đọc tiếp. → Nhận xét đọc. - Kiểm tra việc hiểu từ mục chú thích: Đội viên vệ quốc? Đinh ninh? Dân công? - Trả lời trước lớp. (2 HS) - Nghe - Đọc to. - Giải thích từ. I/ Đọc – tìm hiểu chung: - GV: Văn bản là một bài thơ kết hợp các phương thức kể chuyện, miêu tả và biểu cảm. Em hãy cho biết bài thơ kể chuyện gì? Trong chuyện xuất hiện mấy nhân vật? Là ai? - Trong bài thơ hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? - GV: Mặc dù tác giả không sử dụng vai kể ở ngôi thứ nhất, nhưng lời kể, tả đều từ điểm nhìn và tâm trạng của anh đội viên. Anh đội viên vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào câu chuyện, bài thơ đã làm cho hình tượng Bác Hồ hiện ra 1 cách tự nhiên, có tính khách quan lại được đặt trong mối quan hệ gần gũi, ấm áp với người chiến sĩ. HĐ2: Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ: - GV: Cái nhìn cũng như tâm trạng anh đội viên được thể hiện qua 2 lần anh thức dậy. - Lần đầu thức dậy thấy Bác ngồi trầm ngâm không ngủ anh đội viên đã làm gì? Nghĩ gì? - Trong câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Tóm lại: Tâm tư của anh đội viên trong khi thức dậy lần đầu đã toát lên tình cảm gì của anh dành cho Bác? - Lần thứ 3 thức dậy điều gì đã diễn ra trong tâm tư anh đội viên? Hãy tìm những chi tiết thơ miêu tả? - Em có cảm nhận như thế nào về lời thơ: Lòng vui sướng mênh mông / Anh thức luôn cùng Bác GV bình: Ở bên Bác người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống. Đó cũng là sức mạnh cảm hóa của tấm lòng Bác Hồ, sự cao cả của Bác đã nâng người khác thành cao cả… - Trong câu thơ miêu tả tâm tư của anh đội viên trong lần thứ 3 thức dậy, có nhiều từ láy được sử dụng. Hãy tìm những từ láy đó, theo em, từ láy nào trong số - Kể 1 đêm không ngủ của Bác trên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI - TIẾT 11: TẬP LÀM VĂN: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Nắm vai ... phương thức biểu đạt cho HS biết: Lớp 6: Văn tự miêu tả Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận Lớp 8: Tự thuyết minh Lớp 9: Nghị luận, HCCV - Nêu đặc điểm kiểu văn mục đích giao tiếp Văn tự sự: trình bày diễn... dao biểu ý trọn vẹn chưa coi văn không? - Câu ca dao LK cách gieo vần Câu ca dao mạch lạc (là quan hệ giải thích câu ca dao sau với câu ca dao trước làm rõ cho ý câu trước) - Câu ca dao biểu đạt...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Muốn biểu đạt t2, tình cảm nguyện vọng cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm nào? đầu đi, mạch lạc, lí lẽ -

Ngày đăng: 10/11/2017, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN