Giáo án Ngữ văn 6 tuần 6 tiết 24 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
1’ 10’ 4’ 5’ Ngày dạy: Bài 1 Tuần 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN Tiết 1 (Truyền thuyết) A/ Yêu cầu: Giúp học sinh hiểu được ý nghóa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu được nội dung , ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng. Kể lại được truyện. B/ Đồ dùng dạy, học: - Giáo viên: sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án. - Học sinh: sách giáo khoa. C/ Lên lớp: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: không. * Hoạt động 2: Giới thiệu: Truyện “Con Rồng cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung truyện “Con Rồng cháu Tiên” là gì? Có hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao qua bao đời, nhân dân ta rất tự hào, yêu thích truyền thuyết này? * Hoạt động 3: Giảng bài: I. Yêu cầu đọc, kể, giải từ khó: 1. Yêu cầu đọc, kể: - Rõ ràng, rành mạch, nhấn mạnh các chi tiết li kì. Cố gắng thể hiện lời đối thoại của Long Quân và Âu Cơ. giọng Âu Cơ: lo lắng, than thở. Giọng Long Quân: tình cảm, ân cần. - Giáo viên đọc, kể một lần, học sinh kể một lần. 2. Giáo viên kiểm tra, học sinh giải thích các chú thích: Ngư tinh, tập quán, nòi, vô đòch (sách giáo khoa trang 7). II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Nguồn gốc Long Quân và Âu Cơ: Long Quân Âu Cơ - Thuộc nòi rồng. - Thuộc dòng tiên. - Ở dưới nước. - Ở miền núi. - Con thần Long Nữ. - Dòng họ Thần Nông. - Có tài năng, phép lạ. - Xinh đẹp tuyệt trần. * Những chi tiết nào trong truyền thuyết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng? - Nguồn gốc. - Tập quán. - Lai lòch. - Tài năng. 2. Việc sinh con và chia con: - Sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con. Đàn con không cần bú mà lớn nhanh, khoẻ mạnh như thần. * Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? * Sinh trứng, nở con, không bú, lớn nhanh, khoẻ mạnh. - Vì tập quán khác nhau mà phải chia con, chia nhau cai quản các phương. * Nguyên nhân? * Lời dặn của Long Quân phản ánh ý nguyện gì? * Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt cổ? * Tập quán khác nhau. * Đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau. * Tên nước: Văn Lang Thủ đô: Phong Châu. Con trưởng: vua Hùng. Xã hội Văn Lang thời đại các vua Hùng: là xã hội văn hoá dù còn sơ sài. 3. Chi tiết tưởng tượng kì ảo và tác dụng: - Các hình tượng, các nhân vật có phép lạ, bọc trăm trứng . - Thể hiện tính chất lớn lao, đẹp đẽ; tăng tính hấp dẫn, linh thiên hoá . III. Tổng kết: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng. * Cho đọc ghi nhớ. 1. Nguồn gốc Long Quân và Âu Cơ: Long Quân Âu Cơ - Thuộc nòi rồng. - Thuộc dòng tiên. - Ở dưới nước. - Ở miền núi. - Con thần Long Nữ. - Dòng họ Thần Nông. - Có tài năng, phép lạ. - Xinh đẹp tuyệt trần. * Những chi tiết nào trong truyền thuyết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng? - Nguồn gốc. - Tập quán. - Lai lòch. - Tài năng. 2. Việc sinh con và chia con: - Sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con. Đàn con không cần bú mà lớn nhanh, khoẻ mạnh như thần. * Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? * Sinh trứng, nở con, không bú, lớn nhanh, khoẻ mạnh. - Vì tập quán khác nhau mà phải chia con, chia nhau cai quản các phương. * Nguyên nhân? * Lời dặn của Long Quân phản ánh ý nguyện gì? * Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt cổ? * Tập quán khác nhau. * Đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau. * Tên nước: Văn Lang Thủ đô: Phong Châu. Con trưởng: vua Hùng. Xã hội Văn Lang thời đại các vua Hùng: là xã hội văn hoá dù còn sơ sài. 3. Chi tiết tưởng tượng kì ảo và tác dụng: - Các hình tượng, các nhân vật có phép lạ, bọc trăm trứng . - Thể hiện tính chất lớn lao, đẹp đẽ; tăng tính hấp dẫn, linh thiên hoá . III. Tổng kết: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng. * Cho đọc ghi nhớ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI - TIẾT 24: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Đánh giá TLV theo yêu cầu văn tự Kĩ năng: Nhận lỗi sai hình thức, nội dung cách chữa lỗi Thái độ: Có ý thức sửa chữa lỗi sai làm II Chuẩn bị: GV: Chấm, chữa, nhận xét HS: Xem lại bài, lập dàn ý III Tiến trình tổ chức day - học Kiểm tra cũ: Không Các hoạt động day - học Hoạt động thầy trò HĐ 1: Tìm hiểu đề Nội dung kiến thức - HS: Đọc lại đề → GV ghi đề lên bảng I ĐỀ BÀI: Hãy kể truyện dân gian biết (truyện truyền thuyết, cổ tích) lời văn sáng tạo em HĐ 2: Nêu yêu cầu đề II YÊU CẦU CỦA ĐỀ - HS: Nêu yêu cầu đề về: - Nêu đáp án tiết 17, 18 + Hình thức + Nội dung - GV: Bổ sung theo đáp án tiết 17, 18 HĐ 3: GV trả cho HS đối chiếu - GV: Nhận xét làm HS: * Ưu điểm: + Hình thức: Một số em có chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp + Nội dung: Đa số hiểu đề, nắm phương pháp làm bài, nắm vững nội dung câu truyện, III NHẬN XÉT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí biết kể theo lời văn mình, bố cục rõ ràng mạch lạc * Nhược điểm: + Hình thức: Một số em chữ viết cẩu thả, trình bày thiếu khoa học, viết tắt, không viết hoa tên riêng, viết hoa bừa bãi, sai nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt + Nội dung: Một số chép lại nguyên bản, kể dài dòng, lặp số chi tiết, kể lộn xộn, chưa làm rõ ý nghĩa truyện HĐ 4: Sửa lỗi kiểm tra IV SỬA LỖI Sai Sửa lại Lỗi diễn đạt Lạc Long Quân sống cạn không quen thấy không sống cạn LLQ vốn quen nước cảm thấy sống cạn Lỗi tả Vương vai, ngạt nhiên,làm song, cháng sĩ, sâm chiếm, mị nương, lạc long Quân Vươn vai, ngạc nhiên, làm xong, tráng sĩ, xâm chiếm, Mị Nương, Lạc Long Quân Lỗi dùng từ Thế bà buồn Thế bà buồn - GV: Nêu lỗi sai → HS nêu cách sửa sai Vua bâng khuâng Vua băn khoăn chọn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV: Cho HS đọc khá, giỏi chọn Lỗi viết số, viết tắt 1, 2, ko, nc một, hai, không, nước Củng cố - GV: công bố điểm Lớp Số HS 6A 32 6B 33 6C 33 Giỏi Hướng dẫn học nhà - Ôn lại kiến thức văn tự - Đọc soạn Em bé thông minh Khá TB Yếu Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ========================================================================================================= Tiếng Việt Tuần 26 – Tiết 101 HỐN DỤ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được khái niệm hốn dụ và các kiểu hốn dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. HS: SGK, bài soạn. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (1') Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa và nêu nội dung chính của nó? * HS: - HS đọc thơ. Nội dung: Bằng việc sử dụng rộng rãi phép nhân hóa, với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng q. Bài thơ thể hiện tài năng, quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Phép ẩn dụ là dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa các sự vật. Còn hốn dụ dựa trên mối quan hệ như thế nào. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hốn dụ. GV gọi HS đọc lại 2 câu thơ vd. GV chép lên bảng những từ in đậm, cho HS quan sát và trả lời (áo nâu, áo xanh; nơng thơn, thị thành). (?) Các từ in đậm áo nâu, áo xanh trong câu thơ chỉ ai? - HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận. (?) Giữa áo nâu, áo xanh với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? * HS: Có quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó – người nơng dân thường mặc áo nâu, còn người cơng nhân thường mặc áo xanh khi làm việc. (?) Còn từ in đậm nơng thơn, thị thành trong câu thơ chỉ ai? - HS quan sát trả lời. GV nhận xét. I/ Hốn dụ là gì? * Xét vd – SGK 82 - Áo nâu chỉ nơng dân. - Áo xanh chỉ cơng nhân. Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 1 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ============================================================================================== 10’ (?) Giữa nơng thơn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? * HS: Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nơng thơn, thị thành ) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nơng thơn, thành thị). GV kết luận: Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hốn dụ. Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 3. (?) Nêu tác dụng của cách diễn đạt này? (?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết hốn dụ là gì? Tác dụng của hốn dụ? GV liên hệ: Hốn dụ có tác dụng rất tích cực, vì vậy, trong q trình nói hoặc viết các em nên sử dụng. Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hốn dụ. GV gọI HS đọc lạI các vd SGK. (?) Câu hỏi thảo luận: Em hiểu những từ ngữ in đậm trong những câu thơ như thế nào? Giữa những sự vật được nêu và hiện tượng biểu thị của nó có quan hệ như thế nào? - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. GV kết luận. * HS: a/ Bàn tay – một bộ phận của con người, được dùng thay cho “người lao động” nói chung quan hệ bộ phận – tồn thể. b/ Một, ba – số lượng cụ thể, được dùng thay cho “số ít” và “số nhiều” nói chung (quan hệ cụ thể - trừu tượng). c/ Đổ máu – dấu hiệu, thường được dùng thay cho “sự hi sinh, mất mát” nói chung (quan hệ dấu hiện của sự vật – sự vật). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của “chiến tranh”. Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu là ngày “Huế nổ ra chiến sự”. Tiếp tục GV ghi câu vd lên bảng: - nơng thơn những người sống ở nơng thơn. - thị thành những người sống ở thành thị. Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nơng thơn, thị thành ) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nơng thơn, thành thị). Các từ in đậm là hốn dụ. * Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. Ghi nhớ Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ======================================================================================================== Tập làm văn Tuần 27 - Tiết 105, 106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 VĂN TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhằm đánh giá HS qua các phương diện: - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. - Trong khi thực hành, biết cách vận dụng kĩ năng kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó. - Các kĩ năng nói viết chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp…) II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Đề, đáp án, thang điểm. 2. HS: Giấy, viết, xem bài trước ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp 2. Kiểm tra: (1’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Tiến hành: (83’) - GV nhắc lại u cầu khi làm bài viết (khơng ồn ào, làm đúng thời gian, nộp theo qui định) - GV giải quyết thắc mắc của HS trong điều kiện cho phép. GV chép đề, HS chép vào giấy và tiến hành làm. Đề bài: Hãy tả lại người mẹ của em lúc em đang ốm. ĐÁP ÁN a. Mở bài: Giới thiệu chung về mẹ em: - Rất thương con. - Xót xa, lo lắng khi con ốm. b. Thân bài: Tả mẹ trong lúc săn sóc em trên giường bệnh: - Vẻ mặt: Lo âu, buồn bã… - Lời nói: Vỗ về, an ủi, động viên, mong con mau khỏe. - Hành động: Chăm sóc chu đáo từ miếng ăn, viên thuốc đến giấc ngủ của con… c. Kết bài: Cảm nghĩ của em: - Xúc động trước tấm lòng bao la của mẹ. - Mong được đền đáp cơng ơn trời biển của mẹ. THANG ĐIỂM a. Mở bài: 1,5 đ b. Thân bài: 6 đ c. Kết quả: 1,5 đ * Sạch, đẹp, khơng sai chính tả nhiều: 1đ. ========================================================================================================= Nguyễn Thò Ngự Hàn Trang : 1 Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6 ============================================================================================== 4. Thu bi: (2) GV thu bi ca HS v nhn xột tit kim tra, phờ s u bi. 5. Dn dũ: (2) - Bc u xem li bi vit t ỏnh giỏ. - Son bi tt Cỏc thnh phn chớnh ca cõu . c cỏc vd trong SGK, phn ghi nh. . Tr li cỏc cõu hi theo yờu cu. Ngy son: Ngy dy: Ting Vit Tun 27 Tit 107 CC THNH PHN CHNH CA CU I/ MC TIấU CN T: Giỳp HS: - Nm c khỏi nim cỏc thnh phn chớnh ca cõu. - Cú ý thc c cõu cú y cỏc thnh phn chớnh. II/ CHUN B: 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, 2. HS: SGK, bi son nh. III/ LấN LP: 1. n nh lp: (1') Kim tra s s, v sinh ca lp. 2. Kim tra bi c: (1) GV kim tra s chun b ca HS. 3. Bi mi: Tg Hot ca ca Giỏo viờn v Hc sinh Ni dung 1 Hot ng 1: Gii thiu bi mi. GV gii thiu yờu cu tit hc. 10 Hot ng 2: Cho HS phõn bit thnh phn chớnh v thnh phn ph ca cõu. u tiờn GV cho HS nhc li kin thc c Tiu hc. (?) Nhc li cỏc thnh phn cõu em ó hc bc Tiu hc? - HS tr li. HS khỏc b sung. GV kt lun. I/ Phõn bit thnh phn chớnh v thnh phn ph ca cõu: 1. Cỏc thnh phn cõu: Trng ng, Ch ng, V ng ============================================================================================== Trang : 2 Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6 ======================================================================================================== Tiếp tục GV cho HS đọc vd – SGK. Cho HS chép vd vào tập. (?) Tìm các thành phần trong câu? - HS tìm, GV nhận xét. Cho HS trả lời câu hỏi 3. (?) Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn (nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà khơng cần gắn với hồn cảnh nói năng). (?) Thành phần nào khơng bắt buộc phải có mặt trong câu? (?) Vậy qua phân tích, em hãy nhận xét trong câu thành phần nào sẽ được gọi là thành phần chính, thành phần nào là thành phần phụ? * HS: Thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. Tuần : 21 Tiết : 78 SO SÁNH I/. Mục tiêu: Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh . Lưu ý : Học sinh đã học về so sánh ở tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn: 1. Ki ến thức : - Cấu tạo của phép tu từ so sánh . - Các kiểu so sánh thường gặp . 2. K ĩ năng : - Nhận diện được phép so sánh . - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là Phó Từ ? cho ví dụ. ( 8 điểm ) - Câu văn nào có sử dụng Phó Từ ? A . Chân cô ấy dài nghêu . B. Mặt em bé thon như trăng rằm . C. Da chò ấy mòn màng. D. Cô Hai cũng có răng khểnh. 3.Giới thiệu bài mới : Các nhà văn , nhà thơ thường hay sử dụng phép so sánh để làm tăng sự gợi hình , gợi cảm cho quá trình diễn đạt , đó là một phép tu từ rất quan trọng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức. Tìm hiểu khái niệm so sánh . - Cho HS xem ngữ liệu và tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh . Hỏi: Tìm sự vật, sự việc nào được so - Lớp báo cáo - Cá nhân trả lời - HS nghe và ghi tựa - Cá nhân đọc ngữ liệu và tìm hình ảnh so sánh . I. So sánh là gì ? sánh với nhau ? Vì sao có sự so sánh như vậy ? VD: a)Trẻ em như búp trên cành. b) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận So sánh được vì giữa các sự vật này có nét tương đồng. Hỏi: Việc sử dụng phép so sánh đó có tác dụng gì ? . So sánh để làm nổi bật đặc điểm của sự vật. GV : Khái quát lại vấn đề -> đó là phép so sánh tu từ và rút ra ghi nhớ ? Hỏi: Vậy so sánh là gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV cho HS nhận xét về cách so sánh ở bảng phụ. Tìm hiểu cấu tạo của so sánh. - Cho HS điền BT1 vào mô hình cấu tạo phép so sánh . Vế A (sự vật được so sánh) Phương tiện so sánh Từ so sán h Vế B (sự vật dùng để so sánh) Trẻ em như búp trên cành Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận - Yêu cầu HS hãy nêu thêm một số từ so - Cá nhân tìm hình ảnh so sánh, lí giải sự tương đồng . - Thảo luận 2 HS -> rút ra tác dụng : làm nổi bật cảm nhận người viết, tăng tính gợi hình . Gợi cảm . - Đọc ghi nhớ SGK trang 24. - Cá nhân trả lời : so sánh có tính chất đo lường với mục đích đònh lượng . - Cá nhân điền vào mô hình . So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . II. Cấu tạo của phép so sánh: sánh mà em biết. ( là, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là; bao nhiêu . . . bấy nhiêu . . . ) - Cho HS đọc bài tập II.3 bảng phụ. Ch ốt : a.Trường Sơn : chí lớn ông cha. Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào. Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh ; từ so sánh. b. Như tre mọc thẳng, con người không chòu khuất. Từ so sánh và vế B được đảo lên phía trước vế A . ( tính không đầy đu û- thay đổi trật tự các yếu t ố so sánh ) Hỏi: Hãy nhận xét cấu tạo phép so sánh trên có gì đặc biệt? Ghi nhớ và củng cố tiết học . GV nhận xét ->rút ra ghi nhớ SGK. Gọi HS đọc ghi nhớ. Hỏi: So sánh là gì ? Cấu tạo của phép so sánh ? * Yêu cầu HS: (Thuộc 2 ghi nhớ) - Học sinh phát hiện : tựa, bằng, y như . . . - Cá nhân nhận xét : a . Không có từ chỉ phương diện so sánh và ý so sánh . b. Đảo vò trí từ so sánh và vế B lên trước vế A . -> tính không đầy đu û. - Đọc ghi nhớ. - Cá nhân nhắc lại ghi nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu GV Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm : - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ; - Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) ; - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ; - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) . Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều : - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lượm - Tố Hữu - A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của Lượm. - Ý nghĩa cao đẹp về sự hi sinh của Lượm. - Rèn kĩ năng đọc hiểu, nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. B. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án: - Chân dung nhà thơ Tố Hữu - Tư liệu, hình ảnh về thiếu nhi liên lạc thời chống Pháp. - Học sinh: - Soạn bài - Sưu tầm tư liệu tham khảo (về nhà thơ Tố Hữu…) C. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Hình tượng Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn của anh đội viên và được miêu tả từ những phương diện nào? Hoạt động 2: Dẫn vào bài mới. Đất nước chúng ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến trường kì chống Pháp và HS trả lời → Trả lời: Hình tượng Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn của anh đội viên và được miêu tả từ những phương diện: hình dáng, tư thế, vẻ mặt (ngồi lặng yên, mặt trầm ngâm – ngồi đinh ninh), cử chỉ, hành động (đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng) và lời nói (bộc lộ nỗi lòng, sự lo lắng của Bác cho bộ đội và nhân dân) → Hình tượng Bác Hồ hiện lên giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chống Mĩ. Cùng với các thế hệ cha anh cũng có biết bao các anh hùng nhỏ tuổi hi sinh xương máu cho cuộc sống hòa bình ngày hôm nay.Hình ảnh những anh hùng nhỏ tuổi ấy đã được các nhà văn- thơ ngợi ca trong các tác phẩm của mình. Hôm nay, cô trò ta sẽ cùng đi tìm hiểu bài thơ “ Lượm” của nhà thơ Tố Hữu các em nhé! Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung. GV hướng dẫn cách đọc bài thơ,đọc mẫu 1đoạn và gọi một HS đọc. (chú ý thay đổi giọng và nhịp đọc thích hợp với từng câu, từng đoạn. Giọng vui tươi, sôi nổi, nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc cuối cùng, giọng hơi chùng xuống ở đoạn “Ra thế…. Lượm ơi, còn không?”; giọng đối thoại giữa hai chú cháu – giọng Lượm hồn nhiên, ngây thơ…) GV: Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà thơ Tố Hữu? Một HS đọc bài thơ HS trình bày I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả a) - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920-2002) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Có những tập thơ nào của tác giả mà em biết? GV: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này? Bài thơ được in trong tập thơ nào? GV: Bài thơ này viết về ai? Về sự việc gì? GV: Để viết về Lượm, nhà thơ đã chọn và sử dụng phương thức biểu đạt nào? GV: Em chia bài này thành mấy phần? Nội dung của từng phần? Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản. Gọi HS đọc 5 khổ đầu. GV dẫn dắt: Tác giả và chú bé Lượm đã có cuộc gặp gỡ tình cờ không hẹn trước nhưng hình ảnh Lượm đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng tác giả. HS kể tên HS trả lời HS trả lời HS nêu nhận xét HS phát biểu. - Quê quán: Thừa Thiên- Huế. - Là nhà cách mạng, là người mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. - Các tập thơ tiêu biểu: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa… b. Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1949- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in trong tập Việt Bắc. - Bài thơ viết về Lượm- một chú bé liên lạc hồn nhiên, hi sinh anh dũng khi làm nhiệm vụ. * Thể loại và phương thức biểu đạt: - Thể thơ 4 tiếng - Phương thức biểu đạt: trữ tình kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm. c. Bố cục: 3 phần. - Phần 1: ( 5 khổ thơ đầu): hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả. - Phần 2: ( 7 khổ tiếp): câu chuyện Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh. - Phần 3: ( 2 khổ cuối): hình ảnh Lượm còn sống mãi. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Chú bé loắt choắt…” GV: Hình ảnh Lượm trong phần một được miêu tả về dáng điệu, cử chỉ qua những từ ngữ, hình ảnh nào? GV: Tại sao tác giả lại so sánh Lượm như con chim chích? GV: Em hiểu “đường vàng” có nghĩa là gì? Chú bé