Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 10 - Trường THCS ĐạM’Rông

11 4 0
Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 10 - Trường THCS ĐạM’Rông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược truyện - Định nghĩa : Loại truyện kể, bằng văn xuôi ngụ ngôn hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật - Học sinh đọc chú thích phần dấu sao..[r]

(1)Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa TUẦN +10 TIẾT 36+ 37 Ngày soạn: 04.10.2010 Ngày dạy : 07.10 2010 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - HS biết kể câu chuyện có ý nghĩa, theo ngôi kể phù hợp - HS thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lý CHUẨN BỊ - Học sinh : Chuẩn bị giấy kiểm tra - Giáo viên : Đề TIẾN TRÌNH LÊN LỚP a ổn định : Lớp 6a1 :…………………………… b Kiểm tra: Kết hợp phần viết bài c Thái độ: Nghiêm túc làm bài, rút kinh nghiệm cho bài sau ĐỀ BÀI KIỂM TRA * Đề : Kể thân mà em quý mến ĐÁP ÁN Yêu cầu chung - HS viết bài văn tự hòan chỉnh - Học sinh xác định đúng ngôi kể : ngôi thứ ba - Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối - Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat - Trình bày sạch, đẹp yêu cầu cụ thể : a Mở bài ( 1,5đ ) - Giới thiệu nhân người thân Ông, bà, cha, mẹ… thầy giáo cô giáo… b Thân bài ( 7đ ) : - Kể tính tình, hình dáng, sở thích, mơ ước người thân đó - Kể kỷ niệm em với người thân đó - Kể rõ tình cảm, cảm xúc em người đó và ngược lại c Kết bài ( 1,5đ ) - Cảm nghĩ em người thân đó HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Xem lại đề bài làm lại rút kinh nghiệm cho bài sau * Bài soạn: - Soạn bài “ Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ” E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn Lop6.net Năm học 2010-2011 (2) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa TUẦN 10 TIẾT 38 Ngày soạn:04.10.2010 Ngày dạy : 07.10 2010 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn - Hiểu và cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng - Nắm nét chính nghệ thuật truyện B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: -Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lý, : tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ : - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định : Lớp 6a1……………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Kể tóm tắt truyện “ Ông lão đánh cá và cá vàng “ ? ? Nêu ý nghĩa truyện Bài : Giới thiệu bài: - Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là thể lọai truyện kể dân gian người ưa thích.Truyện ngụ ngôn mà chúng ta tìm hiểu giúp các em hiểu đặc điểm và giá trị chủ yếu lọai truyện ngụ ngôn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:Hưóng dẫn học sinh tìm I GIỚI THIỆU CHUNG: hiểu thể loại *.Thể loại: Truyện ngụ ngôn GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược truyện - Định nghĩa : Loại truyện kể, văn xuôi ngụ ngôn văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật - Học sinh đọc chú thích phần dấu chính người để nói bóng gió, kín đáo Giáo án Ngữ văn Lop6.net Năm học 2010-2011 (3) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa ? Thế nào là truyện ngụ ngôn? GV: giải thích: ngụ hàm chứa kín đáo, ngôn là lời nói ? Hãy kể tên các truyện ngụ ngôn mà em biết * HOẠT ĐỘNG 2:Hưóng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn GV đọc mẫu: Học sinh đọc truyện “ Ếch ngồi đáy giếng “ - Học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục chú thích * Tìm hiểu văn - HS :Đọc lại văn : - GV: Dùng câu hỏi gợi để hs tìm hiểu truyện ? Nhân vật chính truyện là ai? ? Ếch sống đâu? ? Giếng là không gian nào ? ? Cuộc sống ếch diễn nào ? ? Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình nào ? (oai vị chúa tể) và nó có thái độ gì? HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Chốt ý ? Ếch khỏi giếng cách nào ? ? Lúc này, có gì thay đổi hòan cảnh sống ếch ? Ếch có nhận điều đó không ? ? Những cử nào Ếch chứng tỏ ếch không nhận ? ?Kết cục chuyện gì đã xảy ếch? * HS :Thảo luận (2p) ? Mượn chuyện này, dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì ? GV: Giảng và chốt HS đọc mục ghi nhớ HS làm phần luyện tập bài : HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm đọc – HS nhận xét – GV nhận xét chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó * Từ khó:SGK 2.Tìm hiểu văn a Bố cục Chia làm phần b Đại ý Kế ếch có hoành cảnh sống hạn hẹp, ít tiếp xúc với môi trường xung quanh, nó huênh h oang coi mình là nhất, không coi gì, nó ngoài nơi vậy, cuối cùng nó bị trâu giẫm bẹp c Phân tích c1 Môi trường sống ếch - Sống cái giếng: - Không gian : chật hẹp - Cuộc sống : sống lâu không gian chật hẹp, xung quanh có vài vật bé nhỏ => Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn, nghĩ mình là chúa tể, chủ quan, kiêu ngạo c2 Ếch khỏi giếng - Không gian mở rộng - Ếch chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang + Kết quả: - Bị trâu giẫm bẹp => Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm Hậu lối sống chủ quan, kiêu ngạo c3 Bài học nhận thức rút - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức chính mình với giới xung quanh - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác người đó bị trả giá đắt, có mạng sống - Phải biết hạn chế mình và phải biết mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết ? Hãy cho biết giá trị nghệ thuật và nội dung ý 3.Tổng kết * Nghệ thuật nghĩa - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống HS : Suy nghĩ, trả lời - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự GV : Chỉ định học sinh đọc ghi nhớ sgk nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo * Ý nghĩa văn Giáo án Ngữ văn Lop6.net Năm học 2010-2011 (4) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa Ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo * HOẠT ĐỘNG 4.Hướng dẫn tự học * Ghi nhớ /sgk GV : Hướng dẫn học sinh bài học và bài tập III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC nhà * Bài học : S : Lắng nghe, ghi bài - Đọc diễn cảm và tập kể lại * Bài soạn: - Soạn bài “ Thầy bói xem voi ” E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 10 TIẾT 39 Ngày soạn:18.10.2010 Ngày dạy : 21.10 2010 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi - Hiểu số nét chính nghệ thuật truyện ngụ ngôn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ : - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại diễn cảm truyện thầy bói xem voi Thái độ: - Nghiêm túc học Giáo án Ngữ văn Lop6.net Năm học 2010-2011 (5) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định : Lớp 6a1……………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Kể tóm tắt truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” ? Nêu ý nghĩa truyện? Bài : Giới thiệu bài: Khi tìm hiểu vật, viêc gì, chúng ta cần xem xét chúng cách toàn diện, tránh phiến diện phạn dẫn đến hiểu làmm và có mạng, bài học khuyen ta là gi? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại GV: Hướng dẫn học sinh ôn lại thể loại truyện ngụ ngôn HS : Đọc lại khái niệm * HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn GV: Đọc mẫu : Học sinh đọc truyện ? HS tìm hiểu nghĩa các từ khó SGK ? ? Truyện có việc nào? Các việc đó diễn theo trình tự nào ? * Phân tích ? Mở đầu truyện giới thiệu các thầy bói ntn.? ? Các thầy bói nảy ý định xem voi hoàn cảnh nào ? ? Cách xem voi các thầy bói có điều gì khác thường ? HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Chốt ý ? Các thầy bói đã phán voi nào ? ? Trong nhận thức thầy nói voi có phần nào hợp lý không? Vậy đâu là chỗ sai lầm nhận thức các thầy bói ? HS : Suy nghĩ, trả lời dựa vào sgk GV: Nhận xét, chốt ý ? Nhận xét thái độ thầy? Nguyên nhân dẫn đến nhận thức sai lầm đó ? ? Hậu việc phán voi các thầy bói nào ? HS : Thảo luận nhóm 2p, trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ? Qua truyện này, nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Lời giảng : Mượn chuyện các thầy bói xem voi nhân dân ta muốn khuyên chúng ta không nên Giáo án Ngữ văn I GIỚI THIỆU CHUNG: *.Thể loại: Truyện ngụ ngôn - Định nghĩa : Loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc, tóm tắt, tìm hiểu từ khó * Từ khó:SGK 2.Tìm hiểu văn a Bố cục Chia làm phần - Các thầy bói cùng xem voi - Họp nhau, bàn luận, tranh cãi - Kết cục tức cười b Đại ý Kể năm ông thầy bói bị mù, rủ xem voi, người sờ phận, sau đó ngồi bình luận, cho là mình đúng, cuối cùng đánh đổ máu c Phân tích c1 Các thầy bói xem voi: - Năm thầy bói bị mù - Ế hàng, ngồi tán gẫu => không nghiêm túc - Xem voi: Dùng tay để sờ Mỗi thầy sờ phận, người sờ ngà, vòi, tai, chân, đuôi, đoán hình thù voi => cách xem phiến diện, chủ quan c2 Các thầy bói phán voi - Phán voi: đỉa , cái đòn càn, cái quạt thóc, cái cột đình, cái chổi sể cùn => dùng từ láy, phép so sánh, khẳng định ý mình, phủ định ý người khác => Nhận xét sai lầm hình thù voi - Hậu : + Nói không đúng hình thù voi + Đánh toác đầu, chảy máu Lop6.net Năm học 2010-2011 (6) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa chủ quan nhận thức việc Muốn nhận thức đúng vật, phải dựa trên tìm hiểu toàn diện vật đó - Học sinh đọc mục ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tổng kết ? Cho biết nội dung, nghệ thuật HS : Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ý HS : Đọc ghi nhớ /sgk * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tổng kết => châm biếm hồ đồ, tiếng cười phê phán nhẹ nhàng mà sâu sắc 3.Tổng kết * Nghệ thuật - Cách nói ngụ ngôn,giáo huấn tự nhiên, sâu sắc - Dựng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kín đáo - Lặp lại các việc - Nghệ thuật phóng đại * Ý nghĩa văn Truyện khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc nào đó phải xem xé chúng cách toàn diện * Ghi nhớ /sgk III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đọc diễn cảm và tập kể lại * Bài soạn: - Soạn bài “ Danh từ ( tt) ” E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 10 TIẾT 40 Ngày soạn:18.10.2010 Ngày dạy : 21.10 2010 Tiếng việt: DANH TỪ ( Tiếp ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm định nghĩa danh từ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ vật : Danh từ chug và danh từ riêng - Quy tắc viết hoa danh từ riêng Kĩ : Giáo án Ngữ văn 6 Lop6.net Năm học 2010-2011 (7) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc Thái độ: - Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định : Lớp 6a1……………………………… Kiểm tra bài cũ: ? kiểm tra 15 phút : Đề : Danh từ có đặc điểm gì ? ( 5đ) Gạch chân các danh từ đọan văn sau : ( 5đ) “ Mã Lương lấy bút vẽ chim Chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót líu lo Em vẽ tiếp cá Cá vẫy đuôi trườn xuống sông, bơi lội trước mắt em” ( cây bút thần ) ( 2đ) ĐÁP ÁN : Câu 1: HS nêu đúng các đặc điểm danh từ mục ghi nhớ trang 86 ( SGK ) Khái niệm ; có khả kết hợp , chức vụ cú pháp Câu : HS gạch đúng danh từ: Mã Lương, bút, chim, chim, cánh, trời, tiếng hót, em, cá, cá, đuôi, sông, mắt em BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp Sỉ số -1 -2 3-4 Dưới TB 5–6 7-8 - 10 Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Số bài 6A1 Bài : Giới thiệu bài : Tiết học trước đã giúp các em ôn tập lại và tiếp tục nâng cao danh từ Tiết học hôm các em tiếp tục ôn lại kiến thức danh từ chung và danh từ riêng mà các em đã học cấp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu danh từ riêng và danh từ chung HS : Đọc ví dụ ? Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học, hãy điền các danh từ vào bảng phân loại? GV: Kẻ bảng – HS lên điền vào bảng ? Nhận xét cách viết hoa các danh từ riêng ví dụ ? GV : Cho HS vẽ sơ đồ Phân loại danh từ ? Em có nhận xét gì danh từ chung và danh từ riêng HS : Trả lời GV :Chốt ý * HOẠT ĐỘNG 2:Quy tắc viết danh từ riêng Giáo án Ngữ văn I TÌM HIỂU CHUNG : 1.Danh từ chung và danh từ riêng * Ví dụ - Danh từ chung: Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng xã, huyện => Là tên gọi loại vật - Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng Gia Lâm, Hà nội => Là tên riêng người, vật, địa phương * Nhận xét: - Danh từ chung không viết hoa - Danh từ riêng viết hoa Quy tắc viết các danh từ riêng Lop6.net Năm học 2010-2011 (8) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa HS:Xem lại các danh từ riêng đó xác định: ? Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết nào? ? Đối với tên người tên địa lý nước ngoài? ? Tên các quan, tổ chức viết nào? Học sinh thảo luận nhóm 2P Cho ví dụ minh họa quy tắc viết hoa các danh từ ? HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét HS : Đọc mục ghi nhớ ? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: HS : Đọc và làm bài tập 1: GV :Nhận xét - Danh từ riêng HS: Lên bảng viết Bài : GV gợi ý HS giải thích lý Bài : HS nhà làm * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn Tự học + Tên người, tên địa lý Việt Nam:Viết hoa chữ cái đầu tiếng: ví dụ: Mai ,Lan, Hà Nội… + Tên người, tên địa lý nước ngoài :viết hoa chữ cái đầu tiếng có gạch nối:ví dụ: Ai-maTốp, Mat-XCơ-Va + Tên các quan , tổ chức, giải thưởng:chữ cái đầu tiên chữ: ví dụ: Đảng Cộng Sản Việt Nam , Bằng Khen,… * Ghi nhớ ( SGK ) Ghi nhớ ( SGK ) II LUYỆN TẬP : BT1 Tìm danh từ chung, danh từ riêng - Danh từ chung : Ngày, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, tên - Danh từ riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ , Long Nữ, Lạc Long Quân BT2 Các từ in đậm: Chim, Mây, Hoa => danh từ riêng gọi tên riêng vật cá biệt BT3 Làm nhà III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng * Bài soạn: - Soạn bài “ Luyện nói kể chuyện ” E RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn Lop6.net Năm học 2010-2011 (9) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa TUẦN 11 TIẾT 41 Ngày soạn:18.10.2010 Ngày dạy : 21.10 2010 Tậplàm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : a Kiến thức: - Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm mình biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm b Kĩ năng: - Luyện kỹ chữa bài viết thân c Thái độ: - Nghiêm túc sửa chữa các nhược điểm ,phát huy ưu điểm CHUẨN BỊ : - Tích hợp với các bài Tiếng Việt, bài Tập làm văn đã học - GV: Bài làm, đáp án, nhận xét - HS: Xem lại các câu hỏi đề kiểm tra TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a ổn định : Lớp 6a1……………………………… b Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tiết trả bài c Bài mới: GV : Chép đề lên bảng I.DÀN Ý: Mở bài ( 1,5đ ) - Giới thiệu nhân người thân Ông, bà, cha, mẹ… thầy giáo cô giáo… Thân bài ( 7đ ) : - Kể tính tình, hình dáng, sở thích, mơ ước người thân đó - Kể kỷ niệm em với người thân đó - Kể rõ tình cảm, cảm xúc em người đó và ngược lại Kết bài ( 1,5đ ) - Cảm nghĩ em người thân đó - Cảm nghĩ em người thân đó II TỰ NHẬN XÉT BÀI LÀM, THẢO LUẬN III NHẬN XÉT CHUNG: * Ưu điểm - Hiểu cách làm bài : - Phần trắc nghiệm số bài làm tốt - Phần tự luận : Trình bày bài có số bài - Một số bài trình bày sẽ, đạt điểm tối đa * Khuyết điểm - Nhiều em chưa hiểu đề bài và chưa đọc kỹ đề - Một số bài còn tẩy xóa nhiều - Một số bài làm chưa tốt, còn sai lỗi chính tả nhiều IV.TRẢ BÀI VÀ ĐÁP ÁN Giáo án Ngữ văn Lop6.net Năm học 2010-2011 (10) Trường THCS ĐạM’Rông GV thực : Phạm Thị Hòa a Phần trắc nghiệm : 1- d : 2- a ; – a ; – a ; – c ; - d b Phần tự luận : Câu 1: Gồm “Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hầu + Nhân vật chính “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Câu 2: Em bé trải qua lần thử thách: Của viên quan, lần vua, sứ giả nước ngoài V BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp Sỉ số Số bài -1 -2 SL % 3-4 SL % Dưới TB SL % 5–6 SL % 7-8 SL % - 10 SL % Trên TB SL % 6A1 RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn 10 Lop6.net Năm học 2010-2011 (11) Trường THCS ĐạM’Rông Giáo án Ngữ văn GV thực : Phạm Thị Hòa 11 Lop6.net Năm học 2010-2011 (12)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan