GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 10 SOẠN THEO MẤU MỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

15 2.7K 5
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 10  SOẠN THEO MẤU MỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn lớp 6 năm 20172018 mới nhất: tuần 10:TUẦN 10Tiết 3738 Ngày soạn: 10102017Ngày dạy: …………… …………………………TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠOCHỦ ĐỀ: SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIANBước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: Tên bài học: HĐTNST chủ đề: Sân khấu hóa truyện dân gian Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm từ 35 người, tại lớp học. Chuẩn bị của GV – HS:Sgk Ngữ văn lớp 6 tập 1, lịch sử 6,7Máy tính có kết nối Intenet, băng đĩa về các tiểu phẩm biểu diễnBút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu: bìa, giấy màu, hồ dán, …Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC Chuyển thể được một (hoặc một vài) tác phẩm truyện dân gian đã học thành một kịch bản sân khấu. Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa trên kịch bản đã chuyển thể+ Tiết 37: Hoạt động2. 1,2: Học sinh làm việc tại phòng máy: Tìm kiếm và xử lí thông tin từ các nguồn : sgk, internet, và các nguồn khác… sau đó báo cáo+Tiết 38: Hoạt động2. 3,4: Xây dựng ý tưởng và sáng tác kịch bản chuyển thể từ những câu chuyện dân gian đã học. Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNGI. Mục tiêu hoạt độngHS củng cố và khắc sâu nội dung ý nghĩa những truyện dân gian đã học qua hình thức sân khấu hóaBiết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch bản sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm về cho học sinh”2.Kỹ năng HS hình thành và rèn một số kĩ năng: tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất… Thái độ: Học sinh được bồi dưỡng tình yêu văn chương, nghệ thuật; yeâu thích truyện cổ dân gian nước nhà.3. Định hướng phát triển năng lực:Giúp học sinh phát triển một số năng lực: Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ , biểu diễn nghệ thuật: Diễn xuất kịch bản… Kĩ năng sống: Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng văn bản sáng tác kịch bản sáng tạo Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những ý tưởng của cá nhân về kịch bản, thuyết trình, diễn xuất…Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS3. Bài mới : Tổ chức các hoạt động:Hoạt động 1: Khởi động: Gv Kiểm tra việc chuẩn bị của HS Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI............

Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 TUẦN 10 Tiết 37-38 Ngày soạn: 10/10/2017 Ngày dạy: …………… …………… …………… TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: - Tên học: HĐTNST chủ đề: Sân khấu hóa truyện dân gian - Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm từ 3-5 người, lớp học - Chuẩn bị GV – HS: Sgk Ngữ văn lớp tập 1, lịch sử 6,7 Máy tính có kết nối Intenet, băng đĩa tiểu phẩm biểu diễn Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu: bìa, giấy màu, hồ dán, … Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC - Chuyển thể (hoặc vài) tác phẩm truyện dân gian học thành kịch sân khấu - Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể + Tiết 37: Hoạt động2 1,2: Học sinh làm việc phòng máy: Tìm kiếm xử lí thông tin từ nguồn : sgk, internet, nguồn khác… sau báo cáo +Tiết 38: Hoạt động2 3,4: Xây dựng ý tưởng sáng tác kịch chuyển thể từ câu chuyện dân gian học Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu hoạt động HS củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học qua hình thức sân khấu hóa Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh” Người thực hiện: ………………………… Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 2.Kỹ - HS hình thành rèn số kĩ năng: tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất… - Thái độ: Học sinh bồi dưỡng tình yêu văn chương, nghệ thuật; yeâu thích truyện cổ dân gian nước nhà Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ , biểu diễn nghệ thuật: Diễn xuất kịch bản… * Kĩ sống: - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng văn sáng tác kịch sáng tạo - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ ý tưởng cá nhân kịch bản, thuyết trình, diễn xuất… Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài : Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: Gv - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Người thực hiện: ………………………… Page NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động2 1: Tìm kiếm xử lí thông tin: Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 * Mục tiêu hoạt động: Tiết 37 Hs đọc tìm hiểu lại truyện dân gian hoc để nắm vững cốt truyện; tìm hiểu trang phục, ngôn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại thông qua sách lịch sử 6,7 nguồn Internet *Hình thức hoạt động: nhóm học sinh từ 3-5 em, tìm kiếm thông tin Internet chủ đề truyện dân gian Việt Nam *GV: giao nhiệm vụ: Hs làm việc nhóm với sách giáo khoa, máy tính: - Đọc lại truyện dân gian/sgk Ngữ văn tập - Lựa chọn truyện dân gian chuyển thể thành kịch sân khấu - Tìm hiểu sgk Sử 6,7 Internet … trang phục, ngôn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại: + Những viết, hình ảnh minh họa trang phục + Cách thức chuyển thể tác phẩm truyện sang tiểu phẩm kịch số hình thức sân khấu khác + Ví dụ vài kịch sân khấu GV: Hướng dẫn hs lập folder lưu lại viết hình ảnh tìm kiếm ghi vào phiếu thông tin nhóm cắt lưu lại viết tạp chí, báo *HS tìm kiếm xử lí thông tin báo cáo sản phẩm: - Nhóm trưởng phân công thành viên nhóm lựa chọn tìm kiếm thông tin sgk, Intenet theo từ khóa: trang phục thời Hùng Vương, Phương pháp, Kịch sân khấu, Hình thức sân khấu hóa truyện dân gian… - Mỗi thành viên nhóm trình bày kết tìm kiếm theo từ khóa phân công - Cả nhóm thống xây dựng thông tin tìm theo sơ đồ tư hình thức sân khấu hóa truyện dân gian Gv Kiểm tra: phiếu thu thập thông tin, tư liệu học sinh tìm HÌNH THỨC SÂN KHẤU Kịch nói Người thực thời hiện: ………………………… Biểu diễn Hoạt HÓA cảnhTRUYỆN Kịch hát DÂN trang GIAN Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 Củng cố, dặn dò: - Các nhóm tiết tục hoàn thiện sản phẩm nhóm theo yêu cầu Báo cáo trình bày sản phẩm nhóm vào tiết 55-56 V/ Rút kinh nghiệm Tiết 39 Ngày soạn: 13/9/2017 Ngày dạy: …………… …………… …………… Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: - Tên học: Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng - Hình thức dạy học: Phương pháp :Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát-tổng hợp Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Chuẩn bị GV – HS: Giáo viên: - Soạn - Đọc sách giáo viên sách soạn Học sinh: - Soạn bài: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần đọ hiểu văn /Sgk Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC Tìm hiểu chung thể loại truyện ngụ ngôn Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện ……… Người thực hiện: ………………………… Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để hỏi chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước; độc đáo 2.Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện * Kỹ sống: - Tự nhận thức giá trị ứng xử khiêm tốn,biết học hỏi sống - Giao tiếp: phản hồi /lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn 3.Thái độ: HS không nên kiêu ngạo, chủ quan tình giống nhân vật ếch Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa tác phẩm truyện dân gian - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, hoạt động nhóm - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Em kể tóm tắt truyệEEchsOOng lão đánh cá cá vàng"? Nêu nội dung ,ý nghĩa truyện? Bài : Người thực hiện: ………………………… Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 HĐ1: Khởi động: Giới thiệu mới: Truyện ngụ ngôn hôm tìm hiểu truyện: “ Ếch ngồi đáy giếng” Một truyện ngụ ngôn hóm hỉnh, nêu học lý thú, sâu sắc cách nhìn trước sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Đọc – Tìm hiểu chung HĐ 2.1 Hướng dẫn hs Đọc - Tìm chung văn Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ : HS hoạt động cá 1.Khái niệm nhân - làm việc với sgk theo yêu cầu sau ngôn( Sgk) H đọc truyện theo hai đoạn: Đoan1: Từ đầu -> Như vị chúa tể Đoạn2: Tiếp -> Hết GV hướng dẫn hs đọc (lời kể tự nhiên,hóm hỉnh, đến cuối câu chuyện thể kết thúc bất ngờ) truyện ngụ - Nghĩa từ: Chúa tể: giải thích theo cách ? ( Trình bày khái niệm) Nghĩa từ nhâng nháo: giải thích theo cách ? - Truyện thuộc thể loại ? Truyện ngụ ngôn ? Truyện chia làm đoạn ? Nêu ý đoạn ? - Truyện có phải văn không ? Văn ? 2.Tóm tắt - Văn viết theo phương thức biểu đạt ? Hs: thực nhiệm vụ, trình bày GV, Hs nhận xét, chốt lại ý - Quan sát tranh minh họa, em tóm tắt văn theo tranh? Bố cục: phần: - Truyện kể theo thứ mấy?( 3) - Phần 1: “từ đầu đến vị chúa - Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?( Tự sự) tể”-> Ếch giếng - Phần 2: đoạn lại -> Ếch Người thực hiện: ………………………… Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 - Văn chia làm phần? khỏi giếng II TÌM HIỂU VĂN BẢN HĐ 2.2 Tìm hiểu phần nội dung văn HOẠT ĐỘNG NHÓM Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: 1- Truyện kể ? Ếch có phải nhân vật không ? Nhân vật ? Nhân vật phụ ? 2- Hoàn cảnh sống ếch ? Môi trường mà ếch sống tượng trưng cho sống ? 3- Vì ếch tưởng bầu trời đầu bé vung, lại oai vị chúa tể ? 4- Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp ? Bước 2: thực HS - HS ghi thông tin - Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3+4: GV nhận xét, phản biện, chốt lại kết thảo luận – Ghi bảng Con ếch Nhân vật Hoàn cảnh: sống giếng chật, hẹp, không thay đổi Môi trường sống tượng trưng cho sống chật hẹp, đơn giản, trì trệ Vì sống lâu ngày( lòng giếng ), chỗ khác nữa, xưa chưa khỏi giếng, nên không nhìn thấy bầu trời tưởng bầu trời bé nhỏ vung ( cảm nhận giới xung quanh hạn hẹp ) Câu hỏi phản biện: Xung quanh có vật ? Tiềng kêu có tác động Người thực hiện: ………………………… + Hoàn cảnh: Sống giếng nhỏ, hẹp + Môi trường: Xung quanh toàn vật bé nhỏ + Nhận thức: chủ quan, hiểu biết + Hậu quả: Trâu giẫm bẹp, chết Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 vật khác ? Vì ếch lại nghĩ vị chúa tể ? H Xung quanh chỗ toàn vật bé nhỏ ( nháy, cua, ốc ) Tiếng kêu làm vang động giếng, khiến vật xung quanh hoảng sợ Vì chưa gặp kẻ mạnh mình, nên nghĩ oai vị chúa tể Do ếch quen thói cũ, nghêng ngang lại, tưởng vị chúa tể, “ nhâng nháo” đưa mắt nhìn bầu trời “ chả thèm để ý đến xung quanh Ếch bị giẫm bẹp thói chủ quan, kiêu ngạo Nhưng nhận thức môi trường hạn hẹp HĐ 2.3 Tổng kết truyện: Hđộng cá nhân: T Truyện nêu lên học ? Nêu ý nghĩa học ? - Bài học: Dù điều kiện sống có hạn chế ta phải cố gắng tìm cách mở rộng tầm hiểu biết mình, phải biết nhìn xa trông rộng, học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết - Không nên chủ quan, kiêu ngạo coi thường người xung quanh mà chuốc tai hoạ vào thân => Truyện nhắc nhở, khuyên bảo người phải khiêm tốn học hỏi thường xuyên, để mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan kiêu ngạo Như câu thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng, coi trời vung” HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP HĐ3 Hướng dẫn H làm tập.( SGK Tr 101 ) T Cho H đọc BT1 Tìm gạch chân câu văn quan trọng: - Ếch tưởng bầu trời oai vị chúa tể” - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt trâu qua giẫm bẹp” HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG T Cho H đọc BT2 Nêu số tượng Người thực hiện: ………………………… => Thiếu hiểu biết mà lại huênh hoang III TỔNG KẾT + Truyện phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng” IV Luyện tập Bài tập 1: Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 sống ứng với thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng” H.* Khoe khoang, khoác lác thành tích học tập mình, coi thường bạn bè *Cả đời chẳng ngõ, hiểu biết Nhưng nói chuyện với bạn bè toàn chuyện bốn biển, năm châu * Nếu có điểm xấu sổ liên lạc, giải thích thành kiến thầy cô giáo HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp ? H Tự trả lời Do ếch quen thói cũ, nghêng ngang lại, tưởng vị chúa tể, “ nhâng nháo” đưa mắt nhìn bầu trời “ chả thèm để ý đến xung quanh Ếch bị giẫm bẹp thói chủ quan, kiêu ngạo Nhưng nhận thức môi trường hạn hẹp GV giao nhiệm vụ cho HS: - Câu 1: “ Ếch tưởng vị chúa tể” - Câu 2: “ Nó nhâng nháo giẫm bẹp” Bài tập 2: Khoe khoang, khoác lác thành tích học tập mình, coi thường bạn bè - HỌC BÀI: Truyện ngụ ngôn ? Truyện “ ENĐG” phê phán, khuyên nhủ người điều ? - SOẠN BÀI: Thầy bĩi xem voi ( Sgk tr 101 ) Hs: thực nhiệm vụ: Ở nhà IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… -Tiết 40 Ngày soạn:10/10/2017 Ngày dạy: …………… …………… …………… Người thực hiện: ………………………… Page Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 Văn THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: - Tên học: Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi - Hình thức dạy học: Phương pháp :Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát-tổng hợp Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Chuẩn bị GV – HS: Giáo viên: - Soạn - Đọc sách giáo viên sách soạn Học sinh: - Soạn bài: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần đọ hiểu văn /Sgk Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC Tìm hiểu chung thể loại truyện ngụ ngôn Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện ……… Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thái độ: Người thực hiện: ………………………… Page 10 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 - Qua nội dung học, giáo dục học sinh cách nhận thức vật: để đánh giá vật, việc cần xem xét chúng cách toàn diện Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa tác phẩm truyện dân gian - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, hoạt động nhóm - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học HĐ1: Khởi động: Kiểm tra cũ: - Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng - Bài học rút sau học xong truyện gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò HĐ 2.1: Tìm hiểu chung văn Nội dung kiến thức I TÌM HIỂU VĂN BẢN Đọc- tìm hiểu thích - GV: Hướng dẫn đọc ->HS đọc - GV nhận xét cách đọc ? Tìm thích từ láy? ? XĐ bố cục truyện theo phần, MB, TB, Bố cục KB - Mở truyện: đoạn đầu Giới thiệu ông thày bói ế hàng xem voi - Thân truyện: Diễn biến việc xem voi - Kết truyện: Hậu việc cãi Phân tích HĐ 2.2: Tìm hiểu chi tiết văn Người thực hiện: ………………………… a Các thầy bói xem voi: Page 11 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 ? Các thầy bói xem voi có đặc điểm chung nào? ( Đều mù ) - Hoàn cảnh xem voi: buổi ế hàng, ngồi tán gẫu ? Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi hoàn cảnh ? - HS: Nhân buổi ế hàng … ? Thông thường muốn xem vật ta phải dùng giác quan nào? (mắt) ? Vậy cách xem thầy có đặc biệt ? - Cách xem voi: Mỗi người sờ phận - HS: Dùng tay sờ ? Qua việc giới thiệu cách xem voi thầy bói, nhân dân muốn biểu thái độ thầy bói ? - HS: Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói ? Sau tận tay sờ voi, thầy nhận định voi nào? - HS: Trả lời - Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói b Các thầy bói phán voi: - Voi là: + xun xun đỉa + chần chẫn đòn càn + bè bè quạt thóc + sừng sững cột đình + tun tủn chổi sể cùn ? Tác giả sử dụng nghệ thuật việc diễn tả thầy bói phán voi ? tác dụng biện pháp nghệ thuật ? NT so sánh, sử dụng từ láy tô đậm sai lầm cách phán voi thầy ? Việc thầy khẳng định có sở không ? (có) ? Đâu sai lầm nhận thức thầy ? - HS: Chỉ sờ phận – nói toàn thể ? Em có nhận xét thầy phán voi ? Người thực hiện: ………………………… Page 12 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 - HS: Chỉ với phận không với toàn voi ? Thái độ thầy phán voi ? - HS: Thầy khẳng định đúng, phủ định ý kiến người khác: "tưởng…hoá ra"không phải"; " đâu có"; "ai bảo"… ? Theo em, nhận thức sai lầm thầy bói voi mắt hay nguyên nhân khác ? - HS: Các thầy bói sai phương pháp nhận thức - GV chốt: Các thày bói phấn khởi thoả mãn xem voi Ai KĐ đúng, phủ nhận người khác Đây thái độ chủ quan sai lầm đánh giá voi Điều chứng tỏ nhận thức phiến diện “mù” nhận thức Phương pháp - NT phóng đại - Cuộc tranh luận dẫn tới kết ? -> Do phương pháp tư sai dẫn đến nhận thức sai c Hậu việc xem voi phán voi: - Kết cục : Đánh toặc đầu chảy máu - Em cho biết nguyên nhân kết cục ? - HS: Sai lầm nhận thức ? Đánh dẫn đến điều đúng, xác không ? ? Qua việc này, nhân dân muốn tỏ thái độ nghề thầy bói ? HĐ2.3( 5' ): Hướng dẫn học sinh rút học - GV cho học sinh thảo luận nhóm ( theo bàn ) Người thực hiện: ………………………… Châm biếm thói hồ đồ nghề thầy bói II BÀI HỌC: - Không nên chủ quan nhận thức vật, việc Muốn nhận thức vật, việc phải dựa sở tìm hiểu toàn diện vật Page 13 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 - GV giao nhiệm vụ: Bài học rút từ truyện ngụ ngôn ? - HS: Các nhóm thảo luận ghi phiếu học tập( 3' ) -> Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng -> Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận ? Qua văn em hiểu thêm nghệ thuật truyện ngụ ngôn ? - HS: Mượn chuyện không bình thường người để khuyên răn người đời học sâu sắc ? Qua câu chuyện em rút điều cho thân ? ? Hãy tìm số câu ca dao có nội dung phê phán nghề thầy bói ? - HS: Chập chập … hàm chẳng ; Số cô chẳng …đàn ông …) - Thành ngữ : Thầy bói xem voi có nội dung ? - HS: phê phán hạng người thiếu hiểu biết tỏ thông thái * Ghi nhớ : sgk - HS đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP GV gọi học sinh đọc yêu cầu tập HS lên bảng làm tập HS khác nhận xét- GV nhận xét, kết luận ( Đáp án A ) III LUYỆN TẬP - Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Bài học truyện " Thầy bói xem voi" ? A Cần phải xem xét toàn diện vật, tượng đưa nhận xét B Nhận xét hồ đồ thói sấu Người thực hiện: ………………………… đáng Page 14 Giáo án Ngữ Văn Năm học 2017 - 2018 cười C Không nên phủ nhận ý kiến khác D Không nên tự tin vào người thân HOẠT ĐỘNG 4, 5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG - Em hiểu câu thành ngữ “Thầy bói xem voi”? Tìm câu thành ngữ có ý nghĩa tương tự? - Qua truyện em rút học cho thân? Hướng dẫn học nhà - Đọc- kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc - Sưu tầm truyện ngụ ngôn có nội dung giống “ Thầy bói xem voi” - Đọc nghiên cứu Danh từ ( Tiếp) IV Rút kinh nghiệm PHẦN KÝ DUYỆT Văn Hải, ngày … tháng … năm 2017 Người thực hiện: ………………………… Page 15 ... phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực. .. hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa tác phẩm truyện dân gian - Năng. .. học sinh phát triển số lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa tác phẩm truyện dân gian - Năng lực xã hội: Năng lực giao

Ngày đăng: 11/10/2017, 15:57

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 10  SOẠN THEO MẤU MỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • V/ Rút kinh nghiệm

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • Văn bản THẦY BÓI XEM VOI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan