GIÁO ÁN NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG VĂN BẢN BÀ TÔI CỦA KAO SƠN

15 2.4K 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG  VĂN BẢN BÀ TÔI CỦA KAO SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG VĂN BẢN BÀ TÔI: NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG VĂN BẢN: BÀ TÔI KAO SƠN Hoạt động 1: Khởi động Trước khi đi vào bài học, cô và các em cùng tham gia vào tình huống trải nghiệm ngay sau đây. GV chiếu 2 tình huống 1. Chỉ ra những cách cư xử của các nhân vật trong 2 tình huống vừa xem? TH1: Các chú bộ đội gặt lúa giúp bà con vùng lũ ở Ninh Bình Sự chia sẻ đầy tình người TH2: Sự giúp đỡ, chia sẻ, có sức lan truyền tốt trong xã hội, không phân biệt tuổi tác, giàu nghèo. 2. Em có nhận xét gì về cách ứng xử thể hiện trong hai tình huống trên? Đó là những hành vi đẹp trong cuộc sống 3. Từ đó, em thấy được vẻ đẹp đạo lí nào được thể hiện? Đây là biểu hiện của đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta “Thương người như thể thương thân” Dẫn vào bài: Các em ạ, đại thi hào người Nga Mác xim Gorki đã từng nói “Nơi lạnh giá nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương”. Câu nói ấy đã khẳng định vai trò hết sức to lớn của tình yêu thương giữa con người với con người. Và hôm nay cô trò ta sẽ cùng đến với một thi phẩm của người con quê hương Ninh Bình, để một lần nữa ta có thể tin rằng: Tình yêu thương thực sự sẽ làm nên những điều kì diệu cho cuộc sống. Các em cùng giở sách tài liệu ngữ văn địa phương, trang 70. Văn bản Bà tôi Kao Sơn. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 2.I Chiếu slide Cuối tiết học trước cô đã giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm: Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu những thông tin về tác giả Kao Sơn và bài thơ Bà tôi. Nhóm 3: Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Bây giờ cô mời các nhóm lên trình bày kết quả của mình. Nhóm 1: Nhóm 2: GV Bổ sung: Các em đã nêu được những nét rất tiêu biểu về tác giả. Hiện nay ông cùng gia đình đang sinh sống và làm việc tại tp Hồ Chí Minh. Hàng năm ông vẫn thường về quê thăm thú quê hương, gặp gỡ bạn bè. Các em ạ nhà thơ Kao Sơn có mối quan hệ rất thân thiết và gắn bó với thầy hiệu trưởng của trường….. GV giới thiệu tập thơ Xúc xắc: Nhà thơ Lê Khánh Mai nhận xét: Xúc xắc là một tập thơ không giống ai. Từ trước tới nay chưa từng có một người nào viết và in thơ kiểu như thế bao giờ. Lạ ở chỗ, ngay trang đầu tập thơ tác giả viết: “Phải nói luôn, tôi là một nhà văn chứ không phải nhà thơ. Tôi viết văn là chính và thơ chỉ đến với tôi từ những cảm xúc cụ thể trong những tình huống cụ thể. Và khi ấy tôi làm thơ chủ yếu để ghi lại cảm xúc thật của mình”. Lạ nữa, tập thơ gồm 30 bài, bài nào Kao Sơn cũng nói xuất xứ, lý do vì sao nó ra đời. Nhóm 3 diễn xuất: GV: các em thấy phần diễn xuất của các bạn ntn? HS nhận xét: GV nhận xét: Các em phần nào đã hình dung và thể hiện khá tốt câu chuyện. Các bạn nhập vai rất tự nhiên, đặc biệt vai bà hành khất diễn rất đạt, cảm xúc. Lớp ta dành tặng cho nhóm 1 tràng pháo nào ? Em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác bài thơ qua tiểu phẩm? 1HS trình bày hoàn cảnh: vào một buổi chiều khi nhà tác giả đang ăn cơm bỗng có khách. Nhìn qua tác giả biết đó là một cụ già ăn xin. Mẹ tác giả đúng dậy mời bà cụ hành khất vào nhà, đem cho bà một ít gạo. Nhìn hình ảnh hai người lúc ấy, nhà thơ xúc động nên viết bài thơ này. G: Người bà được nói đến ở đây chính là mẹ của tác giả, gọi bà là cách gọi thay cho con. GV chuyển ý: Cô trò ta sang phần đọc hiểu> bật máy toàn bài thơ ? Theo các em, bài thơ cần có giọng đọc như thế nào? Vì sao? HS: nhẹ nhàng, tình cảm vì chất trữ tình thấm trong từng câu chữ ? Em hãy đọc diễn cảm bài thơ này cho cả lớp cùng nghe GV nx: GV đọc lại ? Hãy nêu một số nét khái quát về bài thơ (thể thơ, PTBĐ) HS: Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát truyền thống. Bài thơ sử dụng phương thức: biểu cảm kết hợp tự sự GV nhận xét: Cô rất hài lòng về ý kiến của các em Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ đậm chất trữ tình, có cốt truyện, có nhân vật, có không gian, thời gian, có tâm tư cảm xúc. Vậy dòng tự sự đan xen cảm xúc trữ tình trải từ đầu đến cuối bài thơ như thế nào, cô mời các em chuyển sang phần II. Tìm hiểu chi tiết Để tìm hiểu phần này cô giáo có gói câu hỏi sau đây. Gói 1: 1. Hãy nêu thời gian, không gian (bối cảnh) của câu chuyện? Em có nhận xét gì về khoảng thời gian không gian đó? 2. Trong bối cảnh đó) những nhân vật nào được xuất hiện? 3. Sự việc gì đã diễn ra? Các nhóm làm việc treo bảng phụ GV chốt: Cô thấy các nhóm làm việc, tranh luận rất hăng say. Cô xin bổ sung cho các em để hiểu kĩ hơn về từ “hành khất: Các em ạ, cách dùng từ “Hành khất”, không chỉ mang sắc thái trang trọng trong giao tiếp mà còn là cách nói giảm nói tránh, tránh những từ có tính miệt thị. Điều đó đã phần nào hé mở cho người đọc thấy một lối ứng xử đặc biệt của bà tôi với người ăn xin GV cho HS thực hiện nhóm gói câu hỏi thứ 2 1. Từ ngữ nào tập trung miêu tả cử chỉ, thái độ của bà? Nêu cách hiểu của em về những từ ngữ đó 2. Từ đó, em cảm nhận gì về cách ứng xử của bà Cử chỉ, thái độ Nhóm 1: Liệt kê chi tiết, gạch chân từ “cung cúc”, “đỡ” Cung cúc ra mời. Lưng còng đỡ lấy lưng còng. Gạo hai ống chia đều Nhường khách ngồi chổi rơm ngồi đất, mắt buồn ngó xa “cung cúc”: Cung cúc là một từ láy miêu tả dáng điệuđi nhanh vội vàng của bà, cho thấy thái độ sốt sắng niềm nở đón tiếp GV nhận xét, giảng: các em hiểu rất chính xác về từ Cung cúc. Đây là từ chiết tự lấy từ hai từ: Cung kính và cúc cung tận tụy Khi dùng từ cung cúc: mô tả lưng hơi cúi xuống, dáng điệu có phần hơi vội vàng, cập rập của người già. Và còn ẩn ý như nếu không ra đón nhanh thì sợ người khách phật lòng... Hành động của “bà tôi” là hành động của hai người bạn quý gặp nhau chứ không phải là hành động của một người chủ nhà đối đãi với người ăn xin. Như vậy bà tôi đã tạo một không gian thân thiện, làm cho người trong hoàn cảnh đỡ thấy tủi thân, tự ti với thân phận của mình. Và đoạn kịch các em vừa dựng cũng đã thể hiện khá thành công dáng điệu đó đấy Nhóm 2: Liệt kê chi tiết, gạch chân: cung cúc, đỡ, chia đều, nhường, ngồi đất. Nhóm 3: Liệt kê đầy đủ, báo cáo: GV nhận xét: Các em cảm nhận hình ảnh rất tốt. Có em nào có ý kiến bổ sung khác không. Các em ạ, giữa không gian nắng chiều, hình ảnh hai bà cụ lưng còng đỡ vịn nhau đi trong âm thanh của tiếng gậy “thầm”, “tụng” nhẹ nhàng, đều đặn, Kao Sơn đã vẽ lên được không gian tĩnh lặng êm đềm của làng quê, bởi phải thật yên tĩnh thì mới cảm thấy hết được âm thanh “thầm hai tiếng gậy” ấy. Phải chăng, đó chính là âm thanh ấm áp của tình người mà giữa cuộc sống xô bồ kia có lẽ ít ai có thể nhận thấy được. Cách đón tiếp của bà tôi không chỉ thể hiện qua dáng vẻ, thái độ mà đẹp nhất, cảm động nhất vẫn là tấm lòng của bà “Nhà nghèo chẳng có… Gạo còn hai ống chia đều, thảo thơm Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa” nó không chỉ bao hàm thái độ trọng khách, mà còn thể hiện sự giản dị, gần gũi, chân chất, đồng cảm của người bà đối với khách người hành khất. Đây là hình ảnh thường thấy của các cụ bà ở nông thôn, các em ạ Gv cho HS hoạt động cá nhân Trong cuộc trò chuyện với khách, tác giả còn miêu tả ánh mắt của bà “mắt buồn ngó xa” ? Em cảm nhận được điều gì từ ánh mắt ấy HS1: HS2: GV bình: Câu thơ: “Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa” là một câu thơ đầy ám ảnh, gợi nhắc về những kiếp nghèo, số phận không may mắn, hay một quá khứ buồn đau. Trong cái nắng chiều buông xuống, rồi bà hành khất sẽ đi đâu về đâu. Và có lẽ bà cũng buồn vì gia cảnh của mình không thể giúp được gì hơn. ? Như vậy, qua những chi tiết trên em thấy hình ảnh bà tôi hiện lên qua những vẻ đẹp nào HS: (ghi bảng: hình ảnh người bà hiện lên với những vẻ đẹp: thương yêu đồng cảm sâu sắc) ? Cách cư xử của bà tôi khiến em liên tưởng tới đạo lí tốt đẹp nào của người Việt ta? Em nào có thể đọc hoặc kể 1 câu chuyện cảm động có liên quan đến đạo lý này HS1: HS2: GV khen ngợi: Cô cảm ơn em. Như vậy là các em đã hiểu thật sâu sắc về đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Các em ạ, nhà văn Nam Cao đã từngkhái quát lên một quy luật: “Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất….”. Nhưng với bà tôi thì khác, nhà nghèo “chẳng có bao nhiêu” nhưng bà vẫn “chia đều thảo thơm”, nhường chổi để khách ngồi còn mình thì ngồi đất… Đủ thấy tấm lòng của bà tôi đáng quý biết nhường nào. GV chuyển ý: là người chứng kiến cuộc hạnh ngộ giữa bà tôi và người hành khất, tác giả đã có những suy ngẫm ntn, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu 2 câu kết của bài thơ Dẫn: Hãy đọc 2 câu thơ cuối. Hãy cùng nhau thảo luận cho cô gói câu hỏi thứ 5(Chiếu) THẢO LUẬN: ? Em cảm nhận như thế nào về hai câu thơ trên GV gợi ý: chú ý các hình ảnh thơ: lá tre rụng, hương vối, chiều qua cùng chiều Biện pháp nghệ thuật? dấu ( …) có gì đặc biệt? Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3: GV giúp HS giải đáp thắc mắc: Trong lớp mình, bạn nào có thể giúp bạn giải thích rõ cụm từ chiều qua….cùng chiều, kết hợp với dấu chấm lửng? Hình ảnh …chiều …cùng chiều cũng là một hình ảnh ẩn dụ kết hợp với dấu chấm lửng như gợi tả dòng thời gian đang dần trôi, từng ngày, từng ngày. Lá rụng về cội, con người già rồi cũng giã từ cuộc sống nhưng cái còn lại chính là tấm lòng, tình người lắng động GV chốt: Như vậy, hai câu kết của bài thơ đã đưa người đọc trở lại một không gian làng quê thân thuộc vào một buổi chiều. Không gian chở nặng hồn quê ấy như một bản nhạc chiều dịu nhẹ, ngân rung, lắng đọng mãi trong lòng người đọc, làm thành một ẩn dụ đẹp đẽ, thân thương của tình quê, tình người. GV mở rộng: Bài thơ về một câu chuyện rất đơn giản nhưng chứa đựng triết lí sâu sa về tình người cao đẹp. Và dường như tình người ấy trong thơ Kao Sơn có sự gặp gỡ, đồng điệu với các nhà thơ khác. (Chiếu bài thơ Dặn con Trần Nhuận Minh) ? Là người đứng sau câu chuyện, người cháu đã âm thầm, lặng lẽ ghi lại một cách chân thực cuộc hạnh ngộ đặc biệt giữa bà tôi và người hành khất. Đồng thời suy ngẫm về quy luật của tự nhiên, từ đó nhân vật đã bộc lộ tình cảm nào đối với bà? Trân trọng, yêu quý, xót thương bà. Hoạt động 2.3. Tổng kết Và bây giờ các em cùng lắng nghe nghệ sỹ Thanh Thủy đoàn chèo Ninh Bình ngâm lại bài thơ này và khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. (chiếu) HS: Hoạt động 3. Luyện tập ?Qua bài học, hình ảnh, chi tiết, câu thơ nào làm em cảm động? Vì sao GV nhận xét: Mỗi em có cảm xúc riêng mình về những chi tiết, hình ảnh trong bài thơ. Về nhà các em hãy viết đoạn văn cụ thể cảm nhận về những chi tiết, hình ảnh thơ đó nhé I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc hiểu văn bản II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết IV. Luyện tập: Hoạt động 4. Vận dụng

NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG -VĂN BẢN: TÔI -KAO SƠN- * Hoạt động 1: Khởi động Trước vào học, cô em tham gia vào tình trải nghiệm sau GV chiếu tình Chỉ cách cư xử nhân vật tình vừa xem? - TH1: Các đội gặt lúa giúp vùng lũ Ninh Bình Sự chia sẻ đầy tình người - TH2: Sự giúp đỡ, chia sẻ, có sức lan truyền tốt xã hội, không phân biệt tuổi tác, giàu nghèo Em có nhận xét cách ứng xử thể hai tình trên? - Đó hành vi đẹp sống Từ đó, em thấy vẻ đẹp đạo lí thể hiện? - Đây biểu đạo lí tốt đẹp dân tộc ta “Thương người thể thương thân” Dẫn vào bài: Các em ạ, đại thi hào người Nga Mác xim Gorki nói “Nơi lạnh giá khơng phải Bắc cực mà nơi khơng có tình thương” Câu nói khẳng định vai trò to lớn tình yêu thương người với người Và hơm trò ta đến với thi phẩm người quê hương Ninh Bình, để lần ta tin rằng: Tình u thương thực làm nên điều kì diệu cho sống Các em giở sách tài liệu ngữ văn địa phương, trang 70 Văn tơi- Kao Sơn * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2.I NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung Chiếu slide Tác giả, tác phẩm Cuối tiết học trước cô giao nhiệm vụ học tập cho nhóm: - Nhóm + 2: Tìm hiểu thơng tin tác giả Kao Sơn thơ - Nhóm 3: Tìm hiểu hồn cảnh đời thơ Bây mời nhóm lên trình bày kết Nhóm 1: Nhóm 2: GV Bổ sung: Các em nêu nét tiêu biểu tác giả Hiện ông gia đình sinh sống làm việc Hồ Chí Minh Hàng năm ơng thường q thăm thú quê hương, gặp gỡ bạn bè Các em nhà thơ Kao Sơn có mối quan hệ thân thiết gắn bó với thầy hiệu trưởng trường… GV giới thiệu tập thơ Xúc xắc: Nhà thơ Lê Khánh Mai nhận xét: Xúc xắc tập thơ không giống Từ trước tới chưa có người viết in thơ kiểu Lạ chỗ, trang đầu tập thơ tác giả viết: “Phải nói ln, tơi nhà văn nhà thơ Tôi viết văn thơ đến với tơi từ cảm xúc cụ thể tình cụ thể Và làm thơ chủ yếu để ghi lại cảm xúc thật mình” Lạ nữa, tập thơ gồm 30 bài, Kao Sơn nói xuất xứ, lý đời Nhóm diễn xuất: GV: em thấy phần diễn xuất bạn ntn? - HS nhận xét: GV nhận xét: Các em phần hình dung thể tốt câu chuyện Các bạn nhập vai tự nhiên, đặc biệt vai hành khất diễn đạt, cảm xúc Lớp ta dành tặng cho nhóm tràng pháo ? Em hiểu hồn cảnh sáng tác thơ qua tiểu phẩm? - 1HS trình bày hoàn cảnh: vào buổi chiều nhà tác giả ăn cơm có khách Nhìn qua tác giả biết cụ già ăn xin Mẹ tác giả dậy mời cụ hành khất vào nhà, đem cho gạo Nhìn hình ảnh hai người lúc ấy, nhà thơ xúc động nên viết thơ G: Người nói đến mẹ tác giả, gọi cách gọi thay cho GV chuyển ý: Cơ trò ta sang phần đọchiểu-> bật máy toàn thơ ? Theo em, thơ cần có giọng đọc nào? Vì sao? HS: nhẹ nhàng, tình cảm chất trữ tình thấm câu chữ ? Em đọc diễn cảm thơ cho lớp nghe GV nx: GV đọc lại ? Hãy nêu số nét khái quát thơ (thể thơ, PTBĐ) HS: Bài thơ viết theo thể thơ lục bát truyền thống Bài thơ sử dụng phương thức: biểu cảm kết hợp tự GV nhận xét: Cô hài lòng ý kiến em Đọc- hiểu văn Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ đậm chất trữ tình, có cốt truyện, có nhân vật, có khơng gian, thời gian, có tâm tư cảm xúc Vậy dòng tự đan xen cảm xúc trữ tình trải từ đầu đến cuối thơ nào, cô mời em chuyển sang II Tìm hiểu chi tiết phần II Tìm hiểu chi tiết Để tìm hiểu phần giáo có gói câu hỏi sau Gói 1: Hãy nêu thời gian, khơng gian (bối cảnh) câu chuyện? Em có nhận xét khoảng thời gian/ khơng gian đó? Trong bối cảnh đó) nhân vật xuất hiện? Sự việc diễn ra? Các nhóm làm việc- treo bảng phụ - GV chốt: Cô thấy nhóm làm việc, tranh luận hăng say Cơ xin bổ sung cho em để hiểu kĩ từ “hành khất: Các em ạ, cách dùng từ “Hành khất”, không mang sắc thái trang trọng giao tiếp mà cách nói giảm nói tránh, tránh từ có tính miệt thị Điều phần mở cho người đọc thấy lối ứng xử đặc biệt với người ăn xin GV cho HS thực nhóm gói câu hỏi thứ Từ ngữ tập trung miêu tả cử chỉ, thái độ bà? Nêu cách hiểu em từ ngữ Từ đó, em cảm nhận cách ứng xử * Cử chỉ, thái độ Nhóm 1: Liệt kê chi tiết, gạch chân từ “cung cúc”, “đỡ” - Cung cúc mời - Lưng còng đỡ lấy lưng còng - Gạo hai ống chia - Nhường khách ngồi chổi rơm- ngồi đất, mắt buồn ngó xa “cung cúc”: Cung cúc từ láy miêu tả dáng điệuđi nhanh vội vàng bà, cho thấy thái độ sốt sắng niềm nở đón tiếp - GV nhận xét, giảng: em hiểu xác từ Cung cúc Đây từ chiết tự lấy từ hai từ: Cung kính cúc cung tận tụy- Khi dùng từ cung cúc: mơ tả lưng cúi xuống, dáng điệu có phần vội vàng, cập rập người già Và ẩn ý khơng đón nhanh sợ người khách phật lòng Hành động “bà tôi” hành động hai người bạn quý gặp hành động người chủ nhà đối đãi với người ăn xin Như tạo không gian thân thiện, làm cho người hoàn cảnh đỡ thấy tủi thân, tự ti với thân phận Và đoạn kịch em vừa dựng thể thành công dáng điệu - Nhóm 2: Liệt kê chi tiết, gạch chân: cung cúc, đỡ, chia đều, nhường, ngồi đất Nhóm 3: Liệt kê đầy đủ, báo cáo: GV nhận xét: Các em cảm nhận hình ảnh tốt Có em có ý kiến bổ sung khác khơng Các em ạ, khơng gian nắng chiều, hình ảnh hai cụ lưng còng đỡ vịn âm tiếng gậy “thầm”, “tụng” nhẹ nhàng, đặn, Kao Sơn vẽ lên không gian tĩnh lặng êm đềm làng quê, phải thật yên tĩnh cảm thấy hết âm “thầm hai tiếng gậy” Phải chăng, âm ấm áp tình người mà sống xơ bồ có lẽ nhận thấy Cách đón tiếp tơi khơng thể qua dáng vẻ, thái độ mà đẹp nhất, cảm động lòng “Nhà nghèo chẳng có… Gạo hai ống chia đều, thảo thơm Nhường khách ngồi chổi rơm ngồi đất mắt buồn ngó xa” khơng bao hàm thái độ trọng khách, mà thể giản dị, gần gũi, chân chất, đồng cảm người khách người hành khất Đây hình ảnh thường thấy cụ nông thôn, em ạ! Gv cho HS hoạt động cá nhân Trong trò chuyện với khách, tác giả miêu tả ánh mắt “mắt buồn ngó xa” ? Em cảm nhận điều từ ánh mắt HS1: HS2: GV bình: Câu thơ: “Bà ngồi đất mắt buồn ngó xa” câu thơ đầy ám ảnh, gợi nhắc kiếp nghèo, số phận không may mắn, hay khứ buồn đau Trong nắng chiều buông xuống, hành khất đâu đâu Và có lẽ buồn gia cảnh khơng thể giúp ? Như vậy, qua chi tiết em thấy hình ảnh tơi lên qua vẻ đẹp - HS: (ghi bảng: hình ảnh người lên với vẻ đẹp: thương yêu đồng cảm sâu sắc) ? Cách cư xử khiến em liên tưởng tới đạo lí tốt đẹp người Việt ta? Em đọc kể câu chuyện cảm động có liên quan đến đạo lý - HS1: - HS2: GV khen ngợi: Cô cảm ơn em Như em hiểu thật sâu sắc đạo lí tốt đẹp dân tộc ta Các em ạ, nhà văn Nam Cao từngkhái quát lên quy luật: “Khi người ta khổ q người ta chẳng nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất….” Nhưng với tơi khác, nhà nghèo “chẳng có bao nhiêu” “chia thảo thơm”, nhường chổi để khách ngồi ngồi đất… Đủ thấy lòng tơi đáng q biết nhường GV chuyển ý: người chứng kiến hạnh ngộ người hành khất, tác giả có suy ngẫm ntn, vào tìm hiểu câu kết thơ Dẫn: Hãy đọc câu thơ cuối Hãy thảo luận cho gói câu hỏi thứ 5(Chiếu) THẢO LUẬN: ? Em cảm nhận hai câu thơ GV gợi ý: ý hình ảnh thơ: tre rụng, hương vối, chiều qua chiều - Biện pháp nghệ thuật? - dấu ( …) có đặc biệt? Nhóm Nhóm Nhóm 3: GV giúp HS giải đáp thắc mắc: 10 Trong lớp mình, bạn giúp bạn giải thích rõ cụm từ chiều qua….cùng chiều, kết hợp với dấu chấm lửng? -Hình ảnh …chiều …cùng chiều hình ảnh ẩn dụ kết hợp với dấu chấm lửng gợi tả dòng thời gian dần trơi, ngày, ngày Lá rụng cội, người già giã từ sống lại lòng, tình người lắng động GV chốt: Như vậy, hai câu kết thơ đưa người đọc trở lại không gian làng quê thân thuộc vào buổi chiều Không gian chở nặng hồn quê nhạc chiều dịu nhẹ, ngân rung, lắng đọng lòng người đọc, làm thành ẩn dụ đẹp đẽ, thân thương tình quê, tình người GV mở rộng: Bài thơ câu chuyện đơn giản chứa đựng triết lí sâu sa tình người cao đẹp Và dường tình người thơ Kao Sơn có gặp gỡ, đồng điệu với nhà thơ khác (Chiếu thơ Dặn con- Trần Nhuận Minh) ? Là người đứng sau câu chuyện, người 11 cháu âm thầm, lặng lẽ ghi lại cách chân thực hạnh ngộ đặc biệt người hành khất Đồng thời suy III Tổng kết ngẫm quy luật tự nhiên, từ nhân vật bộc lộ tình cảm bà? - Trân trọng, yêu quý, xót thương Hoạt động 2.3 Tổng kết Và em lắng nghe nghệ sỹ Thanh Thủy đoàn chèo Ninh Bình ngâm lại thơ khái quát giá trị nội IV Luyện tập: dung, nghệ thuật thơ (chiếu) HS: * Hoạt động Luyện tập ?Qua học, hình ảnh, chi tiết, câu thơ làm em cảm động? Vì GV nhận xét: Mỗi em có cảm xúc riêng chi tiết, hình ảnh thơ Về nhà em viết đoạn văn cụ thể cảm nhận chi tiết, hình ảnh thơ * Hoạt động Vận dụng ? Em hoc người thơ cách ứng xử thường ngày? - Học tập bà: cách ứng xử, tình cảm chân thành dành cho người, biết tôn trọng người xung quanh 12 - Hãy mở rộng lòng mình, cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ người có cảnh ngộ bất hạnh, yêu thương người có hành động thiếu văn hóa khác GV nhận xét: Đúng Ý nghĩa nhân văn thơ chỗ Sau có tình trải nghiệm nhỏ Các em xem thử đưa cách xử lí tình nhé! (tình mẹ lên thăm trai thành phố: bị tiền xe khách, nhà con, bị người đối xử ghẻ lạnh…) HS làm việc cá nhân đưa cách ứng xử tình huống: - Khuyên cụ khơng xứng đáng với lòng người mẹ - Vào nhà nói cho trai hiểu cách ứng xử bất hiếu ? Và tìm đâu xa Em vài cử đẹp thể đồng cảm chia sẻ mà thân em bạn trường làm? - HS kể việc làm thân học sinh trường: giúp đỡ bạn trường có hồn cảnh khó khăn, chương trình xe đạp 1000đ đến trường,Tết ấm tình thương Tham gia chương trình từ thiện: mua tăm ủng hộ người tàn tật, quyên góp sách quần áo giúp đỡ bạn vùng khó khăn… đặc biệt trận mưa lũ vừa qua nhân dân miền Trung, nhân dân tỉnh phía Bắc có số huyện tỉnh Ninh Bình bị thiệt hại nặng nề … Gv nhận xét: Cảm ơn em, việc làm em bạn thật đáng quý, lửa nhỏ sưởi ấm lòng người, giúp người xích lại gần hơn… 13 ? Tuy nhiên tượng phận có thái độ sống vơ cảm trước mảnh đời bất hạnh Em có suy nghĩ tượng HS trình bày suy nghĩ thân: - Đây tượng đáng lên án, nêu ta không thương u người khác khơng thể nhận yêu thương Đặc biệt mảnh đời bất hạnh cần chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ để học vượt lên hồn cảnh GV nhận xét: Đó vấn đề “Cho nhận” sống em ? (HS phát vấn) Hiện em thấy có tượng số người lợi dụng tình thương, lòng đồng cảm để kiếm lợi, giả vờ ăn xin, ốm đau để gợi thương xót Vậy trường hợp này, cần có thái độ cách cư xử ạ? - GV gọi HS khác nêu quan điểm: Tình yêu thương cần đặt nơi, lúc, tránh để bị lợi dụng để tình cảm thật mang ý nghĩa cao đẹp Cần lên án thủ đoạn lừa bịp để xã hội GV kết thúc giảng: Bài thơ viết “bà tôi” thực chất muốn nói mối quan hệ người với sở tình thương u, đồng cảm Đó giá trị tinh thần cần trân trọng, nâng niu, gìn giữ nhân lên xã hội Cảm ơn tác giả Kao Sơn với thơ thật ý nghĩa, cho ta giây phút lắng lòng để sống chậm lại, để yêu thương nhiều 14 Xin mời em nghe lời tâm sự, nhắn nhủ nhà thơ trò chuyện ngắn ngủi với học sinh trường ta từ điện thoại trực tuyến vừa qua * Hoạt động Mở rộng ? Sưu tầm câu chuyện, gương người tốt, việc tốt xã hội- Đọc suy ngẫm (Trên chương trình chuyển động 24h- VTV1) 15 ... sống Các em giở sách tài liệu ngữ văn địa phương, trang 70 Văn Bà tôi- Kao Sơn * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2.I NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung Chiếu... (thể thơ, PTBĐ) HS: Bài thơ viết theo thể thơ lục bát truyền thống Bài thơ sử dụng phương thức: biểu cảm kết hợp tự GV nhận xét: Cơ hài lòng ý kiến em Đọc- hiểu văn Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện... nói tránh, tránh từ có tính miệt thị Điều phần mở cho người đọc thấy lối ứng xử đặc biệt bà với người ăn xin GV cho HS thực nhóm gói câu hỏi thứ Từ ngữ tập trung miêu tả cử chỉ, thái độ bà? Nêu

Ngày đăng: 18/01/2018, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan