1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 7 BẢN CHI TIẾT MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017 2018

120 5,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 7 BẢN CHI TIẾT MỚI NHẤT NĂM HỌC 2017 2018TUẦN 1Ngày soạn: 19. 8. 2017Ngày dạy: 7A ……… 7C ………LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁYI . Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy. Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng từ ghép và từ láy.II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Ôn tập lí thuyết, làm cácBT trong SGK.III. Tiến trình dạy học:1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A ...............7C …..........2.Luyện tập:

Trang 1

- Giúp HS củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy.

- Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng từ ghép và từ láy

II Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài

- HS: Ôn tập lí thuyết, làm cácBT trong SGK

III Tiến trình dạy- học:

1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số 7A 7C …

2 Luyện tập:

GV hướng dẫn HS ôn lý thuyết về từ

ghép và từ láy.( khái niệm, phân loại,

Trang 2

 Biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm

cuối

 Từ láy toàn bộ

Mếu máo, liêu xiêu

 Giữa các tiếng có sự giống nhau về

phụ âm đầu hoặc phần vần

 Từ láy bộ phận:

GV lưu ý HS phân biệt được đối với

từ ghép thì giữa các tiếng có quan hệ

về nghĩa, còn từ láy thì giữa các tiếng

có quan hệ về âm

GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ

GV hướng dẫn HS làm BT

? Phân loại từ ghép trong các từ sau?

Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, xăng dầu,

rắn giun, núi non, xem bói, cá lóc,

bánh cuốn, cơm nước, núi sông, rau

muống, ruộng vườn

? So sánh nghĩa của từng tiếng trong

nhóm các từ ghép?

a, trông mong, tìm kiếm, giảng dạy

b, buồn vui, ngày đêm, sống chết

?Giải thích nghĩa của từ ghép?

a, Mọi người cùng nhau gánh vác việc

chung

b, Đất nước ta đang trên đà phát triển

c, Bà con ăn ở với nhau rất hòa thuận

? Phân loại từ láy gợi hình ảnh, âm

thanh, trạng thái: ha hả, khẳng khiu, rì

rào,nhấp nhô, ầm ầm, lom khom,

đung đưa, leng keng, mấp mô

? Xác định sắc thái ý nghĩa và đặt câu

+ Từ lá bộ phận: vần, phụ âm đầu

- Nghĩa của từ láy:

+Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng

+ Những từ láy có tiếng gốc có thể có những sắc thái khác nhau: biểu cảm, giảm nhẹ, nhấn mạnh

II Bài tập luyện tập:

b, Đất nước: một quốc gia

c, Ăn ở: cách cư xử

BT4: Xác định và phân loại từ láy:

- TL gợi hình ảnh: khẳng khiu, lom khom,

- TL gợi âm thanh: ha hả, ầm ầm, rì rào, leng keng

- TL gợi trạng thái: nhấp nhô, đung đưa, mấp mô

BT5: Giải nghĩa và đặt câu:

- Nhỏ nhắn: nhỏ và trông cân đối dễ thương

Trang 3

với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ

nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ

? Viết đoạn văn nói về tâm trạng của

em khi dược điểm cao trong đó có sử

dụng từ ghép, tứ láy chỉ tâm trạng?

HS viết, trình bày

GV chữa

- Nhỏ nhặt: nhỏ bé, vụn vặt không đáng chú ý

- Nhỏ nhen: tỏ ra hẹp hòi, hay chú ý đến việc nhỏ về quan hệ đối xử

- Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng mong manh, yếu ớt

- Nhỏ nhẻ: : (nói năng, ăn uống) thong thả, chậm rãi, với vẻ giữ gìn, từ tốn

BT6: Viết đoạn văn:

-PHẦN KÝ DUYỆT

Văn Hải, ngày … tháng … năm 2017

Trang 4

II Các bư ớc lên lớp :

1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A 7C

2 Ôn tập:

NỘI DUNG LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu như sau:

(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2)”Không được”! Tôi phải đuổi theo nó vì tôi làtài xế mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy,một bà thò đầu ra cửa kêu lớn: (5)Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đanggắng sức chạy theo chiếc xe.(6)” ông ơi! không kịp được đâu, đừng đuổi theo vô ích.(7) người đàn ông vội gào lên

a) Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một VB hoàn chỉnhmang tính LK chặt chẽ?

b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên được không?

c) Phương thức biểu đạt chính của VB trên là gì?

Gợi ý:

a) 3-5-1-4-6-7-2

b) “Không kịp đâu” hoặc” Một tài xế mất xe”

c) Tự sự

Bài tập 2:Dưới đây là một đoạn văn tường thuật buổi khai giảng năm học Theo em,

ĐV có tính LK không? hãy bổ sung cac y để ĐV có tính LK

“ Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trưởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến lên

lễ đài.( 1)Lời văn sôi nổi truyền cho thày trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm( 2)

Âm thanh rộn ràng phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bước vào năm họcmới.”

Gợi ý:

- ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số ý:

+ Cô hiệu trưởng bước lên lễ đài làm gì?

+Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1?

+Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là tả cái gì?

-GV HD HS viết lại ĐV

Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: “ Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồnglàng em lại tấp nập cảnh trồng màu”, một bạn đã phác ra bố cục như sau:

Trang 5

MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em.

TB: + Cảnh mọi người tấp nập gieo ngô, đậu

+Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ

+ người ta lại khẩn trương cày bừa, đập dất

+ Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa

KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trước cánh đồng

Câu hỏi:

a,Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí chưa?

b,Nên sửa như thế nào?

Gợi y:

a) Phần TB bố cục chưa hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn xộn

b) Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian

MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê: Vệ Sĩ- Em Nhỏ

TB:-Trước đây 2 con búp bê luôn bên nhau cũng như hai anh em cô chủ, cậu chủ

- Nhưng rồi búp bê cũng buộc phải chia tay vì cô chủ & cậu chủ của chúng phảichia tay nhau,do hoàn cảnh gia đình

Trước khi chia tay,hai anh em đưa nhau tới trường chào thầy cô, bạn bè

- Cũng chính nhờ tình cảm anh em sâu đậm nên 2 con búp bê không phải xanhau

KB:Cảm nghĩ của em trước tình cảm của 2 anh em & cuộc chia tay của nhữngcon búp bê

3 Diễn đạt

HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản.(GV kiểm tra)

4 Kiểm traVB

Sau khi hoàn thành văn bản, HS tự kiểm tra lại điều chỉnh để hoàn thiện

(GV gọi HS đọc trước lớp- sửa & đánh giá có thể cho điểm)

Bài tập 5: Câu văn “ở một nhà kia có hai con búp bê được đặt tên lạ con Vệ Sĩ và con

Em Nhỏ ”phù hợp với phần nào của bài văn trên?

Trang 6

A: mở bài B: thân bài C: kết bài D: Có thể dùng cả baphần

Bài tập 6: Em có người bạn thân ở nước ngoài.Em hãy miêu tả cảnh đẹp ở quê hươngmình, để bạn hiểu hơn về quê hương yêu dấu của mình & mời bạn có dịp đến thăm

* Gợi ý:

1 Định hướng

- Nội dung:Viết về cảnh đẹp của quê hương đất nước

- Đối tượng:Bạn đồng lứa

- Mục đích:Để bạn hiểu & thêm yêu đất nước của mình

2 Xây dựng bố cục

MB: Giới thiệu chung về cảnh đẹp ở quê hương Việt Nam

TB: Cảnh đẹp ở 4 mùa (thời tiết, khí hậu)

Phong cảnh hữu tình Hoa thơm trái ngọt Con người thật thà, trung hậu

(Miêu tả theo trình tự thời gian - không gian)

KB Cảm nghĩ về đất nước tươi đẹp.niềm tự hào về cảnh đẹp của quê hương, đấtnước Việt Nam- Liên hệ bản thân

3 Diễn đạt

HS diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành văn bản

(Hãy viết phần MB-Phần TB)

4 Kiểm tra

Kiểm tra các bước 1- 2- 3 & sửa chữa sai sót,bổ sung những ý còn thiếu

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 7

LUYỆN TẬP VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu và nắm được nội dung, ý nghĩa của văn

bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”

II Chuẩn bị: Nội dung luyện tập

III Các bư ớc lên lớp :

1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A 7C

2 Ôn tập:

I Kiến thức trọng tâm :

1 VB Cuộc chia tay của những con búp bê( Khánh Hoài).

- VB nhật dụng đề cập đến vấn đề quan trọng trong cuộc sống hiện đại: bố mẹ li dị, con cái phải chịu cảnh chia lìa qua đó cảnh báo cho tất cả mọi người về trách nhiệm của mình đối với con cái

a ND: Mượn chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả thể hiện tình ương xót về nỗi đau buồn của những trẻ thơ trước bi kịch gia đình đồng thời ca ngợitình cảm tốt đẹp, trong sáng của tuổi thơ

b Ý nghĩa : Đọc truyện ngắn này ta càng thêm thấm thía: hạnh phúc gia đình, tìnhcảm gia đình là vô cùng quí giá, thiêng liêng; mỗi người phải biết vun đắp, giữ gìnnhững tình cảm trong sáng, thân thiết ấy

b NT: lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phụccao

- PTBĐ : tự sự + Biểu cảm

- Ngôi kể thứ nhất, Người kể chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốttruyện Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm vàdiễn biến tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyệnhấp dẫn và sinh động hơn

II luyện tập :

1 Tóm tắt : Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi ngườimột ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố Hai anh em nhường đồ chơi chonhau, Thuỷ đau đớn

2.Tại sao tác giả đặt tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê ?

Trang 8

*Gợi ý: Những con búp bê vốn là đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng,

ngây thơ, vô tội Cũng như Thành và Thủy buộc phải chia tay nhau nhưng tình cảmcủa anh và em không bao giờ xa

Những kỉ niệm, tình yêu thương, lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi mãi với 2 anh

em, mãi mãi với thời gian

3 Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy hai anh em Thành, Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau:

- Thủy khóc, Thành cũng đau khổ Thủy ngồi cạnh anh,lặng lẽ đặt tay lên vai anh

- Thủy là cô bé nhân hậu, giàu tình thương, quan tâm, săn sóc anh trai: Khi Thành đi đábóng bị rách áo, Thuỷ đã mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh Trước khichia tay dặn anh “ Khi nào áo anh rách, anh tìm về chỗ em,em vá cho”; dặn con vệ sĩ “

Vệ sĩ ở lại gác cho anh tao ngủ nhe”

- Ngược lại, Thành thường giúp em mình học Chiều chiều lại đón em ở trường về

- Cảnh chia đồ chơi nói lên tình anh em thắm thiết :nhường nhau đồ chơi

4 Trong truyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất Hãy trình bày bằng 1 đoạn văn

(học sinh viết, đọc - GV nhận xét - cho điểm)

* Gợi ý: Cuối câu chuyện Thủy để lại 2 con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau

thân thiết, để chúng ở lại với anh mình Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiếntấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thương của Thủy Thà mình chịuthiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt Thà mình phải chia tay chứ không để búp bêphải xa nhau Qua đó ta cũng thấy được ước mơ của Thủy là luôn được ở bên anhnhư người vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh

5 Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên truyện là” Cuộc ”nhưng trong

thực tế búp bê không xa nhau? nếu đặt tên truyện là “ búp bê không hề chia tay”, “Cuọc chia tay giữa Thành và Thuỷ” thì ý nghĩa của truyện có khác đi không?

*Gợi ý: Truyện ngắn có 4 cuộc chia tay

- Tên truyện là “ Cuộc ” trong khi thực tế búp bê không hề chia tay đây là dụng ýcủa tác giả búp bê là vật vô tri vô giác nhưng chúng cũng cần sum họp , cần gần gũibên nhau, lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong trắng như búp bê lại phải đau khổ chiatay Điều đó đặt ra cho những người làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ

ấm của gia đình mình

- Nếu đặt tên truyện như thế ý nghĩa truyện về cơ bản không khác nhưng sẽ đánh mấtsắc thái biểu cảm Tác giả lấy cuộc chia tay của hai con búp bê để nói cuộc chia tay

Trang 9

của con người thế nhưng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ Vấn đề này để người lớn phảisuy nghĩ.

6 Thứ tự kể trong truyện ngắn Cuộc có gì độc đáo Hãy phân tích để chỉ rõ

tác dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề?

*Gợi ý: - Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và hiện tại( Từ hiện tạigợi nhớ về quá khứ) Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện.đặc biệt qua sự đối chiếu giưã quá khứ HP và hiện tại đau buồn tác giả làm nổi bậtchủ đề của tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động, vừalàm nổi bật bi kịch tinh thần to lớn của những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm giađình bị chia lìa

7 Đoạn văn “ Đằng đông…thế này”

a Nghệ thuật miêu tả trong đ/v ?

b chỉ rõ vai trò của văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này?

* Gợi ý: a Nghệ thuật miêu tả: nhân hóa, từ láy,h/a đối lập

b Dụng ý của tác giả : Thiên nhiên tươi đẹp, rộn ràng,cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịpcòn tâm trạng 2 anh em xót xa, đau buồn. Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân vật

-PHẦN KÝ DUYỆT

Văn Hải, ngày … tháng … năm 2016

Trang 10

- Tiếp tục luyện kĩ năng dùng từ, đạt câu, diễn đạt rõ ràng trôi chảy.

II Chuẩn bị phương tiện dạy- học.

- SGK, SGV, Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7; bảng phụ,

? Khi tạo lập văn bản cần phải

chú ý những yêu cầu nào?

GV cho HS nhắc lại khái niệm

liên kết và những điều kiện để

văn bản đảm bảo sự liên kết

I Liên kết trong văn bản.

1 Lí thuyết

a Khái niệm: HS nhắc lại

b Những điều kiện để văn bản đảm bảo tính liên kết

-Nội dung các câu, các đoạn phải thống nhất cặt chẽ

- Các câu, các đoạn phải kết nối bằng những phương tiện liên kết phù hợp

2.Luyện tập

Bài tập 1:Có một tập hợp câu như sau:

(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh(2),”Không được! Tôi phải đuổi theo nó, vì tôi là

Trang 11

GV hướng dẫn Hs làm bài tập.

GV cho HS độc lập làm bài, gọi

3, 4 em trình bày, lớp nhận xét,

GV bổ sung

? Nếu sắp xếp như trên thì

người đọc có hiểu được không?

? Để văn bản có nghĩa dễ hiểu

người viết phải chú ý điều gì?

- Dảm báo sự liên kết giữa các

các câu

GV hướng dẫn HS viết đoạn

văn, ngoài cácyêu cầu của đề

bài, HS cần chú ý đoạn văn phải

đảm bảo về mặt hình thức ( mở

tài xế chiễc xe mà!” (3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc (4) Thấy vậy,một bà thò đầu ra cửa, kêu lớn: (5)Một người đànông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe, (6) “Ông ơi! Không kịp đâu! Đừng đuổi theo vô ích!”(7) Người đàn ông vội gào lên

a Sắp xếp lại trật tự các câu trên theo một trình tựhợp lí

b Có thể đặt nhan đề cho văn bản trên được không?

c Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?

Gợi ý:

Trật tự sắp xếp như sau: 3, 5, 1, 4, 6, 7, 2Không kịp đâu, môt tài xế mất xe

II Bố cục trong văn bản.

1.Lí thuyết

a Khái niệm:

b Các điều kiện để bố cục được rành mạch và

Trang 12

đoạn, thân đoạn, kết đoạn)

GV cho HS nhắc lại khái niệm

bố cục trong văn bản

GV cho HS xác định nội dung

khái quát của đoạn văn trên

Xác định đâu là mở đoạn, thân

- Phẩm chất ( thể hiện qua việc

học tập, các mối quan hệ với

hợp lí

2 Luyện tập

Bài tập 1: Có một văn bản tự sự như sau:

“ Ngày xưa có 1 em bé gái đi tìm thuốc cho mẹ

Em được phật trao cho 1 bông cúc Sau khi dặn

em cách làm thuốc cho mẹ, phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh người mẹ sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm” Vì muốn mẹ sống thật lâu

cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh Ngày nay, cúc vẫn được dùng chữ bệnh Tên y học của cúc là Liêu Chi”

a Phân tích bố cục, sự liên kết của văn bản trên

b Có thể đặt tên cho câu chuyện trên thế nào?

c Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện

Bài 2: Viết một bài văn ngắn ( khoảng 25 dòng)

kể chuyện về một người bạn mà em yêu quí

Phân tích bố cục sự liên kết của bài văn đó

III Mạch lạc trong văn bản.

Trang 13

mọi người).

- Sở thích

GV cho HS phân biệt sự khác

nhau của mạch lạc, liên kết, bố

cục, để học sinh tránh sự nhầm

lẫn giữa các khái niệm

GV cho HS ôn lại các bước tạo

lập văn bản

GV hướng dẫn học sinh làm bài

tập lần lượt theo các bước

GV cho HS lập dàn ý trước khi

-PHẦN KÝ DUYỆT

Văng Hải, ngày … tháng … năm 2016

Trang 14

- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao – dân ca.

II Phương pháp: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình.

III Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án

- HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên

IV Tiến trình lên lớp:

I HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái

niệm ca dao – dân ca)

Ca dao – dân ca là gì?

- Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống

tình cảm, cảm xúc của con người Hiện nay

có sự phân biệt ca dao- dân ca

- Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca

dao là người nông dân, người vợ, người thợ,

người chồng, lời của chàng trai nói nhỏ với

cô gái

- Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với

nhịp phổ biến 2/2

- Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân

I Khái niệm ca dao dân ca:

- Tiếng hát trữ tình của người bìnhdân Việt Nam

- Thể loại thơ trữ tình dân gian

- Phần lời của bài hát dân gian

- Thơ lục bát và lục bát biến thểtruyền miệng của tập thể tác giả

Trang 15

thực, hồn nhiên, cô đúc về sức gợi cảm và

khả năng lưu truyền

II HĐ 2: (GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm

và ôn lại “Những câu hát về tình cảm gia

đình”)

- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng,

đáng trân trọng và đáng quý của con người

* Giới thiệu môt số bài ca về tình cảm gia

đình ngoài SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý

cho học sinh sưu tầm)

trân trọng của các thành viên trong gia đình

đối với người trên, những thế hệ đi trước

Qua tình cảm và thái độ đó, những bài ca

trên nêu lên giá trị quí báu, cần phải xây

dựng và giữ gìn phát huy để ngày càng tốt

đẹp hơn

- Đây là một bài hát ru Người mẹ thường hát

ru con bằng một lối hát có câu mở đầu như

thế để ru con

- Sử dụng lối so sánh véo von rất quen thuộc

như: cha – núi, mẹ – biển để nói lên công cha

nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn So sánh

“công cha như núi ngất trời, “nghĩa mẹ với

nước biển Đông” rất là phù hợp và hay vì

II Những câu hát về tình cảm gia đình

1 Nội dung:

Bài 1:

- Tình cảm yêu thương, công lao tolớn của cha mẹ đối với con cái và lờinhắc nhở tình cảm ơn nghĩa của concái đối với cha mẹ

Bài 4:

- Tình cảm gắn bó giữa anh em ruộtthịt, nhường nhịn, hoà thuận trong giađình

2 Nghệ thuật:

Nghệ thuật được sử dụng trongcác tấc cả các bài chủ yếu là so sánh

III Luyện tập:

1 Câu hỏi và bài tập.

Câu 1: Bốn bài ca dao được trích

giảng trong SGK đã có chung nộidung như thế nào về tình cảm giađình?

Câu 2: Ngoài những tình cảm đã

được nêu trong bốn bài ca dao trên thìtrong quan hệ gia đình còn có tìnhcảm của ai với ai nữa? Em có thuộcbài ca dao nào nói về tình cảm đókhông? (HS suy nghĩ và trả lời theo

sự hiểu biết của mình)

Câu 3: Bài ca dao số một diễn tả rất

sâu sắc tình cảm thiêng liêng của cha

mẹ đối với con cái Phân tích một vàihình ảnh diễn tả điều đó?

Trang 16

đây chính là những cách so sánh với những

đại lượng khó xác định phạm vi Hơn nữa

người cha là đại diện cho sự mạnh mẽ,

cương nghị so với núi (thuộc dương) còn mẹ

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa bạn như nước trong nguồn chảy ra”

Câu 4 là lời khuyên đối với con cái sau khi

thấm thía, nghĩa tình sâu nặng đối với cha

- Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình

- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ

- Chuẩn bị đề tài “Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, con người”

V Rút kinh nghiệm

-PHẦN KÝ DUYỆT

Văn Hải, ngày … tháng … năm 2016

Trang 17

- Củng cố kiến thức về đặc điểm của văn bản biểu cảm.

- Luyện tập về cỏch làm bài biểu cảm

- Giúp học sinh: Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của từ Hán Việt để từ đó có thể nhận biết và phân biệt đuợc từ Hán Việt và từ thuần Việt

- Rèn kỹ năng nhân diện từ Hán Việt và từ Thuần Việt, sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp

- Yêu môn học, yêu tiếng mẹ đẻ và thích thú khi dùng từ Hán Việt

Nhắc lại khái niệm từ HV?

Là những từ gốc Hán nhng đợc phát âm

và đọc theo cách của ngơi Việt

- Một tỉ lệ khá lớn các yếu tố HV cổ đã

du nhập vào nớc ta từ thế kỉ VIII trở về

trớc, đã đợc Việt hoá trở thành thuần

Việt(mùi, mùa, buồng, buồm )

VD:

- Uyên: duyên(tiền duyên), tuyên(tuyên

chiến), quến(gia quyến)

- Uyết: tuyết(tuyết nguyệt), quyết(quyết

I Nhận biết yếu tố Hán Việt

1 Nhận biết yếu tố Hán Việt

* Trong từ vựng tiếng Việt có khoảng 70% vốn từ Hán Việt, 30% từ thuần Việt,

số lợng từ ấn- âu không nhiều

* áp dụng mẫu: Nguyện quyết cứu nguy

- Tất cả các tiếng nào có chứa vần của bốn từ trên đều là yếu tố Hán Việt

- Ngoại lệ các tiếng: nguyền, chuyền, chuyện là từ thuần Việt

2 Một số mẹo nhận diện từ Hán Việt

Từ Hán ViệtNhững vần có Những vần không

Trang 18

- Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm

- Đây cuộc hồi sinh buổi hoá thân

Mùa đông thế kỉ chuyển sang xuân

Ôi Việt Nam! Từ trong biển máu

3 Nhận biết từ thuần Việt

Tất cả các tiếng có kết hợp với vần ết,

-ng đều là từ thuần Việt Ngoại lệ có: kết,

- khâm liệm, tâm niệm, châm biếm

- nhất trí, tất yếu, thực chất, bất tài, tổn thất, cẩn mật, trật tự, bệnh tật

b

- Việt Nam là quốc gia đứng đầu Đông Nam á về xuất khẩu gạo

- Cây tre đã trở thành hình ảnh thân thuộc

đối với mỗi làng quê Việt Nam

- Tôi luôn tâm niệm rằng: mình phải học thật giỏi để không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ

- Tôi tự nhận thấy mình là một ngời bất tài

Bài 2

IV Củng cố và dặn dũ:

- Nhận xột tiết học

Trang 19

- Tiếp tục ụn tập lý thuyết

- Nắm đợc khái niệm từ Hán Việt

- Phân biệt đợc từ Hán Việt và từ thuần Việt

- Su tầm các đoạn thơ văn có sử dụng từ HV chép vào vở rèn chữ -> giờ sau kiểm tra

vở

V Rỳt kinh nghiệm

-PHẦN Kí DUYỆT

Văn Hải, ngày … thỏng … năm 2016

Trang 23

- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao – dân ca.

II Phương pháp: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình.

III Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án

- HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên

IV Tiến trình lên lớp:

đi vào mảng đề tài: Những câu hát than thân, những câu hát châm biếm

* Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn

tập lại nội dung ý nghĩa câu hát

A Những câu hát than thân

I Nội dung, ý nghĩa:

- Chủ đề chiếm một số lượng lớn Nhân vật hátthan thân chính là nhân vật trữ tình của ca dao

- Thể hiện ý thức của người lao động về số phậnnhỏ bé của họ về những bất công trong xã hội.Đồng thời thể hiện thái độ đồng cảm với nhữngngười đồng cảnh ngộ, và thể hiện thái độ phảnkháng XH phong kiến bất công cùng những kẻthống trị bóc lột

- Nhận thức được nỗi thống khổ nhiều mặt màngười lao động phải gánh chịu

+ Than vì cuộc sống vất vả, khó nhọc

+ Than vì cảnh sống bất công

+ Than vì bị giai cấp thống trị bị áp bức, bóc lộtnặng nề

+ Tiếng than da diết nhất là của những ngườiphụ nữ: Họ bị ép duyên, cảnh làm lẽ, không cóquyền tự định đoạt cuộc đời mình…

II Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu:

- Mượn những con vật nhỏ bé, tầm thường, sốngtrong cảnh vất vả, bế tắc, cùng quẩn, … để vívới hoàn cảnh thân phận của mình

- Câu hát than thân của người phụ nữ thườngdùng kiểu câu so sánh, mở đầu là “thân em

Trang 24

*Hoạt động 3: (Giới thiệu một

số bài ca dao theo chủ đề)

- GV gợi ý cho HS tìm và nêu

một số bài ca dao có chủ đề than

thân dùng mô típ: “ Con cò”,

“Thân em”? GV sửa sai bổ sung

- BT 2: Biện pháp nghệ thuật nổi

bật mà những câu hát than thân

thường sử dụng là gì?

Hãy chỉ ra biện pháp đó ở từng

bài cụ thể

- GV đọc, sửa sai, bổ sung

như”, “em như” …

III Giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề:

1 Mượn hình ảnh “con cò” để chỉ cho ngườinông dân cực khổ

- Con cò mà đi ăn đêm …

- Trời mưa quả dưa vẹo vọ …

- Con cò kiếm ăn

- Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo … tiếng khóc nỉ non

2 Mô típ “thân em” để chỉ người phụ nữ:

- Thân em như miếng cau khô …

- Thân em như hạt mưa sa …

- Thân em như giếng giữa đàng …

IV Luyện tập:

1 Những câu hát than thân của người phụ nữthường mở đầu bằng “em như” hoặc “thân emnhư”: những hình ảnh họ thường đem ra so sánhvới mình là những đồ vật hoặc con vật bé nhỏ,yếu ớt hay bế tắc: Con cá mắc câu,con kiến, concò,hạt mưa sa … những hình ảnh đó thể hiệnthân phận bé nhỏ, nỗi đau khổ, bế tắc của ngườiphụ nữ

2 Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của nhgững câuhát than thân là so sánh trực tiếp hoặc so sánh ẩn

dụ Các biện pháp đó được thể hiện cụ thể trong

3 bài ca dao, trích giảng như sau:

- Bài 1: Dùng biện pháp so sánh ẩn dụ + Hình

ảnh con cò lận đận “lên thác xuống ghềnh” kiếm

ăn và nuôi con là hình ảnh ẩn dụ của người laođộng nghèo

+ Hình ảnh “nước non” nơi con cò kiếm ăn vừa

là ẩn dụ về những khó khăn trắc trở mà ngườilao động phải vượt qua

- Bài 2: Dùng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh con tằm

nhả tơ, kiến li ti, là những ẩn dụ về nhữngthân phận nhỏ bé, bế tắc, bị các thế lực cướp đisức lao động của chính mình

Tác giả dân gian đã mượn đặc điểm sống củatừng con vật: Tằm nhả tơ, cuốc kêu ra máu, kiến

Trang 25

- BT 3: Trong các bài ca than

thân đó, người lao động than vì

những nỗi khổ cực nào của mình

và của những người cùng cảnh

ngộ?

cần cù kiếm ăn … là để nhằm nói về những nỗikhổ khác nhau của người lao động

- Bài 3: Sử dụng lối so sánh trực tiếp với từ so

sánh “như” Nhân vật trữ tình gắn mình với tráibần (là loại quả chua chát, xấu xí) đã ít giá trị lại

bị gió dập sóng dồi không biết bấu víu vào đâu.Qua đó nỗi khổ của nhân vật trữ tình được thểhiện một cách cụ thể hơn

3 Trong các bài ca dao đó, người lao động than

vì những nỗi khổ khác nhau của mình và củanhững người cùng cảnh ngộ

- Bài 1: Là nỗi cay đắng, lận đận của người lao

động

- Bài 2: “Con tằm nhả tơ” là nỗi khổ người lao

động nặng nhọc mà bị kẻ khác bòn rút, bóc lộthết sức lao động “Lũ kiến li ti” là nỗi khổ củanhững thân phận bé nhỏ, vất vả lao động mà vẫnxuôi ngược suốt đời để lo kiếm ăn mà vẫnkhông đủ

Hình ảnh “Hạc bay mỏi cánh biết …” là nỗi khổsuốt đời phiêu bạc, lận đận, bế tắc không tìmđược lối thoát

B Nh ng câu hát châm bi mững câu hát châm biếm ếm

*HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập

lại kiến thức về ca dao châm biếm)

- Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý giúp

HS ôn tập lại kiến thức về ca dao

châm biếm Thế nào gọi là ca dao

châm biếm ?

* HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu

nội dung ca dao châm biếm)

? Nội dung ca dao châm biếm

* GV cho HS nhận xét

Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho học

sinh ghi vở.

II Nội dung châm biếm:

- Bộc lộ qua sự phơi bày mâu thuẫn đángcười giữa nội dung và hình thức; giữa bảnchất và hiện tượng; giữa cái bình thường,

tự nhiên với cái ngược ngạo, trái tự nhiên

- Đó có thể là những kẻ lừa bịp, giả nhângiả nghĩa, khoác lác mà lại tỏ ra thànhthực; dốt nát lại được che đậy dưới vẻuyên bác…

4 Củng cố, dặn dò:

- Các em tiếp tục sưu tầm một số bài ca dao nói về các đề tài trên

V Rút kinh nghiệm

Trang 26

- Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.

- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số vănbản học trong chương trình

Trang 27

II Phương pháp:

III Chuẩn bị:

- Gv tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thựchành

- Gv phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà

- Hs soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừahọc

IV Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: 7A ……… 7C …………

2 Kiểm tra:

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh

3 Bài mới:

- Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt

- Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹnăng qua việc thực hành một số bài tập về “Từ Hán - Việt”

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

*HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại một

số vấn đề về từ Hán Việt)

- Yếu tố Hán Việt?

-> Đơn vị cấu tạo tự là tiếng Tiếng dùng để

cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt

- Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ

Tự 1: Tự cho mình là cao quý Chỉ

theo ý mình, không chịu bó buộc

Tự 2: Chữ viết, chữ cái làm thành

các âm

Tử 1: chết Tử 2: con.

Trang 28

+GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 2

- Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay luiđều khó

- Thượng lộ bình an: lên đường bìnhyên, may mắn

- Đồng tâm hiệp lực: Chung lòngchung sức để làm một việc gì đó

3 Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân,

nhân loại, nhân chứng, nhân vật

4 Bài tập 4:

a Chiến đấu, tổ quốc

b Tuế tuyệt, tan thương

c Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân,cường bạo

Trang 29

- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt Chuẩn bị cho tiết 8 với phần:

“Quan hệ từ và bài kiểm tra 30 phút kết thúc chủ đề 8” bắng cách vận dụng các kiếnthức đã học vào thực hnh làm một số bài tập

- Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bịtrước

V Rút kinh nghiệm

I Mục tiêu cần đạt

Giúp hs:

- Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạngkhác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về “Từ Hán - Việt”

- Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.

- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số vănbản học trong chương trình

II Phương pháp:

Trang 30

III Chuẩn bị:

- Gv tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thựchành

- Gv phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà

- Hs soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừahọc

IV Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh

3 Luyện tập:

- Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt

- Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu một số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹnăng qua việc thực hành một số bài tập về “Từ Hán - Việt”

*Nội dung luyện tập:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức

*HĐ 1: (Hướng dẫn học sinh ôn tập lại một

số vấn đề về từ Hán Việt)

- Yếu tố Hán Việt?

-> Đơn vị cấu tạo tự là tiếng Tiếng dùng để

cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt

- Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ

Tự 1: Tự cho mình là cao quý Chỉ

theo ý mình, không chịu bó buộc

Tự 2: Chữ viết, chữ cái làm thành

các âm

Tử 1: chết Tử 2: con.

2 Bài tập 2:

Trang 31

+GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 2

- Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn

- Tứ cố vô thân: không có người thânthích

- Tràng giang đại hải: sông dài biểnrộng; ý nói dài dòng không có giớihạn

- Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay luiđều khó

- Thượng lộ bình an: lên đường bìnhyên, may mắn

- Đồng tâm hiệp lực: Chung lòngchung sức để làm một việc gì đó

3 Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân,

nhân loại, nhân chứng, nhân vật

4 Bài tập 4:

e Chiến đấu, tổ quốc

f Tuế tuyệt, tan thương

g Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân,cường bạo

Trang 32

- Viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng từ Hỏn Việt Chuẩn bị cho tiết 8 với phần:

“Quan hệ từ và bài kiểm tra 30 phỳt kết thỳc chủ đề 8” bắng cỏch vận dụng cỏc kiếnthức đó học vào thực hnh làm một số bài tập

- Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bịtrước

V Rỳt kinh nghiệm

- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn bài

- Học sinh: Ôn lại các kỹ năng làm bài văn biểu cảm

IV Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức: 7A , 7C

2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3 Ôn tập

Trang 33

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Nhắc lại các bớc làm một bài văn biểu

Thế nào là mở bài gián tiếp, trực tiếp?

Thân bài có nhiệm vụ gì? Phải làn ntn?

Kết bài nêu những gì?

Một bài văn biểu cảm chỉ thật sự có giá

trị khi tình cảm và t tởng hoà quyện với

nhau chặt chẽ Cảm xúc phải chân thực,

trong sáng, t tởng phải tiến bộ, đúng

đắn Câu văn, lời văn, giọng văn phải

biểu cảm

a.Đọc lại bài văn SGK- 89

b.Mở bài của bài văn biểu cảm về loài

đối tợng đó Nghĩa là phải biểu cảm qua

- Những chi tiết tự sự- miêu tả trong bài phải phải tiêu biểu và có giá trị biểu cảm

- Có thể biểu cảm bằng cách: hồi tởng quá khứ, liên hệ tơng lai, hứa hẹn, mong

Trang 34

Tôi yêu hoa từ nhỏ

Bài văn trên mở bài bằng cách nào?

Cho đề bài: Cảm nghĩ về ngời thân

Hãy viết phần mở bài cho đề bài trên

theo hai cách

-HS làm heo hớng dẫn của GV

a.Đoạn văn biểu cảm sau đây đợc lập ý

bằng cách nào?

Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân,

“ Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân,

mùa hè với nhiều lí do khác nhau Riêng

tôi, tôi lại yêu mùa đông Vì sao thế nhỉ?

Tôi yêu mùa đông trớc hết vì nhờ mùa

đông, tôi sung sớng đợc sống nhiều hơn

trong tình mẹ Mỗi buổi sáng mùa đông

thức dậy, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị đầy đủ

cho tôi Nhớ nhất lúc mẹ khoắc và cài

khuy áo rét cho tôi Mẹ thờng âu yếm

ôm vai tôi và nói Con trai của mẹ đã “ Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân,

lớn, cái áo này ngắn rồi Ôi, mùa đông,” Ôi, mùa đông,

mùa của tình mẹ.!” Ôi, mùa đông,

b.Viết một đoạn văn biểu cảm về một

trong bốn mùa ở nớc ta Lập ý theo một

ấy, tôi thấy gia đình trống trải vô cùng.+ Bố tôi là một ngời nghiêm khắc và ít nói Vì vậy, trong nhà, tôi sợ bố nhất Nhng mối khi đi xa thì bố lại là ngời tôi nhớ nhất

Bài 3

Đoạn văn đợc lập ý bằng cách hồi tởng quá khứ

4 Củng cố dặn dũ:

- Về nhà HS viết cỏc đoạn văn biểu cảm theo hướng dẫn

V Rỳt kinh nghiệm

Trang 35

- Giúp HS củng cố lại một số kiến thức khái quát về thơ Đường luật.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích luật thơ Đường qua một số bài thơ

- Củng cố những kiến thức về cách lập ý và các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm

- Kĩ năng: Rèn luyện cách lập ý và sử dụng tự sự, miêu tả khi làm văn biểu cảm

II Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, một số tư liệu tham khảo

- HS: học thuộc các bài thơ được làm theo thể thơ Đường luật vừa học

III Tiến trình dạy học:

1 Ổn định: 7A , 7C

2 Bài cũ: Chữa BT3 của buổi học trước.

3 Bài mới:

Trang 36

GV hướng dẫn HS ôn tập những kiến

GV gợi ý: Cách lập ý của tác giả có hồi

tưởng quá khứ, có suy nghĩ về hiện tại,

có liên hệ với tương lai, có quan sát suy

ngẫm để diễn tả 1 chuỗi cảm xúc của

I Cách lập ý trong văn bản biểu cảm:

1 Liên hệ hiện tại với tương lai:

2 Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiệntại:

3 Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:

III Bài tập luyện tập:

Bài tập 1: Nêu cách lập ý.

Bài tập 2: Lập ý cho đề “Cảm xúc về

người thân”

- Xác định người thân là ai, và mối quan

hệ thân tình của mình với người đó

- Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng của mình với người đó trong quá khứ

- Nêu lên sự gắn bó của mình với người

đó trong niềm vui , nỗi buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi

- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người

đó mà bày tỏ tình cảm, mong muốn

Bài tập 3:

- Các VD chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa tả cảnh và tả tình -> Cần phải dùng yếu tố miêu tả trong văn bản biểu cảm

Trang 37

Nửa tỡnh, nữa cảnh như chia tấm lũng.

c, Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ

IV Củng cố dặn dũ:

- Hoàn chỉnh BT2 thành một bài văn

V Rỳt kinh nghiệm

- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn bài

- Học sinh: Ôn lại các kỹ năng làm bài văn biểu cảm, xác định từ đồng nghĩa, từtrái nghĩa

C Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức: 7A , 7C

2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3 Luyện tập

Nhắc lại các bớc làm một bài văn biểu

Trang 38

Có mấy cách biểu cảm? Đó là những

cách nào?

Bố cục của bài văn có mấy phần?

Có mấy cách mở bài?

Thế nào là mở bài gián tiếp, trực tiếp?

Thân bài có nhiệm vụ gì? Phải làn ntn?

Kết bài nêu những gì?

Một bài văn biểu cảm chỉ thật sự có giá

trị khi tình cảm và t tởng hoà quyện với

nhau chặt chẽ Cảm xúc phải chân thực,

trong sáng, t tởng phải tiến bộ, đúng

đắn Câu văn, lời văn, giọng văn phải

biểu cảm

a.Đọc lại bài văn SGK- 89

b.Mở bài của bài văn biểu cảm về loài

hoa:

Tôi yêu hoa từ nhỏ

Bài văn trên mở bài bằng cách nào?

Cho đề bài: Cảm nghĩ về ngời thân

Hãy viết phần mở bài cho đề bài trên

đối tợng đó Nghĩa là phải biểu cảm qua

- Những chi tiết tự sự- miêu tả trong bài phải phải tiêu biểu và có giá trị biểu cảm

- Có thể biểu cảm bằng cách: hồi tởng quá khứ, liên hệ tơng lai, hứa hẹn, mong

Trang 39

a.Đoạn văn biểu cảm sau đây đợc lập ý

bằng cách nào?

Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân,

“ Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân,

mùa hè với nhiều lí do khác nhau Riêng

tôi, tôi lại yêu mùa đông Vì sao thế nhỉ?

Tôi yêu mùa đông trớc hết vì nhờ mùa

đông, tôi sung sớng đợc sống nhiều hơn

trong tình mẹ Mỗi buổi sáng mùa đông

thức dậy, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị đầy đủ

cho tôi Nhớ nhất lúc mẹ khoắc và cài

khuy áo rét cho tôi Mẹ thờng âu yếm

ôm vai tôi và nói Con trai của mẹ đã “ Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân,

lớn, cái áo này ngắn rồi Ôi, mùa đông,” Ôi, mùa đông,

mùa của tình mẹ.!” Ôi, mùa đông,

b.Viết một đoạn văn biểu cảm về một

trong bốn mùa ở nớc ta Lập ý theo một

ấy, tôi thấy gia đình trống trải vô cùng.+ Bố tôi là một ngời nghiêm khắc và ít nói Vì vậy, trong nhà, tôi sợ bố nhất Nhng mối khi đi xa thì bố lại là ngời tôi nhớ nhất

Bài 3

Đoạn văn đợc lập ý bằng cách hồi tởng quá khứ

Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa? Cách

sử dụng?

Bài1:Xác định và phân loại các từ đồng

nghĩa trong các ngữ cảnh sau:

1 Non xa xa nớc xa xa

Nào phải thênh thang mới gọi là

Đây suối Lê nin, kia núi Mác,

Hai tay xây dựng một sơn hà

2 Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn đợc thịt cầy thì không

3 Anh diệt viện, em bao vây

Làm cho giặc phải nbó tay xin hàng

- giặc, mày: chỉ TDP- >đòng nghĩa hoàn

Trang 40

Tội mày bắc núi mà cân,

Đánh mày cho hả lòng dân căm thù.

(Ca dao kháng chiến chống Pháp)

Bài 2: Chỉ ra từ đồng nghĩa trong các

câu văn sau? Và nhận xét về cách sử

sụng các từ đồng nghĩa đó?

A1 Cửa hàng thuốc tân dợc Sao Mai

A2 Tái hiện lại cuộc chia tay

A3 Chúc mừng ngày sinh nhật của bạn

B1 Chúng ta phải có kế hoạch dự chi trớc

cho các hoạt động của năm học

B2.Đờng quốc lộ 1A

Bài 3:

Bàn thêm về từ kiều trong câu ca dao:

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Trong câu ca dao trên có ba khả năng:

- Cầu kiều=cầu cầu(nghĩa này vô lí, vô

nghĩa) Có ý kiến cho rằng cầu cầulà

nhiều cái cầu! Nhng ý kiến này cha

thuyết phục

- Cầu kiều=cầu đẹp Một cái cầu đẹp,

trang tọng để đến với thầy(ngời hiện

thân của tri thức và đạo lí) Nghĩa rộng

hơn: tình cảm tôn s trọng đạo(bắc cầu)

- Cầu kiều là tên riêng của cái cầu(cầu

Kiều Mai- tên một thôn thuộc xã Phú

Diễn, huyện Từ Liêm- Hà Nội

Đối với bài ca dao có thể hiểu là:

- Cầu kiều=cầu đẹp Một cái cầu đẹp, trang tọng để đến với thầy(ngời hiện thân của tri thức và đạo lí) Nghĩa rộng hơn: tình cảm tôn s trọng đạo(bắc cầu)

Từ trái nghĩa có những tác dụng gì?

I Tác dụng của từ trái nghĩa

- Nắm rõ nghĩa của từ trái nghĩa thì sử dụng từ đợc chính xác

- Khéo sử dụng từ trái nghĩa thì lời ăn tiếngnói sẽ sinh động

- Trong thành ngữ từ trái nghĩa đợc dùng

để tạo ra các hình ảnh tơng phản

- Có thể lợi dụng từ trái nghĩa để tạo ra

Ngày đăng: 17/09/2017, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w