GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 20172018: TRUYỆN DÂN GIANVĂN HỌC DÂN GIAN: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾTBước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết Tên chủ đề: Truyện truyền thuyết + Chủ đề này là sự kết hợp của tiết 1: Con Rồng cháu Tiên, tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy, tiết: 5, 6 Thánh Gióng, tiết: 9,10 Sơn Tinh, Thủy Tinh, tiết 14: Sự tích Hồ Gươm + Đây là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến thời quá khứ oai hùng của dân tộc Việt Nam. Thời gian thực hiện: từ tuần 1 đến tuần 4 Thực hiện chủ đề trong 7 tiết Địa điểm : khối 6 Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên : Soạn, thiết kế giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đọc sách giáo viên và sách tham khảo cùng tranh ảnh tư liệu liên quan bài dạy. Phiếu học tập…phân nhóm, tạo tình huống có vấn đề định hướng để hs phát huy năng lực thảo luận nhóm rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân, giao tiếp tiếng Việt. Học sinh: Soạn bài, học bài, SGK, sưu tầm tư liệu theo định hướng của giáo viên.Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề dạy học Truyện truyền thuyết trong văn học dân gian Việt Nam bao gồm 7 tiết Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên, tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy, Tiết: 5, 6 Thánh Gióng, tiết: 9,10 Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tiết 14: Sự tích Hồ GươmBước 3: Xác định mục tiêu bài học. 1. Kiến thức HS hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên. HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Bánh chưng, bánh giầy. HS nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện HS hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống con người. HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Sự tích Hồ Gươm. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.2. Kỹ năng Có kỹ năng đọc, tìm hiểu nhân vật, sự kiện, phân tích cảm thụ tác phẩm văn học. Rèn kĩ năng kể chuyện.3. Thái độ Tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam . Có lòng yêu nước, tự hào về nhân vật lịch sử của dân tộc. HS có lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt Nam HS cã lßng tù hµo vÒ danh lam th¾ng c¶nh vµ truyÒn thèng chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc.4. Năng lực chủ yếu cần hình thành Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...) Cảm thụ thẩm mỹ văn học. Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề Lựa chọn các hình thức để tạo lập văn bản và thực hành báo cáo sản phẩm. Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm. Năng lực sáng tạo: học sinh biết xây dựng các sự việc, viết các đoạn văn, bài văn kể hoàn chỉnh. Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các học tập. Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ học trên lớp, kỹ năng sống Bước 4: Xác định và mô tả mức độ các loại câu hỏi theo nấc thang năng lựcXác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Trang 1GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Tên chủ đề: Truyện truyền thuyết
+ Chủ đề này là sự kết hợp của tiết 1: Con Rồng cháu Tiên, tiết 2: Bánh
chưng, bánh giầy, tiết: 5, 6 Thánh Gióng, tiết: 9,10 Sơn Tinh, Thủy Tinh, tiết 14:
Sự tích Hồ Gươm
+ Đây là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến thời quá khứ oai hùng của dân tộc Việt Nam
- Thời gian thực hiện: từ tuần 1 đến tuần 4
- Thực hiện chủ đề trong 7 tiết
- Địa điểm : khối 6
- Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Soạn, thiết kế giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đọc
sách giáo viên và sách tham khảo cùng tranh ảnh tư liệu liên quan bài dạy Phiếuhọc tập…phân nhóm, tạo tình huống có vấn đề định hướng để hs phát huy nănglực thảo luận nhóm rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bảnthân, giao tiếp tiếng Việt
- Học sinh: Soạn bài, học bài, SGK, sưu tầm tư liệu theo định hướng của
giáo viên
Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề dạy học
- Truyện truyền thuyết trong văn học dân gian Việt Nam bao gồm 7 tiết Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên, tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy,
Tiết: 5, 6 Thánh Gióng, tiết: 9,10 Sơn Tinh, Thủy Tinh,
- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Bánh chưng, bánh giầy
- HS nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
- HS hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiệntượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trongviệc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống con người
- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Sự tích Hồ Gươm
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo củatruyện
2 Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, tìm hiểu nhân vật, sự kiện, phân tích cảm thụ tác phẩm văn học
Trang 2- Rèn kĩ năng kể chuyện.
3 Thái độ
- Tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam
- Có lòng yêu nước, tự hào về nhân vật lịch sử của dân tộc
- HS có lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt Nam
- HS cã lßng tù hµo vÒ danh lam th¾ng c¶nh vµ truyÒn thèng chèng giÆcngo¹i x©m cña d©n téc
4 Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống, )
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
- Lựa chọn các hình thức để tạo lập văn bản và thực hành báo cáo sản phẩm
- Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm
- Năng lực sáng tạo: học sinh biết xây dựng các sự việc, viết các đoạn văn,bài văn kể hoàn chỉnh
- Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trongcác học tập
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: được rèn kĩ năng nói, viết qua các giờ họctrên lớp, kỹ năng sống
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ các loại câu hỏi theo nấc thang năng lực
Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập cónh v mô t m c à mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có ả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có ức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có yêu c u c a m i lo i câu h i / b i t p cóầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có ủa mỗi loại câu hỏi / bài tập có ỗi loại câu hỏi / bài tập có ại câu hỏi / bài tập có ỏi / bài tập có à mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có ập có
th s d ng đ ki m tra, ánh giá n ng l c v ph m ch t c a h c sinh trongđ ăng lực và phẩm chất của học sinh trong ực và phẩm chất của học sinh trong à mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi / bài tập có ẩm chất của học sinh trong ất của học sinh trong ủa mỗi loại câu hỏi / bài tập có ọc sinh trong
d y h c ại câu hỏi / bài tập có ọc sinh trong
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng
ý nghĩa cáctruyện
- Xác định đượcđặc điểm củanhân vật trongtruyền thuyết
- Phát hiện racác yếu tố hoangđường và sự thật
- kể lại được câu
ngôn ngữ củamình
- HS biết đóng vai mộtnhân vật trong chuyện kểlại truyện ấy
Trang 3lịch sử để hiểuquan niệm củanhân dân ta vềhình tượng
- Nhận biết đượcđặc điểm của thểloại truyềnthuyết
Bước 5: Biên soạn câu hỏi – bài tập theo các mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Quân và ÂuCơ?
(?) Theo emtruyện nàyngười Việt làcon cháu củaai?
(?) Em hiểunhư thế nào làchi tiết tưởngtượng kì ảo?
Các chi tiết đó
có vai trò gì?
(?) Truyện Conrồng cháu tiên
- Viết đoạn văn nêu suynghĩ của em về nguồngốc của dân tộc ViệtNam
- Đóng vai một nhân vật
Âu Cơ truyện kể lại chuyện Con Rồng cháu Tiên
Bước 6: Thiết kế tiến trình bài học
Trang 4Tiết 1 Con Rồng cháu Tiên
Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- HS hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết,
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Con rồng cháu tiên
- HS nhận biết một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
2 Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, hiểu chi tiết trong truyện
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình
- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng cảm thụ.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
Em hiểu vì sao người Việt Nam ta lại
tự xưng là con Rồng cháu tiên?
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
I Tìm hiểu chung
1 Đọc
Trang 5B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Truyện chia mấy đoạn? ND từng
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Chi tiết nào nói đến nguồn gốc và
hình dạng của Lạc Long Quân?
(?) Âu Cơ được tác giả dân gian giới
thiệu như thế nào?
(?)Em có nhận xét gì về nguồn gốc
của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- Cả hai vị thần đều thuộc dòng dõi
II Tìm hiểu văn bản
1 Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ
* Lạc Long Quân
- Là vị thần thuộc nòi rồng, con traithần Long Nữ, sống dưới nước, sứckhoẻ vô địch
* Âu Cơ:
- Thuộc dòng họ thần Nông, sống ởnúi cao
- Cả hai vị thần đều thuộc dòng dõicao quý
- Diệt trừ Mộc Tinh, Hồ Tinh, NgưTinh
- Dạy trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
Trang 6B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Theo em việc kết duyên của Lạc
Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?
- Tiên - Rồng có tính tình , tập quán
khác nhau
Được ít lâu Âu Cơ sinh ra bọc
trăm trứng Vậy hiện tượng đó kỳ lạ
như thế nào?
(?) Việc sinh nở của Âu Cơ có gì
khác lạ?
Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ
chia con việc đó diễn ra như thế nào?
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
B 2 Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3 Đại diện nhóm báo cáo
B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Theo em truyện này người Việt là
con cháu của ai?
- Con rồng cháu tiên
(?)Điều đó đã chứng minh như thế
nào về nguồn gốc người Việt?
(?) Em hiểu như thế nào là chi tiết
tưởng tượng kì ảo?Tìm các chi tiết đó
và nói rõ vai trò của chi tiết này?
B 2 Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3 Đại diện nhóm báo cáo
B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Truyện Con rồng cháu tiên có ý
(Mặc dù có tình tình, tập quán khácnhau song họ đã kết duyên sống hoàthuận.)
- Sinh bọc trăm trứng nở ra trăm con
- 50 con theo LLQ xuống biển
- 50 con theo Âu Cơ lên rừng
- cùng chia nhau cai quản các phương
- Con rồng cháu tiên
- Dân tộc Việt Nam đều là anh em mộtnhà => ý nguyện thống nhất của nhândân ta
- Vai trò của chi tiết tưởng tượng kìảo:
+ Tô đậm tính chất kì lạ của nhân vật+ Suy tôn nguồn gốc dân tộc
+ Tăng sức hấp dẫn của truyện
* Ghi nhớ (SGK)
Trang 7B 3 Đại diện nhóm báo cáo
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em
về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam
- HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Bánh chưng, bánh giầy
- HS nhận biết một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
2 Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, hiểu chi tiết trong truyện
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình
Trang 8- Cảm thụ thẩm mỹ văn học.
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
Mỗi khi Tết đến nhân dân ta lại nô
nức, hồ hởi chuẩn bị gói bánh, tục lệ
này có từ bao giờ, bắt nguồn từ đâu?
HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
Theo em văn bản này chia làm mấy
đoạn? ND của từng đoạn?
B 2 Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3 Đại diện nhóm báo cáo
B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
Mỗi khi Tết đến nhân dân ta lại nônức, hồ hởi chuẩn bị gói bánh, quangcảnh ấy như làm sống lại truyền thuyết
Bánh chưng , bánh giầy đề cao sự
thờ kính trời - đất, ca ngợi tài năng,phẩm chất của cha ông trong việc xâydựng nền văn hoá bản sắc cuar dân tộc
Trang 9(?) Vua Hùng chọn người nối ngôi
trong hoàn cảnh nào?
(?)Ý của vua phải chọn người như thế
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Vì sao trong các con vua chỉ có
Lang Liêu được thần giúp đỡ
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Tại sao 2 thử bánh của Lang Liêu
được vua chọn để tế trời đất, tiên
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Nêu ý nghĩa của văn bản?
HS thảo luận nhóm
B 2 Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3 Đại diện nhóm báo cáo
II Tìm hiểu văn bản
1 Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: đất nước yên bình,vua đã về già
- Ý vua: chọn người phải nối chí vua
- Hình thức: một câu đối để thử tài
- Đặc biệt (giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật)
2 Nhân vật Lang Liêu
- Là người thiệt thòi nhất
- Gần gũi với nhân dân lao động
- Hiểu và thực hiện được ý của thần
( Người có đức, có tài, thông minh, sáng tạo được thần giúp đỡ)
3 Vua Hùng truyền ngôi cho Lang
Liêu
- 2 thứ bánh vừa mang ý nghĩa thực tế,vừa mang ý tưởng sâu xa, hợp ý vua cha
=> Lang Liêu được truyền ngôi báu
Trang 10B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
B 2 Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
1 Kiến thức- HS nhận biết nội dung, ý nghĩa của truyện Thánh Gióng.
Một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
2 Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, tìm hiểu nhân vật, sự kiện
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình
3 Thái độ
- Có lòng yêu nước, tự hào về nhân vật lịch sử của dân tộc
Trang 114 Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống, )
- Cảm thụ thẩm mỹ văn học
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Theo em văn bản được chia làm
mấy phần? Nội dung từng phần?
B 2 Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3 Đại diện nhóm báo cáo
B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Trong truyện có những nhân vật
nào? Ai là nhân vật chính?
(?) Thánh Gióng được tác giả xây
dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng
Thánh Gióng là truyện dân gian tiêu biểu và độc đáo về chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi Truyện kể về
ý thức và sức mạnh đánh giặc từ rất sớm của người Việt cổ
Đ4 : còn lại : dấu tích để lại
II Tìm hiểu văn bản
Trang 12tượng kì ảo và giàu ý nghĩa? Hãy tìm
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Tại sao Gióng đòi ngựa sắt, roi
sắt, áo giáp sắt để đánh giặc?
(?) Bà con làng xóm gom góp gạo
nuôi cậu bé thể hiện điều gì?
" Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
vươn vai thành tráng sĩ."
(?) Chi tiết trên nói lên điều gì?
(?)Hãy thuật hình ảnh Thánh Gióng
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?)Ý nghĩa của truyện là gì?
B 2 Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3 Đại diện nhóm báo cáo
- Lớn như thổi, khoẻ mạnh => đánhtan giặc => bay về trời
=> Sự ra đời kỳ lạ
- Tiếng nói đầu tiên là đánh giặc cứu
nước (Đánh giặc được đặt lên hàng đầu thể hiện lòng yêu nước lớn lao của Thánh Gióng cũng như của nhân dân)
Tiết 2
* Đánh giặc cứu nước
- Đó là một thứ vũ khí sắc bén thể hiện một thành tựu văn hoá, kỹ thuật phát triển chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm
- Thánh Gióng lớn lên bằng sự yêu thương, giúp đỡ của mọi người đó là sức mạnh của toàn dân tộc
- Sự tưởng tượng kỳ diệu đáp ứng yêu cầu cấp bách đánh giặc ngoại xâm
- Vươn vai thành tráng sĩ-Nhảy lên mình ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, chặn đầu chúng đánh
- Roi sắt gãy nhổ tre bên đường quật vào giặc, giặc tan vỡ
- Cởi áo giáp sắt bay về trời
- Thánh Gióng là người tài giỏi, phi thường không màng danh lợi
2 Ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng
- Hình tượng của Gióng mang màu sắcthần kỳ và sức mạnh bảo vệ đất nước
- Ước mơ của nhân dân trong việc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
Trang 13B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Truyền thuyết thường liên quan
- HS biết tìm hiểu về Hội Gióng trên
in-tơ-nét và trao đổi với người thân
- Sưu tầm và kể lại cho người thân
hoặc bạn bè nghe truyền thuyết về
từ giai đoạn Phùng Nguyên - Đông Sơn
Ghi nhớ ( SGK)
BỔ SUNG: Chuẩn bị bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Rút kinh nghiệm
Trang 14Tiết 9, 10 Sơn Tinh, Thủy Tinh
Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- HS hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiệntượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trongviệc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống con người
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo củatruyện
2 Kỹ năng
- Có kỹ năng đọc, hiểu chi tiết trong truyện
- Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện bằng lời văn của mình
- Hợp tác, thảo luận và giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV và HS Nội dung, yêu cầu cần đạt
vệ đất nước
I Đọc, tìm hiểu chú thích
1 Đọc
2 Chú thích
Trang 15B 3 Đại diện nhóm báo cáo
B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Theo em văn bản này nên chia
làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- 3 phần
+ Đ1: đầu => mỗi thứ một đôi: Vua
Hùng kén rể
+ Đ2 : tiếp = > đành rút quân: Sơn
Tinh - Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc
giao tranh của 2 vị thần
+ Đ3: còn lại: sự trả thù hàng năm của
Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn
Tinh
B 2 Hs thực hiên nhiệm vụ
B 3 Đại diện nhóm báo cáo
B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Truyện được gắn với thời đại nào
trong lịch sử Việt Nam?
(?) Theo em trong truyện nhân vật
nào là nhân vật chính? Vì sao em
- Chỉ có một người con gái xinh đẹp, thuỳ mị, nết na vì vậy vua cha yêu thương hết mực muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng.
- Câu đối: “ Một trăm ván cơm nếp… một đôi”
- Cách kén rể của vua Hùng rất độc đáo: dưới hình thức là một câu đố để thử tài
Tiết 2
Trang 16B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
(?) Sơn Tinh được tác giả giới thiệu
có nguồn gốc từ đâu và có tài năng
gì?
(?) Thuỷ Tinh được tác giả giới thiệu
có nguồn gốc từ đâu và có tài năng
làm rể vua Hùng nhưng vua Hùng
chỉ có một người con gái vì vậy vua
Hùng đã phải ra câu đố để kén rể.
(?) Ai mang lễ vật đầy đủ đến trước?
(?) Khi không lấy được vợ Thuỷ Tinh
có hành động như thế nào?
Sơn Tinh đã chống trả lại ra sao?
(?) Nhận xét gì về cuộc giao tranh
của hai vị thần?
(?)Kết quả của cuộc giao tranh?
(?) Có ý kiến cho rằng hình thức kén
rể của vua Hùng đã có phần nghiêng
về thần núi Em có đồng ý với ý kiến
đó không? Tại sao?
- cuộc giao tranh quyết liệt, dữ dội, kéo dài cuối cùng Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua trận
- Đồng ý vì những thứ lễ vật đó chỉ có
ở trên cạn
Trang 17B 3 Đại diện nhóm báo cáo
B 4 GV nhận xét, đánh giá
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
Gọi HS đọc lại đoạn cuối
(?) Theo em Sơn Tinh đại diện cho
lực lượng nào, Thuỷ Tinh đại diện
cho hiện tượng nào?
Ý nghĩa của hai hình tượng nhân
B 1 Chuyển giao nhiệm vụ
HS Đóng vai nhân vật Sơn Tinh kể
lại chuyện
B 2 Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
B 3 GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS biết hỏi người thân về hậu quả
của thiên tai, cách tránh thiên tai
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em
về nhân vật Sơn Tinh
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm
- Khát vọng trị thuỷ của nhân dân
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
* Ghi nhớ (SGK)