* Tớch hợp mụi trường: Tuyờn truyền về tỏc hại của việc vứt tỳi ni lụng ra mụi trường, việc hỳt thuốc lỏ đối với những người xung quanh, sinh đẻ khụng cú kế hoạch sẽ ảnh hưởng tới mụitr
Trang 1- Tự nhận thức và tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi
ng-ời cùng thực hiện khụng hỳt thuốc lỏ cũng như sinh đẻ cú kế hoạch
- í thức học tập tu dưỡng, rốn luyện bản thõn khụng mắc vào cỏc tệ nạn xóhội
- Lối sống đạo đức trong sỏng, khụng vi phạm tệ nạn xó hội
* Tớch hợp mụi trường:
Tuyờn truyền về tỏc hại của việc vứt tỳi ni lụng ra mụi trường, việc hỳt thuốc
lỏ đối với những người xung quanh, sinh đẻ khụng cú kế hoạch sẽ ảnh hưởng tới mụitrường sống
Trang 2Lớ giải được hoàn cảnh tại sao cỏcvăn bản này được ra đời, nhằm mụcđớch gỡ.
Liờn hệ được với thực
tế địa phương về ụnhiễm mụi trường, cỏc
tệ nạn xó hội và sự giatăng dõn số
Đỏnh giỏ được tỏc hại
do ụ nhiễm mụi trường,cỏc tệ nạn xó hội và sựgia tăng dõn số với cuộcsống hiện tại và tươnglai
Giỏ trị
nghệ
thuật
Nhận biết đượcphương phỏpthuyết minh,lập luận trongVB
Chỉ được tỏc dụng của cỏc biện phỏp
NT trong từng VB
Tổng hợp, xõu chuỗicỏc biện phỏp NT trongviệc biểu đạt tư tưởngcủa tỏc giả
Đỏnh giỏ được hiệu quảcủa phộp lập luận,thuyết minh trong vănbản
Giỏ trị
nội dung
Trỡnh bày đượcnội dung chớnhcủa cỏc vănbản nhật dụng
Giải thớch được tác hại, mặt trái củaviệc sử dụng bao bì ni lông, thuốc lá
và gia tăng dõn số
Phõn tớch, giải thớchđược nội dung ý nghĩacủa cỏc văn bản và tựmình hạn chế, vận độngmọi ngời cùng thựchiện khụng hỳt thuốc lỏ
Giải thớch, chứng minhđược những giỏ trị nộidung cuả cỏc văn bản,vận dụng tri thức đọc -hiểu VB để tạo lập vănbản
- Cõu tự luận trả lời ngắn (lý giải,phỏt hiện, nhận xột, đỏnh giỏ)
- Bài nghị luận (trỡnh bày cảm nhận,
ý kiến riờng của cỏ nhõn)
- Phiếu học tập làm việc nhúm (trao
Trang 4III XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP, ĐÁP ÁN
I Gói câu hỏi nhận biết
Câu 1: "Một ngày không sử dụng bao bì ni lông" là chủ đề về Ngày Trái Đất của quốc gia hay khu vực nào?
A Toàn thế giới C Các nước đang phát triển
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án B
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 2: Trong văn bản "Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000", bao bì ni lông được coi là:
A Một loại rác thải công nghiệp C Một loại rác thải sinh hoạt
B Một loại chất gây độc hại D Một loại vật liệu kém chất lượng
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án C
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 3:Văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức biểu đạt nào?
A Lập luận và thuyết minh C Tự sự và biểu cảm
B Thuyết minh và tự sự D Biểu cảm và thuyết minh
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án A
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 4: Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào?
“…Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chấtni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng nhưhuyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim Có thấy một bệnh nhân bị tắc độngmạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bànchân; có thấy những người 40 - 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấynhững khối ung thư ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá
(Ngữ văn 8 – Tập 1)
A Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000; B Ôn dịch, thuốc lá
C Bài toán dân số D Hai cây phong
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án B
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 5 Nêu chủ đề của văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000?
Đáp án:
+ Mức tối đa: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông.
+ Mức chưa tối đa: Trả lời còn thiếo ý
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời chưa đúng.
II Gói câu hỏi thông hiểu
Trang 5Câu 1: Trong văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”, tác giả đã chỉ ra điều gì là nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường tự nhiên?
A Tính không phân huỷ của platic C Khi biết bao bì ni lông có nhiều chất khí độc
B Trong ni lông có chất độc hại D Chưa có phương pháp sử lý rác thải
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án A
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của văn bản "Ôn dịch, thuốc lá"?
A Nói lên tính chất của tệ nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan
B Nói lên tính chất của những tác hại mà thuốc lá gây nên: là những tác hại không dễkịp thời nhận biết
C Nói lên tác hại nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống gia đình và xã hội
D Nói lên tính chất của tệ nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan, gây hại cho sức khỏecon người, gia đình và xã hội
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án D
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 3 Điền Đ (Đúng), S (Sai) vào ý nói đến tác hại của thuốc lá được tác giả
đề cập trong bài “Ôn dịch thuốc lá”.
1 Làm giảm huyết áp, thiếu máu
2 Gây ho hen, đờm dãi và sau nhiều năm gây viêm phế quản
3 Gây ung thư vòm họng và ung thư phổi
4 Gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án 2,3 Đ
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 4 Theo em, trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, châu Phi? Vì sao?
A Do khả năng sinh con trong thực tế của người phụ nữ là rất lớn
B Do không có biện pháp kế hoạch hoá gia đình
C Do con người, nhất là phụ nữ chưa được hưởng quyền lợi giáo dục
D Do con người còn chịu ảnh hưởng của những tư tưởng cổ hủ, lạc hậu
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án C
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 5 Ý nào nói đúng nhất hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới?
A Sự tồn tại hay không tồn tại của chính loài người
B Nền kinh tế thế giới bị giảm sút
C Mất ổn định chính trị trên toàn cầu
D Nền giáo dục của các nước nghèo nàn, lạc hậu
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án A
Trang 6+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 6 Ý nào nói đúng nhất nội dung của phần kết văn bản "Bài toán dân số"?
A Tác giả bất bình trước sự gia tăng dân số quá nhanh
B Tác giả cho rằng trong một vài năm nữa, chỗ ở của con người chỉ bằng diện tích củamột hạt thóc
C Tác giả đưa ra những giải pháp để hạn chế sự gia tăng dân số thế giới
D Tác giả khuyến cáo loài người cần hạn chế sự gia tăng dân số
Đáp án:
+ Mức tối đa: Phương án D
+ Mức độ chưa đạt: Không trả lời hoặc trả lời sai
Câu 7 Em hiểu như thế nào về nhan đề văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000?
Gợi ý đáp án:
+ Mức tối đa: Lời kêu gọi bình trường: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” được truyền đạt bằng một hình thức rất trang trọng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
+ Mức chưa tối đa: Trả lời được một ý trong đáp án
+ Mức chưa đạt : Trả lời sai hoặc không trả lời
III Gói câu hỏi vận dụng:
- Nguyên nhân gây hại: Do đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc Ngoài ra con
do các chất phụ gia độc hại mà người ta đưa vào khi sản xuất nilông màu
- Biểu hiện của tác hại ? Đặc tính trên gay ra nhiều tác hại :
- Lẫn vào đất cản trở thực vật sinh trưởng - Gây xói mòn đất
- Vứt bừa bãi làm tắc cống thoát nước giúp muỗi phát triển gây dịch bệnh -Làmchết các sinh vật
(Ở Mê-hi-cô, một trong những nguyên nhân làm cho cá ở các hồ chết nhiều là dorác thải ni lông và nhựa ném xuống hồ quá nhiều
Tại vườn thú quốc gia ở ấn Độ, 90 con hươu đã chết do ăn phải những hộp nhựađựng thức ăn thừa của khách tham quan vứt bừa bãi
Hằng năm trên thế giới có khoảng 100.000 chim, thú biển chết do nuốt phải túi ni lông
b Biện pháp hạn chế:
- Thay đổi thói quen sử dụng
- Không dùng khi chưa cần thiết
- Tăng cường bao bì bằng chất liệu khác
- Nói cho nhiều người biết tác hại của bao bì ni lông
=> Nhận xét về các biện pháp nêu ra: Hợp tình, hợp lý, có tính thuyết phục vàkhả thi, nhưng chưa giải quyết được tận gốc vấn đề Vì xử lí bao bì đã sử dụng rất khókhăn; bao nilông có nhiều tiện lợi trước mắt
Trang 7+ Mức chưa tối đa: HS phân tích, giải thích được các ý trên nhưng chưa đầy đủ,
còn sai sót, trình bày còn mắc nhiều lỗi
+ Không đạt:
- Gải thích, phân tích được một trong hai ý trên nhưng trình bày yếu
- Không trình bày được các ý trên
Câu 2 Việc tác giả dẫn lời của Trần Hưng Đạo có ý nghĩa gì trong việc khẳng định tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người?
Hướng dẫn chấm:
+ Mức tối đa: Trình bày rõ được các ý:
- Bằng phương thức lập luận và thuyết minh, tác giả đã phân tích tác hại to lớn vànhiều mặt của thuốc lá đối với con người
- Để tăng sức thuyết phục, tác giả dẫn lời của Trần Hưng Đạo bàn về đánh giặc
để so sánh, khẳng định khói thuốc lá là một loại giặc gặm nhấm cơ thể như tằm ăn dâunhưng không thấy được, đó là loại gặc vô hình Bởi trong khói thuốc lá có hàng vạnchất độc như hắc ín, ôxit cacbon, nicôtin, gây ra hàng loạt căn bệnh chết người, từnhẹ là viêm phế quản cho đến nặng nhất là ung thư
->Cách so sánh như vậy đã khẳng định tính chất nghiêm trọng của thuốc lá đốivới sức khoẻ con người
+ Mức chưa tối đa: HS chưa giải thích được các ý trên nhưng chưa đầy đủ, còn
sai sót, trình bày còn mắc nhiều lỗi
+ Không đạt:
- Giải thích được một trong hai ý trên nhưng trình bày yếu
- Không trình bày được các ý trên
Câu 3 Hãy giải thích vì sao lần đầu tiên tham gia Ngày Trái Đất, nước ta lại chọn chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông”?
Gợi ý đáp án:
+ Mức tối đa: Học sinh làm đủ các yêu cầu sau:
- Lần đầu tiên tham gia Ngày Trái Đất, cần chọn một chủ đề cụ thể, thiết thực, liên quanđến cuộc sống của tất cả mọi người, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam
- “Một ngày không dùng bao bì ni lông ” là một vấn đề rất cụ thể, thiết thực song lại cómột ý nghĩa vô cùng to lớn
+ Chưa tối đa: Chưa đảm bảo các yêu cầu trên, còn thiếu ý.
+ Chưa đạt: Lạc đề, không thuộc bài, không làm được bài.
* Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1 Vì sao phải chung tay hành động “Một ngày không dùng bao bì ni lông”?
để xách hàng hóa
Trang 8Theo thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ ChíMinh, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túi ni-lông, con sốnày không ngừng tăng lên (Năm 2000 cả nước một ngày xả khoảng 800 tấn rác nhựa ramôi trường Ðến nay, con số đó là 25.000 tấn/ngày) Theo một khảo sát của cơ quanmôi trường, việc sử dụng vô tội vạ túi ni-lông đã trở thành thói quen khó bỏ của ngườiViệt Nam Hằng năm một người Việt Nam sử dụng khoảng 30 kg các sản phẩm cónguồn gốc từ nhựa Từ năm 2005 đến nay, con số lên tới 35 kg/người/năm Có thể nóitúi ni-lông như một sản phẩm tất yếu trong đời sống người dân Việt Nam.
2 Tác hại
+ Thứ nhất là xói mòn đất đai, làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loại thực
vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn đất đai
+ Thứ hai là tàn phá hệ sinh thái, túi ni-lông nằm trong đất khiến cho đất không
giữ được nước, dinh dưỡng Cây trồng trên đất đó không phát triển được vì không thểchuyển nước và chất dinh dưỡng cho cây, ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái
+ Thứ ba là gây ngập úng lụt lội, bao bì ni-lông bị vứt xuống cống, hồ, đập thoát
nước làm tắc nghẽn các đường ống dẫn nước thải làm tăng khả năng ngập lụt của các đôthị vào mùa mưa
+ Thứ tư là hủy hoại sinh vật, bao bì ni-lông bị trôi xuống hồ, biển làm chết các vi
sinh vật khi chúng nuốt phải Nhiều động vật đã chết do ăn phải những hộp nhựa đựngthức ăn thừa của khách tham quan vứt bừa bãi
+ Thứ năm là gây tổn hại sức khỏe, đặc biệt bao bì ni-lông mầu đựng thực phẩm
làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não vànguyên nhân gây ung thư phổi Nguy hiểm nhất là khi bao bì ni-lông bị đốt, các khí thải
ra đặc biệt là khí đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, ho ra máu ảnh hưởngđến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư vàcác dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh
+ Thứ sáu là sự lạm dụng các sản phẩm ni-lông cùng với sự bừa bãi, vô ý thức
của con người khiến cho nó trở thành thứ rác bị vứt bừa bãi, làm mất mỹ quan đườngphố,chứa vi khuẩn gây bệnh, gây ứ đọng nước thải, hôi thối, ô nhiễm môi trường
+ Thứ bảy và đây là tác hại nguy hiểm nhất, túi ni-lông gây ung thư, biến đổi giới
tính, bởi vì những chất phụ gia được dùng để tạo độ dẻo, dai ở túi ni-lông có khả nănggây độc cho người nếu bị làm nóng ở nhiệt độ cao Ở nhiệt độ 70-80 độ C, phụ gia chứatrong túi ni-lông sẽ hòa tan vào thực phẩm Trong đó chất phụ gia hóa dẻo TOCP có thểlàm tổn thương và thoái hóa thần kinh ngoại biên và tủy sống; chất BBP có thể gây độccho tinh hoàn và gây một số dị tật bẩm sinh nếu thường xuyên tiếp xúc với nó Nếu sửdụng túi ni-lông để đựng các thực phẩm chua có tính a-xít như dưa muối, cà muối, thựcphẩm nóng, các chất hóa dẻo trong túi ni-lông sẽ tách khỏi thành phần nhựa và gây độccho thực phẩm Khi ngấm vào dưa chua, a-xít lactic ở trong dưa, cà sẽ hòa tan một sốkim loại thành muối thủy ngân có thể gây ung thư
3 Biện pháp:
+ Một là, tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân hiểu được tác
hại của túi ni-lông đến môi trường, sức khỏe con người, sinh vật Thực hiện mô hình 3R
(Reduce, Reuse, Recycle) để hạn chế sử dụng túi ni-lông khi không cần thiết Mỗi hộ
gia đình cần đẩy mạnh mô hình Reuse (sử dụng lại túi ni-lông còn sạch cho những lần
Trang 9sau), qua đú hạn chế tỳi ni-lụng phỏt thải ra mụi trường bờn ngoài.
+ Hai là, từng bước loại bỏ thúi quen sử dụng tỳi ni-lụng, thay thế bằng chất liệu
khỏc, như tỳi sinh thỏi, tỳi giấy dễ phõn hủy trong mụi trường, tỳi xỏch được làm từnụng sản (lục bỡnh, tre nứa…) Qua đú hỡnh thành thúi quen tiờu dựng những sản phẩm,hàng húa thõn thiện với mụi trường
4 Kết luận
Hóy vỡ sức khỏe của chớnh bạn và mụi trường sống của chỳng ta để cựng nhau
hành động: “Một ngày khụng dựng bao bỡ ni lụng”
+ Chưa tối đa: Không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên (Thiếu 1 số ý)
+ Khụng đạt: Không làm bài hoặc lạc đề
Cõu 2: Từ văn bản "Bài toỏn dõn số" và những hiểu biết của mỡnh, em hóy viết một bài văn làm sỏng tỏ tỏc hại của việc gia tăng dõn số quỏ nhanh cũng như làm rừ được vai trũ của giỏo dục đối với sự phỏt triển dõn số và đời sống xó hội.
Đỏp ỏn:
+ Mức tối đa: Học sinh làm đủ cỏc yờu cầu sau:
- Vấn đề dõn số tưởng rằng chỉ là vấn đề của xó hội hiện đại, thế mà nú đó đượcđặt ra trong ý nghĩa của một bài toỏn từ thời cổ đại Con người ngày càng tăng lờn gấpbội mà diện tớch đất đai vẫn thế Vỡ chớnh sự sống của mỡnh, con người buộc phải hạnchế sự gia tăng dõn số
- Sự gia tăng dõn số và sự phỏt triển của đời sống xó hội: Đụng dõn sẽ dẫn đếnđúi nghốo lạc hậu; dõn số tăng nhanh sẽ kỡm hóm sự phỏt triển về mọi mặt của đời sống
xó hội: kinh tế kộm phỏt triển, văn hoỏ, giỏo dục khụng được nõng cao Đời sống xó hộikộm thỡ trỡnh độ nhận thức của người dõn kộm, cỏc điều kiện để khống chế sự gia tăngdõn số cũng khụng được đảm bảo, dẫn đến dõn số tăng nhanh Chỉ khi nào dõn trớ đượcnõng cao, kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục phỏt triển, người dõn - nhất là phụ nữ - mới tự giỏcthực hiện sinh đẻ cThank you,ú kế hoạch, làm giảm sự bựng nổ và gia tăng dõn số
- Vỡ cuộc sống của chỳng ta, hóy nhận thức đầy đủ về vấn đề dõn số, cú trỏchnhiệm trong việc hạn chế sự gia tăng dõn số
+ Chưa tối đa: Không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên (Thiếu 1 số ý)
+ Khụng đạt: Không làm bài hoặc lạc đề
* Cỏc tiờu chớ khỏc
1 Hỡnh thức
- Mức tối đa: HS viết được 1 bài văn với đủ 3 phần (MB-TB- KB), cỏc ý trong
thõn bài được sắp xếp hợp lý, chữ viết rừ ràng, co thể mắc 1 số lỗi chớnh tả
+ Khụng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết ( Vớ dụ thiếu kết luận), hoặc
cỏc ý trong thõn bài chưa được chia tỏc hợp lý, Hoặc chữ viết xấu, khụng rừ ràng, mắcnhiều lỗi chớnh tả hoặc HS khụng làm bài
2 Sỏng tạo
- Mức đầy đủ: HS đạt được 3-4 yờu cầu sau:
+ Cú được quan điểm riờng hợp lý mang tớnh cỏ nhõn về 1 nội dung cụ thể nào đútrong bài viết
Trang 10+ Thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạngcác kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày.
+ Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố miêu, biểu cảm
- Mức chưa đầy đủ: HS đạt được 2 trong các yêu cầu trên
- Mức chưa đầy đủ: HS đạt được 1 trong các yêu cầu trên hoặc HS đã thể hiện sự
cố gắng trong việc thực hiện 1 trong số các yêu cầu trên nhưng kết quả đạt được chưatốt (Dựa trên sự đánh giá của GV)
- Không đạt: GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài viếtcủa HS, hoặc HS không làm bài
3 Lập luận
- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: Phát triển ý tưởng đầy đủ theo 1
trận tự logic giữa các phần MB, TB, KB; Thực hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kếtđoạn trong bài viết, sử dụng hợp lý các thao tác lập luận đã học
- Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần trong bài viết rời
rạc, không biết cách phát triển ý ở phần thân bài, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, thiếuđịnh hướng hoặc HS không làm bài
IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Hình thành những khái niệm đầu tiên về văn bản nhật dụng
2 Nội dung hoạt động:
- Học sinh quan sát tranh, ảnh, phim tư liệu -> Học sinh tự rút ra kiến thức
3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhóm / kĩ thuật chia nhóm
- Phương pháp trực quan (đưa hình ảnh, phim tư liệu) liên quan đến nội dung bàihọc/ kĩ thuật phòng tranh
4 Thời gian: 13,5 phút (10%)
II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
1 Mục đích hoạt động:
- Nắm được đặc điểm thể loại văn bản nhật dụng
- Nắm được kiến thức văn bản theo các nội dung: Vấn đề rác thải, tệ nạn xã hội, vấn
đề dân số
2.Nội dung hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản nhật dụng
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức văn bản dưới nhiều hình thức phong phú
3.Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhóm/ kĩ thuật chia nhóm, đọc hợp tác
- Câu hỏi phát vấn/ kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi chuyên gia
Trang 11- Cõu hỏi phản biện.
- Chiếu phim tư liệu/ kĩ thuật phũng tranh
4.Thời gian: 81 phỳt (60%)
III HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1.Mục đớch hoạt động:
- Khắc sõu kiến thức đó học
- Mở rộng kiến thức cỏc văn bản trong chủ đề
2.Nội dung hoạt động:
- Giỏo viờn hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập của học sinh một cỏch khoa học để cỏc nhúm hoàn thành được cỏc nội dung theo yờu cầu
- Học sinh mở rộng được kiến thức của mỡnh trong việc tỡm hiểu cỏc văn bản và phản biện với cỏc nhúm khỏc
3 Phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhúm/ kĩ thuật hỏi chuyờn gia
- Rỳt ra những bài học từ thực tiễn cho bản thõn
- Học sinh biết tự nhận thức và tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận
động mọi ngời cùng thực hiện khụng hỳt thuốc lỏ cũng như sinh đẻ cú kế hoạch
- í thức học tập tu dưỡng, rốn luyện bản thõn khụng mắc vào cỏc tệ nạn xó hội
- Lối sống đạo đức trong sỏng, khụng vi phạm tệ nạn xó hội
2 Nội dung hoạt động:
- Đưa bài tập bỏm sỏt chủ đề dưới dạng cỏc bài tập tớch hợp Tiếng việt, Tập làmvăn
3 Phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
- Hoạt động nhúm/ kĩ thuật bản đồ tư duy
- Phiếu học tập/ kĩ thuật khăn trải bàn
- Bài viết/kĩ thuật trỡnh bày
2.Nội dung hoạt động:
- Giỏo viờn cung cấp tư liệu cho học sinh về cỏc chủ đề.
- Giỏo viờn định hướng liờn hệ thực tế để học sinh hoạt động cú trọng tõm.
3.Phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
Hoạt động nhúm, cỏ nhõn
4 Thời gian: Học sinh hoạt động ngoài giờ học.
B Thực hiện: Giỏo ỏn lờn lớp
Trang 12CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Số lượng 3 tiết: Từ tiết 35 đến tiết 37)
Ngày giảng:16/10/2015
Tiết 35: Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động (4’)
Gv cho học sinh quan sát Slide 1 các
hình ảnh về rác thải
H: Bức hình nói lên hiện tượng gì em về
được quan sát?
Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm lớn đến
môi trường xung quanh ta, nếu ta không
có phương pháp sử lí phù hợp Trong đó
bao bì nilon là một loại rác thải nguy
hiểm Để hiểu được điều đó chúng ta cùng
tìm hiểu văn bản nhật dụng “Thông tin về
ngày trái đất năm 2000”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
27’
- GV hướng dẫn đọc: nhấn giọng rành rọt
từng điểm kiến nghị, phần cuối giọng điệu
của một lời kêu gọi
- GV đọc mẫu, HS đọc
- HS và GV nhận xét
H:Theo em văn bản được viết theo phương
thức biểu đạt chủ yếu nào?
-Thuyết minh về 1 vấn đề khoa học tự
nhiên, môi trường
GVMR: Giải thích về vấn đề nhật dụng
HS Theo dõi chú thích, giải thích chú thích
1,2, 3
Học sinh thảo luận nhóm bàn (3’)
H: Xác định bố cục của văn bản và nội
dung từng phần ?
HS trả lời- nhận xét
Gv nhận xét- chốt trên bảng phụ
- P1: Từ đầu không sử dụng bao bì
nilon: Trình bày nguyên nhân ra đời của
Trang 13- P2: Tiếp đối với môi trường: tác hại
của việc sử dụng bao bì nilon, giải pháp
- P3: Còn lại: Lời kêu gọi.
HS đọc đoạn văn đầu
H: Xác định nguồn gốc ra đời và chủ
đề của văn bản? Tại sao lần đầu tiên tham
gia Ngày Trái Đất, nước ta lại chọn chủ đề
“Một ngày không dùng bao bì ni lông”?
- Ngày 22 4 là ngày trái đất, có 141 nước
tham dự Năm 2000 Việt nam tham gia với
chủ đề “ Một ngày không sử dụng bao bì
ni lon”
H: Em có nhận xét gì về cách trình bày các
sự kiện này?
H: Vấn đề được đưa ra trong văn bản là
của ai? Tác giả có chỉ đơn thuần thông báo
các sự kiện này hay không?
GVPT sự kiện quan trọng này.
- VN tham gia hành động này chứng tỏ sự
quan tâm chung về vấn đề bảo vệ môi
trường cùng thế giới
HS theo dõi phần 2
H: Chỉ ra nguyên nhân cơ bản khiến cho
việc dùng bao nilon có thể gây nguy hại
cho môi trường và sức khoẻ con người?
Thảo luận nhóm lớn - 5 phút.
Báo cáo, nhận xét
GV kết luận
- Do tính không phân huỷ của Plác- xtíc
GVPT tác hại của chất không phân hủy.
- Làm mất mĩ quan đường phố, ô nhiễm
thực phẩm, gây hại cho não, ung thư
phổi-Đốt cháy gây ngộ độc, ngất,khó thở ảnh
hưởng đến tuyến nội tiết
GV liên hệ, mở rộng.
- Năm 2003 ở Hà Nội ngày 23 tháng
chạp người dân Hà nội đem túi nilon
đựng cá ra hồ thả cá Túi nilon phủ kín
mặt hồ Công nhân môi trường phải đi
dọn gây ô nhiễm ở VN mỗi ngày thải ra
II Tìm hiểu văn bản.
1 Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp
Số liệu cụ thể, đi từ thông tin khái quátđến thông tin cụ thể, lời thông báo trựctiếp, ngắn gọn, dễ hiểu
Thế giới quan tâm đến vấn đề bảo vệmôi trường của trái đất
2 Tác hại của việc sử dụng bao bì nilon
a Tác hại
Trang 14hàng triệu túi nilon, một số được thu gom,
một số vứt bừa bãi ra ngoài đường gây ô
nhiễm môi trường và mất mĩ quan thành
phố
H: Tính không phân huỷ tạo ra tác hại gì?
* GV: ở Mĩ mỗi năm có 400000 tấn chôn
lấp tại miền Bắc ấn Độ 90 con hươu chết
do ăn rác thải nilon Trên thế giới hàng
năm có 100000 nghìn con thú chết do nuốt
túi nilon.
H: Ngoài nguyên nhân cơ bản trên, còn có
nguyên nhân nào khác?
- Làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim
loại chì, Ca-đi- mi => gây ung thư phổi
Các khí thải do đốt bao bì nilon gây ngộ
độc, khó thở, ngất, nôn ra máu, ung thư và
dị tật bẩm sinh
HS liên hệ việc sử dụng bao bì nilon ở địa
phương
H: Em có nhận xét gì về cách thuyết minh
trong đoạn văn này? Tác dụng?
- Dùng bao bì nilon bừa bãi góp phần làm
ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh
tật, gây chết người, ảnh hưởng đến sinh
sản
Đọc thầm từ “Vì vậy chúng ta cần
phải ”tr 54
H: Người viết đề cập các phương pháp xử
lí như thế nào? Nhận xét gì về các phương
pháp ấy?
+ Chôn lấp: bất tiện và có nhiều tác hại
+ Đốt: gây nhiễm độc -> cực kì nguy hại
+ Tái chế: giá đắt, không thuận tiện
- Còn nhiều nan giải, chưa triệt để vì
những thuận lợi khi sử dụng bao nilon
H: Từ những khó khăn trên, người viết đua
ra biện pháp sử dụng bao bì như thế nào?
Đoạn cuối người viết sử dụng từ nào lặp
nhiều lần? Tác dụng ?
- Hãy -> biểu thị yêu cầu có tính chất
mệnh lệnh hoặc khích lệ động viên =>
điệp từ chúng ta sẽ học sau.Tác dụng nhấn
Do tính không phân huỷ của Plác- xtíc
Cách liệt kê, phân tích tác hại dựa trênthực tế của cơ sở khoa học Làm sáng tỏvấn đề, dễ hiểu Bao nilon đựng thựcphẩm làm ô nhiễm thực phẩm Khi đốtcháy thải ra các khí độc làm ảnh hưởnglớn đến sức khoẻ
Trang 15mạnh lời kêu gọi, sự cấp bách mà mọi
người cần làm ngay
- Các biện pháp sử dụng thay thế có tính
chất khả thi
H: Hãy liên hệ việc sử dụng bao bì nilon
của bản thân và gia đình?
- HS đọc đoạn cuối của tác phẩm
H: Phân tích những kiến nghị mà văn bản
đề xuất? ý nghĩa của từ “vì vậy” trong việc
liên kết các phần của văn bản?
- Túi nilon rẻ, nhẹ, thuận lợi dễ đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng nhưng “lợi
bất cập hại” vì vậy trong khi chưa loại bỏ
hoàn toàn ta có giải pháp hạn chế
- Từ “vì vậy” giúp đoạn 2 gắn với đoạn 1
của phần 2 một cách tự nhiên
Đoạn 1: đi từ nguyên nhân cơ bản đến hệ
quả cụ thể - gắn với đoạn 2 một cách tự
trong đoạn cuối này?
HS liên hệ những việc làm cụ thể về việc
bảo vệ môi trường ở địa phương, gia đình
H: Văn bản này giúp cho em hiểu gì về
môi trường của chúng ta? Chỉ ra nét đặc
sắc trong nội dung và thủ pháp nghệ thuật?
- Đọc ghi nhớ (SGK- 107).GV chốt
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành 11’
- GV gọi hai HS đọc diễn cảm văn bản
3 Những kiến nghị về việc bảo vệ môi trường.
Các giải pháp hạn chế mà văn bản đềnghị rất hợp lí, hợp tình và rất khả thi.Cách sử dụng điệp từ, cách dùng câu cầukhiến phù hợp với kiến nghị Ngôn ngữ dễhiểu, có tính thuyết phục
Trang 16- Kể lại đoạn nào em thích?
Hoạt động 4 Hoạt động ứng dụng 2’
- Là một người dân, học sinh em hãy cho
biết em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường, thực hiện tốt thông điệp mà văn
bản đã đưa ra?
Hoạt động 5 Hoạt động bổ sung ( HDH
ở nhà)
- Quan sát thói quen của người thân, mọi
người xung quanh về việc xử lí rác thải,
tuyên truyền vận động mọi người để rác,
phân loại rác thải tránh làm ô nhiễm môi
trường
Ngày giảng: 19/10/2015
Tiết 36 - Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động ( 4’)
Tổ chức trò chơi
Truyền quà – Thưởng kiểm tra bài cũ.
H: Nêu tác hại và biện pháp xử lí bao bì ni
lông đối với môi trường?
H: Bản thân em đã hút thuốc lá chưa? cảm
giác của em khi hút thuốc lá hoặc khi ngồi
Trang 17H: Có thể chia bố cục như thế nào? nội
P2: Tiếp phạm pháp => thuyết minh
những tác hại của thuốc lá đối với cá
nhân, cộng đồng
P3 Còn lại=> Lời kêu gọi cả thế giới phòng
chống ôn dịch thuốc lá
HS: chú ý vào mục 1 sgk
H: Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với
những đại dich nào?
H: Tác dụng của cách so sánh đấy?
H: Tại sao nhan đề của văn bản lại viết ôn
dịch thuốc lá, dấu phẩy có ý nghĩa gì ?
SH hoạt động nhóm (3’) nêu ý kiến =>
chốt kiến thức GV cho HS xem tranh sưu
tầm
Nhan đề đặt dấu phẩy ở giữa là một cách
nhấn mạnh và mở rộng nghĩa ở đây tác
giả không chỉ muốn nói thuốc lá , hút
thuốc lá là ôn dịch nguy hiểm và khó trừ
mà còn tỏ thái độ lên án , nguyền rủa
thuốc lá Tác hại rất nhiều tới sức khoẻ
người đọc
HS đọc mục 2 của văn bản
H: Trong thành phần của khói thuốc lá có
những chất nào? Tác hại của chất ấy với cơ
thể của con người ?
+ Chất hắc ín: làm tê liệt các lông mao ở
họng, phế quản, nang phổi tích tụ lại gây
ho hen, viêm phế quản
+ Chất ô xít các bon: thấm vào máu không
cho tiếp nhận ô xi sức khoẻ giảm
+ Chất ni cô tin: Làm cho thắt các động
mạch
GV: Có tới 80% ung thư vòm họng và ung
thư phổi là do hút thuốc lá
II Tìm hiểu văn bản
1 Nạn dịch thuốc lá
Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lávới đại dịch AIDS thông báongắn gọn, chính xác, nhấn mạnh ôndịch thuốc lá đang đe doạ tính mạng
và sức khoẻ của loài người
2 Tác hại của thuốc lá
a Tác hại đối với bản thân người hút thuốc lá.