1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề Ngữ văn 6 học kỳ II hay

22 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 252 KB

Nội dung

Kiến thức: - Môi quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.. - Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu t

Trang 1

KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 6 HKII

STT Tuần (thực dạy) Tiết Nội dung giảng dạy

1 Tuần 23 11 Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh

2 Tuần 24 12 Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh

8 Tuần 30 18 Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả người

Trang 2

Tuần 23

Tiết 11

Ngày soạn:7/2/2015 Ngày dạy: 14/22015

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Môi quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

2 Kĩ năng:

- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ

2 HS: Đọc và trả lời câu hỏi.

III PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- Thế nào là văn miêu tả?

- Yêu cầu đối với người víêt văn miêu tả?

3 Giảng bài mới:

a Giới thiệu bài: 2’

Yêu cầu quan trọng đối với người viết văn miêu tả là phải quan sát kĩ để tìm ra những đặc điểm nổi bật của người cảnh…Song bên cạnh năng lực quan sát, người viết văn miêu tả cần phải biết tưởng tượng, so sánh và nhận xét

-GV chia 3 nhóm thảo luận

-Đoạn văn 1 tả cảnh gì? miêu tả

như thế nào? được thể hiện qua

những từ ngữ hình ảnh nào?

- Đoạn 2 tả cảnh gì? đặc điểm

nổi bật của đối tượng miêu tả là

gì? được thể hiện qua những từ

- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ mộng và hùng vĩ của Sông nước Cà mau: Giăng chi chít như màng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác…

-Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp vui náo nức như ngày hội, chim ríu rít, Cây gạo như

I Quan sát, tưởng tượng,

so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:

1 Ví dụ

Đoạn văn 1Đoạn văn 2Đoạn văn 3

2.Nhận xét.

-Đoạn 1: Tả chàng dế choắt gầy gò, ốm yếu, đáng thương; các từ: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ

- Đoạn 2: Tả cảnh đẹp, thơ mộng và hùng vĩ của Sông nước Cà mau: Giăng chi chít như màng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác…

-Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp vui náo nức như ngày hội, chim ríu rít, Cây gạo như

Trang 3

-Để tả được những đoạn văn

như trên, người viết cần thực

hiện những thao tác nào?

- Tìm những câu văn có sự liên

tưởng, tưởng tượng và so sánh

trong các đoạn văn trên? Các kĩ

năng trên có gì đặc biệt?

-So sánh đoạn văn của Đoàn

Giỏi (mục2) với đoạn văn 2

Tìm những từ ngữ bị lược bỏ,

có ảnh hưởng gì đến đoạn văn?

-GV đặt câu hỏi chốt lại vấn đề

-Để viết được những đoạn văn trên, người viết cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét sâu sắc dồi dào, tinh tế

- Như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghilê, như mạng nhện, như thác, như người bơi ếch, như dãy trường thành vô tận; như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh

- Các hình ảnh so sánh tượng liên tưởng đều đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ cụ thể về đối tượng, gây bất ngờ thú vị

-Tất cả những từ bị lược bỏ

là những động từ, tính từ những so sánh liên tưởng và tưởng tượng

→Đoạn văn trở nên chung chung khô khan

-HS trả lời

Muốn miêu tả, ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh…để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật

tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nến, nến trong xanh

* Để viết được những đoạn văn trên, người viết cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét sâu sắc dồi dào, tinh tế

- Các hình ảnh so sánh tượng liên tưởng đều đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ cụ thể về đối tượng, gây bất ngờ thú vị

- Quan sát: Giúp chọn được những chi tiết nổi bật của đối tượng được miêu tả

- Tưởng tượng, so sánh: Giúp người đọc hình dung được đối tượng miêu tả một cách

cụ thể, sinh động, hấp dẫn

- Nhận xét: Hiểu được tình cảm của người viết

Muốn miêu tả, ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánhđể làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật

4 Dặn dò: 1’

- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ

- Soạn: luyện nói về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Trang 4

Tuần 24

Tiết 12

Ngày soạn:15/2/2015 Ngày dạy: 21/2/2015

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Yêu cầu của bài văn tả cảnh

- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh

2 Kỹ năng:

- Quan sát cảnh vật

- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước bài mới sgk.

III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống,

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định tổ chức: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 2’

Thế nào là văn miêu tả?

+ Hướng dẩn HS thảo luận nhóm,

tìm hiểu văn bản theo 3 nhóm, ba

văn bản

+ Ba nhóm tím hiểu 3 đoạn văn

Ghi ý kiến của mảnh ra giấy, trao

đổi với các bạn trong nhúm

+ Cử đại diện mỗi nhóm lên trình

bày

- Văn bản đầu tiên miêu tả cảnh

gì?

- Tại sao qua hình ảnh nhân vật ta

có thể hình dung được nét tiêu

b) Văn bản 2: Tả quan cảnh

dòng sông Năn Căn cảnh vật được miêu tả từ dưới sông lên bờ, từ xa đến gần

c) Văn bản 3:

Phần 1: Giới thiệu khái quát

về luỹ tre làng

Phần 2: miêu tả cụ thể, lần lượt ba vòng tre của luỹ làng

Trang 5

Ghi nhớ :sgk/47

II Luyện tập:

Bài 1:

Tả quan cảnh lớp học cần chọn những hình ảnh tiêu biểu: quan cảnh chung, học sinh

Trình tự: Từ ngoài lớp vào bên trong, từ trên bụt giảng xuống

Bài 2:

Tả quang cảnh sân trường giờ

ra chơi: Theo trình tự không gian hoặc thời gian

Trang 6

Tuần 25

Tiết 13

Ngày soạn:20/2/2015 Ngày dạy: 28/2/2015

SO SÁNH, NHÂN HÓA

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về phép tu từ so sánh, nhân hóa đã học ở bậc tiểu học

- Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo của phép so sánh, nhân hóa

2 Kĩ năng:

- Bíêt sử dụng phép so sánh, nhân hóa hợp lý, có hiệu quả

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ

2 HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.

III PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 2’

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3 Giảng bài mới:

a Giới thiệu bài: 1’

-So sánh cái cụ thể với cái

trừu tượng, trừu tượng với cụ

So sánh người với người:

Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ

+ Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng, trừu tượng với cụ thể:

+Quê hương là chùm khế ngọt

+ Đất nước như vì sao

I.Luyện tập So sánh

Bài 1 SGK/25

a So sánh đồng loại

- người với người:

Người là cha, là bác, là anhQuả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

b So sánh khác loạiĐôi ta như lửa mới nhenNhư trăng mới mọc, như đèn mới khêu ( Ca dao)

- Đường nở ngực những hàng dương nhỏ, đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm ( Tố Hữu)

Bài 2 SGK/26

- Đen như than

- Trắng như tuyết

Bài 3 SGK/26

Trang 7

Học sinh đọc hai văn bản,

gạch chân hoặc đánh dấu

những câu văn có sử dụng so

sánh rồi viết lại vào vở bài tập

Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân hoặc đánh dấu những câu văn có sử dụng so sánh rồi viết lại vào vở bài tập

Tàu lớn, tàu bé

Xe to, xe nhỏ

Nhận hàng và chở hàng ra hoạt động liên tục

Bài 3/ 58.

So sánh:

Bài 4/58.

Đoạn 2: Miêu tả bình thường.

Đoạn 1: Văn bản biểu cảm

Đoạn2: Văn bản thuyết minh

-HS tìm các phép nhân hoá và

chỉ rõ kiểu nhân hoá

- Phép nhân hoá: đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít, bận rộn

=> Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng

→ Dùng nhiều phép nhân hoá nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn

Bài 2/58.

Cách diễn đạt:

- Đoạn 1:Dùng nhiều phép nhân hoá nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn

- Đoạn2: Diễn đạt đơn điệu không gợi được ở người đọc sự tưởng tượng so sánh

Cách 1: Dùng nhiều phép

nhân hóa, ngay cả tên sự vật cũng được viết hoa như tên người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả ngư-

ời Đoạn văn do đó sinh động,

có tính biểu cảm cao

Bài 4/58.

a) Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tình cảm của người để chỉ hoạt động, tình cảm của sự vật

b) Dùng từ ngữ vốn gọi người

để gọi vật

Dùng từ ngữ chỉ hành động, tình cảm của người chỉ hành động, tình cảm của vật

II Luyện tập Nhân hóa Bài 1/ 58.

Đoạn 1: Dùng nhiều phép

nhân hoá → nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn

Bài 2/58.

- Đoạn 1:Dùng nhiều phép nhân hoá nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn

- Đoạn2: Diễn đạt đơn điệu không gợi được ở người đọc

ời Đoạn văn do đó sinh động,

có tính biểu cảm cao

Bài 4/58.

a) Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tình cảm của người để chỉ hoạt động, tình cảm của sự vật

b) Dùng từ ngữ vốn gọi người

để gọi vật

Dùng từ ngữ chỉ hành động, tình cảm của người chỉ hành động, tình cảm của vật

4 Dặn dò: 1’

Hoàn chỉnh bài tập vào vở

Trang 8

Tuần 26

Tiết 14

Ngày soạn:1/3/2015 Ngày dạy: 7/3/2015

- Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn MT

- Trình bài những điều quan sát và lựa chọn kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí

- Viết một đoạn văn, bài văn tả người

- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước bài mới sgk.

III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống,

IV Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

-Muốn tả cảnh ta cần lưu ý điều gì?

-Nêu bố cục của một bài văn tả cảnh?

3 Dạy bài mới: 35’

a Giới thiệu bài: 2’

Ở tiết TLV trước, chúng ta đã tìm hiểu về phương pháp tả cảnh Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu phương pháp tả người

b Bài mới :

25’ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm

hiểu phương pháp viết

một đoạn văn, bài văn tả

người:

- GV chia tổ thảo luận các

câu hỏi

-Tìm những hình ảnh, từ

ngữ miêu tả đặc điểm ấy?

-Yêu cầu của việc lựa

- Đoạn 2: tên cai Tứ gian xảo

=> Xấu xí, thâm độc

- Đoạn 3: hình ảnh 2 người trong keo vật

=> Khỏe mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn

HS tự phát hiện và phát biểu

- Tả chân dung, hình ảnh tĩnh

- Tả người gắn với hình ảnh: hình ảnh hành động

I Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người:

a) Đối tượng miêu tả và đặc điểm nổi bật:

Trang 9

?Hãy nêu những chi tiết

tiêu biểu mà em sẽ lựa

chọn khi miêu tả đối

tượng: Một cụ già cao tuổi

+ MB: từ đầu -> “nổi lên

ầm ầm”: giới thiệu chung

về nơi diễn ra keo vật

+ TB: tiếp theo -> “ngang

bụng vậy”: miêu tả chi tiết keo vật

MB: Gới thiệu người được

miêu tả

TB: Miêu tả chi tiết (ngoại

hình, cử chỉ, hành động, lời nói,…)

+ Thân bài:

Miêu tả chi tiết ngoại hình,

cử chỉ,lời nói,hành động

- Mái tóc bạc, dáng đi khoan thai

- Khuôn mặt phúc hậu+ Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ của người viết về người được tả

4 Dặn dò: 1’

- Nhớ các bước và dàn ý khi làm bài văn tả người

- Viết 1 đoạn văn tả người có sử dụng phép so sánh

- Làm bài tập, soạn bài mới: Đêm nay Bác không ngủ

Trang 10

Tuần 27

Tiết 15

Ngày soạn:7/3/2015 Ngày dạy: 14/3/2015

- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, sgv, sgk, soạn giáo án, bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước bài mới sgk.

III Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống,

IV Tiến trình lên lớp

1 Ôn định lớp:1’

2 Kiểm tra bài cũ: 2’

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa? Cho ví dụ

Gợi ý: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi

hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị đuợc những suy nghĩ, tình cảm của con người

Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp là:

- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

- Học sinh chuyện, xưng hô với vật như đối với người

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài: 1’

Tiếng Việt của chúng ta có rất nhiều biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng… việc sử dụng các biện pháp tu từ này đã tạo nên hiệu quả tích cực cho việc diễn đạt Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu biện pháp tu từ thứ ba là ẩn dụ

b Bài mới:

Trang 11

4 Dặn dò: 1’

- Học thuộc khái niệm ẩn dụ

- Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ

- Hoàn thiện bài tập

- Soạn bài mới: Luyện nói về văn miêu tả

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

th Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách diễn đạt thông thường

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho sự diễn đạt hay hơn:

+ Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ) sinh động, hình ảnh đặc sắc và người đọc có thể cảm nhận sự vật,hiện tượng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan

III Luyện tập:

Bài 1

- Cách 1: diễn đạt bình ường

th Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách diễn đạt thông thường

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho sự diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc

Bài 2

a) Ăn quả - hưởng thụ thành quả lao động

 tương đồng về cách thức.+ Kẻ trồng cây - người lao động tạo ra thành quả

Tương đồng về phẩm chất

b) mực đen - cái xấu+ Đèn sáng - cái tốt

Tương đồng về phẩm chất

c) Thuyền - người đi xa+ Bến - người ở lại

Tương đồng về phẩm chất

Bài 3

+ Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: chảy(a), chảy(b), mỏng(c), ướt(d)

+ Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ) sinh động, hình ảnh đặc sắc và người đọc có thể cảm nhận sự vật, hiện t-ượng một cách cụ thể hơn bằng nhiều giác quan

Trang 12

Tuần 28

Tiết 16

Ngày soạn: 12/3/2015 Ngày dạy: 21/3/2015

Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh.

Học sinh : Học và nắm bài (lí thuyết, bài tập), giấy kiểm tra, giấy rời.

III Các họat động trên lớp :

1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).

2.Kiểm tra bài cũ :

3 Viết (hoặc phát) đề kiểm tra thử

Đề: 01

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng nhất (từ Câu 1 đến Câu 7)

Câu 1: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ truyện?

A Dế Mèn B Dế Mèn và Dế Choắt

C Nhật kí Dế Mèn D Dế Mèn phiêu lưu kí

Câu 2: Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là?

A Tô Hoài B Đoàn Giỏi C Tố Hữu D Minh Huệ

Câu 3: Văn bản “Sông nước Cà Mau” thuộc thể loại gì?

A Truyền thuyết B Truyện C Truyện cổ tích D ThơCâu 4: Kiều Phương là một em bé có tài năng về phương diện gì?

A Điêu khắc B Trộn màu C Lấy lòng người khác D Hội họa

Câu 5: Dượng Hương Thư là nhân vật chính trong văn bản “Vượt thác”

Câu 8: Hãy nối các tên nhân vật với tên văn bản cho phù hợp:

1 Kiều Phương A Buổi học cuối cùng

2 Lượm B Bức tranh của em gái tôi

3 Dế Mèn C Bài học đường đời đầu tiên

Trả lời: 1 - 2 - 3 - 4 -

Ngày đăng: 25/04/2016, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w