1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án chủ đề Ngữ văn 6 (Công văn 3280)

28 257 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Tuần 2,3Ngày soạn: 08/9/2020 Tiết: 5 - 11Ngày giảng: 14,18, 21,25/9/2020 Chủ đề: VĂN BẢN TỰ SỰ (Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Tìm hiểu chung về văn tự sự; Sự việc và nhân vật trong văn tự sự) Nhóm GV soạn và thực hiện: 1. ..; 2. …. Số tiết: 07 A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học - Kỹ năng đọc – hiểu, nắm vững kiến thức về thể loại truyền thuyết qua 02 văn bản cụ thể; phân tích được nội dung, nghệ thuật chủ yếu trong các văn bản. - Có kiến thức sơ bộ về văn tự sự và hiểu được vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. B. Xây dựng chủ đề bài học: Gồm các đơn vị kiến thức: -Thánh Gióng -Sơn Tinh, Thủy Tinh -Tìm hiểu chung về văn tự sự -Sự việc và nhân vật trong văn tự sự C. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong 02 truyền thuyết; Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước; chinh phục thiên tai của ông cha ta ngày xưa. - Đặc điểm của văn bản tự sự và vai trò của nhân vật, sự việc trong văn tự sự; Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại; Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong 02 văn bản; Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự kiện được kể theo trình tự thời gian. - Nhận biết được văn bản tự sự; sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, ngôi kể,...

Tuần 2,3 Tiết: - 11 Ngày soạn: 08/9/2020 Ngày giảng: 14,18, 21,25/9/2020 Chủ đề: VĂN BẢN TỰ SỰ (Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Tìm hiểu chung văn tự sự; Sự việc nhân vật văn tự sự) Nhóm GV soạn thực hiện: ; … Số tiết: 07 A Xác định vấn đề cần giải theo học - Kỹ đọc – hiểu, nắm vững kiến thức thể loại truyền thuyết qua 02 văn cụ thể; phân tích nội dung, nghệ thuật chủ yếu văn - Có kiến thức sơ văn tự hiểu vai trò việc nhân vật văn tự B Xây dựng chủ đề học: Gồm đơn vị kiến thức: - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Tìm hiểu chung văn tự - Sự việc nhân vật văn tự C Xác định mục tiêu học Kiến thức: - Nhân vật, việc, cốt truyện 02 truyền thuyết; Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước; chinh phục thiên tai ông cha ta - Đặc điểm văn tự vai trò nhân vật, việc văn tự sự; Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại; Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo 02 văn bản; Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống kiện kể theo trình tự thời gian - Nhận biết văn tự sự; sử dụng số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, việc, kể, - Chỉ việc, nhân vật văn tự sự; Xác định việc, nhân vật đề cụ thể Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết chiến tranh, việc khắc phục hậu thiên tai gây - Có ý thức lựa chọn ngơi kể phù hợp với hồn cảnh giao tiếp; tạo sử dụng văn tự hồn cảnh mục đích giao tiếp Định hướng phát triển phẩm chất, lực: a) Về phẩm chất: - Biết nhớ ơn người tạo dựng đất nước, bảo vệ sơng n bình cho nhân dân - Nhận thức thành mà ông cha ta đạt trình dựng nước - Nâng cao ý thức trách nhiệm vai trò thân gia đình, quê hương, đất nước; tinh thần tự học học sinh b) Về lực: - Năng lực chung: Tự học, tự tìm hiểu, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề cách linh động sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ văn học: Phát triển kĩ đọc hiểu văn văn học, tìm hiểu đặc điểm chung,nhân vật việc văn tự sự, có; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp Tích hợp QP – AN: Bài “Thánh Gióng” + Hình ảnh, tư liệu loại vũ khí chế tạo từ Tre + Cách sử dụng vũ khí tự tạo nhân dân chiến tranh: gậy tre, chông tre, tầm vông + Ý nghĩa giáo dục: Sự thông minh - sáng tạo cha ông ta D Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Khái niệm truyền - Hiểu ý nghĩa nhân - Kể lại truyện - Năng lực bày tỏ thuyết văn tự vật, kiện, cốt - Đọc – hiểu quan điểm vấn sự, nhân vật, việc truyện tác truyền thuyết không đề sống đặt văn tự phẩm văn học thuộc học trong tác phẩm - Nhớ văn thể loại truyền chương trình - Vận dụng kiến truyền thuyết, thuyết - Chỉ nghệ thuật thức học giải cốt truyện, nhân vật - Hiểu, cảm nhận sử dụng yếu tố vấn đề việc Cốt lõi lịch sử đấu hoang đường, mối đời sống Thể - Nắm được tranh giữ nước quan hệ trách nhiệm nét ông cha dân tộc yếu tố hoang đường thân với đất nội dung nghệ ta tác với lịch sử nước thuật số phẩm thuộc nhóm - Vận dụng hiểu - Thấy mối truyền thuyết Việt truyền thuyết biết tình quan hệ sức Nam tiêu biểu phản - Hiểu ý nghĩa liên môn sống bền vững ánh thực đời số chi tiết tiêu biểu di sản văn giá trị văn sống, lịch sử đấu - Hiểu ý nghĩa hình hố, lễ hội truyền hoá truyền thống Ý tranh dựng nước giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên - Biết tóm tắt cốt truyện, xác định nhân vật việc truyện - Nắm bắt mục đích giao tiếp văn tự tượng nhân vật: anh hùng văn hoá, anh hùng chống ngoại xâm - Hiểu đặc điểm, vai trò nhân vật văn tự thức tự cường dựng, giữ nước Từ có hành động thiết thực phát huy truyền thống dân tộc - Viết đoạn văn tự việc - Viết văn tự theo hệ thống việc hợp lý E Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao - Em xác định thể - Em nêu ý nghĩa - Em nhận - Kể lại loại, phương thức biểu chi tiết kì ảo xét thành cách sáng tạo đạt hai văn - Em có nhận xét cơng dâ gian truyện - Em tóm tắt hai văn nhân vật? việc xây truyền thuyết lời văn - Nêu tác dụng nghệ dựng nhân vật, học thuật sử dụng cốt truyện đọc - Truyện kể theo trình tự truyện văn - Viết nào? - Truyện giải thích điều - Em có suy câu - Em chi gì? Từ thể ước nghĩ quan chuyện tương tiết kì ảo hai mơ nhân dân ta? niệm, mơ ước tự truyện - Em nêu ý nghĩa của ông cha ta - Vẽ tranh, - Em tìm chi truyện ngày xưa? sáng tác thơ, tiết kể nhân vật - Ông cha ta gửi gắm điều - Em có suy … theo chủ - Em cho biết văn qua truyện? nghĩ ý đề truyện sử dụng nghệ - Qua việc tìm hiểu nghĩa - Em kể thuật đặc sắc nào? văn tự em nêu ý truyện? thân - Em hiểu văn nghĩa kiểu văn - Qua truyện, em tự sự? Văn tự sống? rút học đoạn thuyết có mục đích, ý nghĩa gì? - Nêu vai trị yếu tố cho thân? trình ngắn - Em hiểu nhân vật việc - Em kể tóm - Viết việc, nhân vật văn văn tự tắt trình tự đoạn văn, tự sự? việc văn kể truyện mà em chuyện biết thống, chống thiên tai, yêu chuộng hoà bình - Giải thích cách kết thúc truyện giá trị tác phẩm đến ngày - Kể miệng việc văn ngắn giới thiệu thân, gia đình, bạn bè F Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT Hoạt động 1: Khởi động Cho HS xung phong kể thân, kể chuyện vui, GV: Qua câu chuyện bạn kể em nhận điều gì? HS: Tự bộc lộ GV lời bộc lộ HS để uốn nắn giới thiệu chủ đề: Văn tự gửi gắm tư tưởng tình cảm, thái độ, suy nghĩ, đánh giá tác giả đời hay quy luật đời sống, qua bày tỏ thái độ cách tự nhiên Chính vai trị văn tự đời sống quan trọng Đó lí mà hơm tìm hiểu chủ đề: Văn tự Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: THÁNH GIĨNG Khởi động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Trình chiếu video clips “Lễ hội làng Gióng” GV: Em cảm nhận từ đoạn phim trên? - HS quan sát phát biểu ý kiến, trả lời bổ sung ý kiến - GV tổng hợp, giới thiệu học Hội Gióng lễ hội văn hóa cổ truyền mô rõ cách sinh động khoa học diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang với giặc Ân Yêu nước chống ngoại xâm chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển Văn học Việt Nam Nhiều tác phẩm tạc vào thời gian người anh hùng với non sơng Thánh Gióng truyền thuyết bất hủ Điều làm nên sức hấp dẫn thiên truyện? Trong thời gian tuần học, tìm hiểu chủ đề tích hợp với SGK đề qua thấy “ Trách nhiệm với đất nước” bổn phận trách nhiệm người Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò GV: Hãy nhắc lại khái niệm truyền thuyết cho biết văn truyền thuyết thời đại nào? GV: Truyện Thánh Gióng thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu Nếu Con Rồng, cháu Tiên truyền thuyết nói thời kì lập nước; Bánh chưng, bánh giầy nói giai đoạn xây Nội dung cần đạt I GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Thể loại: Truyền thuyết Văn bản: Là truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng đất nước truyền thuyết Thánh Gióng lại kể giai đoạn giữ nước GV hướng dẫn đọc: Giọng ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời; dõng dạc, đỉnh đạc, trang nghiêm bé trả lời sứ giả; háo hức, phấn khởi làng ni Gióng; đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc cần đọc với giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh nhẹn; đoạn cuối đọc chậm, thản GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc GV cho HS theo dõi 19 thích SGK, giải thích thêm từ: Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng dân gian -> Đây từ ngữ thường mở đầu truyện dân gian (VD: Ngày xửa, ) GV: Văn chia thành phần ? Hãy rõ giới hạn nội dung phần? GV chiếu bố cục Phần 1: Từ đầu -> “nằm đấy”: Sự đời kỳ lạ Gióng - Phần 2: Tiếp theo -> “cứu nước”: Gióng gặp sứ giả, làng góp gạo ni Gióng - Phần 3: Tiếp theo -> “Lên trời”: Gióng đánh giặc cứu nước - Phần 4: Đoạn lại: Gióng cịn sống lịng dân tộc GV: Văn sử dụng kiểu phương thức biểu đạt nào? HS chia thành đoạn GV: Truyện “Thánh Gióng” có nhân vật? Ai nhân vật chính? Truyện bắt đầu việc gì? Chi tiết liên quan đến đời cuả Thánh Gióng? Những chi tiết có tính chất sao? HS thảo luận theo bàn HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt Gv tích hợp, yếu tố thể đậm nét thể loại truyền thuyết GV: Yếu tố kỳ lạ đời khác thường nhấn mạnh điều người cậu bé làng Gióng? TIẾT GV: Khi giặc Ân đến xâm lược nước ta, cậu bé khiến người ngạc nhiên nào? * Thảo luận nhóm (3 phút): Nhóm 1-3-5: Nguyên nhân Gióng biết nói? Tiếng II ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN: Đọc tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn bản: 2.1 Bố cục: phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự 2.3 Phân tích: a Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng cơng giữ nước * Sự đời Gióng: - Bà mẹ ướm chân vào vết chân lạ -> thụ thai - Mang thai 12 tháng sinh - Lên khơng nói, khơng cười khơng đi, đặt đâu nằm -> Kỳ lạ, hoang đường => Gióng xuất thân bình dị thần kì Ra đời mang sức mạnh thần thánh * Gióng lớn lên trận đánh giặc - Khi nghe tiếng sứ giả: + Cất tiếng nói địi nói cậu bé có ý nghĩa nào? + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: Lúc trước Gióng khơng nói để bắt đầu nói nói điều quan trọng, nói lời u nước, lời cứu nước Ý thức đất nước đặt lên với người anh hùng + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả khác thường thần kì + Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ nước nhà gặp nguy biến họ mẫn cảm, sẵn sàng đứng cứu nước, giống Gióng vua vừa kêu gọi đáp lời cứu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai Nhóm 2-4-6 : Việc địi ba vũ khí sắt (thanh sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt)có ý nghĩa gì? Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc: Công chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi phải chuẩn bị đầy đủ mặt tinh thần lẫn vật chất Nếu có lịng u nước, có ý chí giết giặc chưa đủ, cịn phải trang bị vũ khí tốt nhất, đại thời Những vật dụng mà Gióng yêu cầu: ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, thành tựu văn hoá, kĩ thuật dân tộc ta từ buổi đầu đánh giặc giữ nước, đánh dấu đời đồ sắt thay cho thời kì đồ đá, nghề thủ cơng GV bình chốt: Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ Gióng ba năm khơng nói chẳng cười Nhưng đất nước nguy biến họ đứng cứu nước hưởng ứng lời kêu gọi non sông lúc nguy biến Uớc mơ vũ khí lợi hại GV: Sau ngày qặp sứ giả ,Gióng có thay đổi sao? (Lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo vừa mặc căng đứt chỉ.) Thảo luận cặp đơi: (1 phút) GV: Vì bà góp gạo ni Gióng, chi tiết có ý nghĩa ? + Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng bình thường, giản dị (Điểm khác Thánh Gióng so với vị thần truyền thuyết học) + Chi tiết nói lên truyền thống u nước, tinh thần đồn kết dân tộc ta từ thuở xưa ND ta yêu nước, mong Gióng lớn nhanh trận đánh giặc + Cả dân làng yêu thương đùm bọc ni dưỡng Gióng Gióng đâu bà mẹ mà đánh giặc -> Chi tiết thần kì -> Tiếng nói lịng yêu nước, có ý thức đánh giặc cứu nước - Sau gặp sứ giả: + Nhân dân góp gạo ni Gióng + Cậu bé vươn vai -> tráng sỹ => Sự trưởng thành kỳ diệu sức mạnh tình đồn kết dân tộc có giặc ngoại xâm làng, nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân Một người khơng thể cứu nước, phải tồn dân hợp sức cơng đánh giặc cứu nước trở lên mau chóng GV giới thiệu: Ngày nay, hội Gióng, nhân dân tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng GV cho HS quan sát hình ảnh hội Gióng phơng chiếu GV giảng bình, giáo dục kĩ sống: tình yêu thương quê hương, đất nước thể qua tình đồn kết dân tộc: Có số dị khác kể Gióng ăn “bảy nong cơm, ba nong cà” “uống nước, cạn đà khúc sơng” Do mà ơng cha ta thường có câu thành ngữ “ăn khỏe Gióng” Có thể nói Gióng lớn lên thức ăn đồ mặc nhân dân Sức mạnh cứu nước Gióng sức mạnh tồn dân Và ngày vào ngày hội Gióng, nhân dân ta tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa dân tộc ta GV: Quan sát hình ảnh cho biết qua hình ảnh chi tiết vừa tìm hiểu em cảm nhận vẻ đẹp tinh thần hệ người Việt ? GV chiếu tranh cho học sinh xem( tranh 1-sgk) GV: Bức tranh miêu tả cảnh gì? Tìm chi tiết tả việc Gióng trận đánh giặc? Gióng đánh giặc vũ khí nào? Các chi tiết có ý nghĩa sao? GV giảng- bình - GV bình chốt: Trong kháng chiến chống Pháp Hồ Chủ tịch kêu gọi: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng gươm dung cuốc thuổng, gậy gộc” Chúng ta thắng kẻ thù xâm lược sức mạnh lịng u nước Tuy vũ khí thơ sơ làm giặc run sợ Giặc Ân giẫm đạp lên chạy trốn Tích hợp tư tưởng HCM, tích hợp GDQP: Cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo nhân dân chiến tranh GV cung cấp hình ảnh vũ khí thơ sơ dân tộc ta dành chiến thắng vẻ vang… giáo dục cho - Gióng trận đánh giặc: + Vũ khí: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt, cụm tre cạnh đường + Xơng thẳng đến nơi có giặc => Đánh giặc thành tựu kĩ thuật, cỏ quê hương Hình ảnh đẹp, phi thường học sinh thông minh - sáng tạo cha ông ta - Chi tiết Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? + Hình ảnh gợi cho em nhớ tới câu thơ Tố Hữu? - Em liên tưởng tới điều từ hình ảnh trên? Cảm nghĩ b Sự sống Thánh Gióng lịng dân tộc: dân tộc ta? - Cỡi áo giáp sắt để lại - Người lẫn ngựa bay lên trời - Dấu tích chiến cơng cịn -> Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo => Khơng địi hỏi cơng danh, lịng dân tộc GV: Cả vật bình thường quê hương Gióng đánh giặc Tre sản vật quê hương, quê hương sát cánh Gióng đuổi quân thù Trong kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ kêu gọi:“ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” Nhà văn Thép Mới khẳng định: Chiếc gậy tầm vông dựng lên thành đồng Tổ quốc sông Hồng bất khuất có chơng tre GV: Thơng thường người anh hùng lập chiến cơng sau làm gì? Cịn Gióng sao? Giáo dục học sinh GV: Tại thắng giặc Gióng khơng lại với nhân dân mà bay trời ? (bất tử hóa người anh hùng.) GV: Gióng đời phi thường phi thường nhân dân muốn lưu giữ hình tượng người anh hùng nên để Gióng bay trời Đây kì lạ mà thật cao q, chứng tỏ Gióng khơng danh lợi, đồng thời cho thấy thái độ yêu quý, trân trọng, muốn lưu giữ hình ảnh người anh hùng nên nhân dân ta để Gióng với cõi vô biên, Bay lên trời, Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang GV: Theo em truyện Thánh Gióng có chi tiết liên quan đến lịch sử (Tre đằng ngà,đền thờ Thánh Gióng,làng Cháy ) GV: Qua em thấy sức sống Thánh Gióng lòng dân tộc nào? Em nhận xét chi tiết nghệ thuật bài? (chi tiết Gióng đời, Gióng lớn nhanh thổi) GV: Các kiện lịch sử kể nào? Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng mang ý nghĩa gì? Gv hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập GV: Vì hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng? Gv chiếu số lễ hội truyền thống dân tộc Tổng kết: a Nghệ thuật: - Chi tiết thần kì ,phi thường - Cách xâu chuỗi kiên lịch sử khứ với hình ảnh thiên nhiên ,đất nước b Ý nghĩa văn bản: “ Thánh Gióng” ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc, tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta => Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC cho học sinh - Kể tóm tắt văn bản, học thuộc Giáo viên hướng dẫn tự học - Chuẩn bị: Sơn Tinh, Thủy Tinh TIẾT Nội dung 2: SƠN TINH, THỦY TINH Khởi động Quan sát hình ảnh nêu suy nghĩ em GV câu trả lời HS để vào bài: GV: Hằng năm, vào mùa hạ vùng đồng Bắc Bộ trời lại mưa trút nước, lũ lụt xảy triền miên Với trí tưởng tượng phong phú, nhân dân ta giải thích tượng truyền thuyết mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Vậy nội dung, ý nghĩa truyền thuyết nào, đến với học ngày hơm Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt GV: Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại I GIỚI THIỆU CHUNG truyện dân gian? Được viết thời đại nào? - Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HS suy nghĩ, trả lời thuộc thể loại truyền thuyết GV chốt thời đại Hùng Vương thứ 18 - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ lịch sử hoá GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc giọng chậm rãi hai II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN đoạn đầu; đoạn sôi nổi, nhanh, gấp giao tranh; đoạn cuối bình tĩnh GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc (đọc phân vai) GV: Hãy kể tóm tắt việc truyện? - Hùng Vương có gái đẹp Mị Nương, muốn kén rể - Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn, hai chàng thi tài, không phân - Nhà vua đành điều kiện sính lễ (cơm nếp, bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy Mị Nương Thủy Tinh giận, đem quân đánh Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương - Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua phải rút quân - Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh để báo thù GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK/33 GV: Văn chia làm phần? Nội dung phần? phần: - P1: Từ đầu -> thứ đôi: Vua Hùng 18 kén rể - P2: Tiếp theo -> Thần nước đành rút lui: Sơn Tinh đến trước giao tranh xảy - P3: Còn lại: Chiến thắng Sơn Tinh trả thù hàng năm sau Thuỷ Tinh GV: Hãy xác định phương thức biểu đạt văn GV: Truyện có nhân vật? Hãy xác định nhân vật truyện? Vì nhân vật chính? Có nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hầu ST,TT Nhân vật ST,TT hai xuất việc GV nói thêm: tư tưởng truyện nằm hai nhân vật GV chuyển ý: GV: Lí Vua Hùng kén rể gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Tìm chi tiết giới thiệu miêu tả Sơn Tinh, Thủy Tinh? Bằng trí tưởng tượng phong phú, nhân dân ta xưa miêu tả hình ảnh hai vị thần “Chúa miền non cao” “Chúa vùng nước thẳm” kì dị vơ oai phong lẫm liệt: - Sơn Tinh: Chúa miền non cao, có tài lạ vẫy tay cồn bãi mọc núi đồi 10 Đọc - tóm tắt - tìm hiểu từ khó Tìm hiểu văn 2.1 Bố cục: phần 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự 2.3 Phân tích a Vua Hùng kén rể Mị Nương xinh đẹp, hiền dịu Vua yêu con, muốn chồng xứng đáng cho -> Quan niệm xưa: Trai tài - gái sắc; Anh hùng - mĩ nhân TIẾT GV: Truyện hấp dẫn nhờ yếu tố nghệ thuật nào? Truyện giải thích tượng nước ta? Truyện thể sức mạnh ước mơ nhân dân ta? GV hướng dẫn tự học Tổng kết: a Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh - Tình truyện lơi hấp dẫn b Ý nghĩa văn -Truyện giải thích tượng mưa, bão lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thưở vua Hùng dựng nước - Đồng thời thể ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Nhớ việc kể lại truyện - Liệt kê chi tiết tưởng tượng kỳ ảo hai nhân vật - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn tự Xem ví dụ trả lời câu hỏi Nội dung 3: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Khởi động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV cho HS đọc câu hỏi Kết quả: (1) - (7) - (6) - (4) -(5) -(3) -(2) HS quan sát, xếp đáp án cho phù hợp (8) GV kết luận Đọc đánh số thứ tự vào ô trước chi tiết theo trình tự xuất truyện Thánh Gióng (1) Vào đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão sống phúc đức lại muộn (2) Đứa bé vươn vai biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi có giặc, giết hết lớp giặc đến lớp giặc khác (3) Đứa bé lớn nhanh thổi Bà làng xóm góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước (4) Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, địi đánh giặc (5) Đứa bé đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc (6) Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, đi, đặt đâu nằm Giặc Ân xâm lược nước ta Thế giặc mạnh (7) Một hôm bà lão đồng thấy vết chân to, ướm thử, nhà bà thụ thai mười 14 hai tháng sau sinh đứa bé khôi ngô (8) Đánh giặc xong, tráng sĩ cởi giáp sắt để lại bay thẳng trời Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG GV: Trong đời sống hàng ngày, Ý nghĩa đặc điểm chung thường nghe yêu cầu như: phương thức tự - Bà ơi, kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi! - Cậu kể cho nghe Lan người - Bạn An gặp chuyện mà lại học nhỉ? - Các bạn ơi, lại tớ kể cho nghe chuyện hay Khi gặp tình trên, theo em người nghe muốn biết điều người kể phải làm gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt - Người nghe muốn tìm hiểu để biết người, vật, việc kể (Câu chuyện cổ tích; Lan người nào; An thơi học; câu chuyện đó) - Người kể phải thơng báo cho biết thơng tin, giải thích vật, việc kể GV: Muốn cho người khác biết, Lan người bạn tốt, người kể phải kể việc Lan? Kể hành động việc làm tốt Lan Nếu không, người nghe biết Lan tốt GV: Như vậy, kể chuyện, câu chuyện kể phải có ý nghĩa GV đưa ví dụ việc học sinh làm văn kể chuyện: Kể lung tung việc, không chọn lọc, không định hướng chủ đề: Định bày tỏ thái độ khen hay chê người vật việc kể GV: Khi muốn biết lí An thơi học, a Ví dụ (sgk/28) Văn Thánh mà em kể việc khơng liên quan đến Gióng việc thơi học An có phải câu - Kể Thánh Gióng –thời vua Hùng chuyện có ý nghĩa khơng? thứ sáu Khơng, người nghe muốn biết lí An thơi - Diễn biến: học khơng phải việc khác Và 1/ Sự đời kỳ lạ Gióng vậy, người nghe khơng đạt mục đích 2/ Giặc Ân xâm lược giao tiếp 3/ Gióng cất tiếng nói địi đánh GV sơ qua cách gọi văn tự giặc 4/ Gióng lớn nhanh thổi Tự =Tường thuật +trần thuật +kể chuyện 15 - Gv yêu cầu HS giải nghĩa từ “tự sự” (Tự: kể Sự: việc) 5/ Gióng trận đánh tan giặc 6/ Gióng bay trời Thảo luận nhóm ( 5’) 7/ Vua lập đền thờ sắc phong danh - Truyện TG viết theo phương thức diễn đạt hiệu nào? Vì sao? 8/ Dấu tích cịn lại Thánh Gióng Tự - trình bày chuỗi việc theo trình tự thời - Ý nghĩa: Ca ngợi công đức vị anh gian hùng làng Gióng, thể tinh thần yêu - Truyện kể ai? Ở thời nào? nước, ý thức giết giặc cứu nước dân HS suy nghĩ, trả lời tộc ta GV chốt - Các việc xếp liên tiếp - Diễn biến câu chuyện gồm việc gì? theo trình tự thời gian, có đầu có cuối, HS suy nghĩ, trả lời GV chốt việc xảy trước nguyên nhân dẫn - Truyện có ý nghĩa nào? đến việc xảy sau -> chuỗi HS suy nghĩ, trả lời GV chốt - Em thấy việc xếp việc nào, chúng có liên quan đến không? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt - Nếu ta đảo trật tự việc: việc lên trước, việc xuống sau có khơng? Vì sao? Khơng phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, người nghe khơng hiểu - Mục đích người kể qua chuỗi việc giải thích, ca ngợi Nếu truyện kết thúc việc có hiểu ý nghĩa khơng? Phải có việc nói lên lịng biết ơn, ngưỡng mộ nhân dân, thể niềm tin vào truyền thuyết… GV: Như vậy, vào mục đích giao tiếp mà người ta lựa chọn, xếp => Tự phương thức trình bày việc thành chuỗi Sự việc liên quan đến chuỗi việc, việc dẫn đến việc -> kết thúc có ý nghĩa Đó tự việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa GV: Qua việc tìm hiểu, em rút đặc điểm => Giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày chung phương thức tự sự? tỏ thái độ khen chê HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Tự có ý nghĩa gì? HS suy nghĩ, trả lời b Ghi nhớ (sgk/28) GV chốt GV nhận xét, chốt lại vấn đề, rèn kỹ giao tiếp, trình bày vấn đề cho xác với nội dung câu hỏi Học sinh đọc ghi nhớ trang 28 TIẾT II LUYỆN TẬP 16 Bài 1: Học sinh đọc mẫu chuyện “Ông già thần chết” trang 28 ?Trong mẩu chuyện này, phương thức tự thể nào? ?Câu chuyện thể ý nghĩa gì? -Truyện kể diễn biến tư tưởng ơng già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể tình yêu sống, dù kiệt sức sống chết Giáo dục học sinh khơng nản lịng trước khó khăn, phải biết yêu sống, yêu lao động… Học sinh đọc thơ “Sa bẫy” Bài 2: Bài thơ có phải văn tự khơng? Hãy kể lại câu chuyện miệng? Bài 3: Học sinh đọc hai văn tập ? Hai văn có nội dung tự khơng? Vì sao? Tự có vai trị gì? Bài 4: Em kể câu chuyện để giải thích người Việt Nam tự xưng “Con Rồng, cháu Tiên”? GV ý phát huy vai trò sáng tạo HS GV hướng dẫn: Kể nhằm giải thích chủ yếu nên không cần dùng nhiều chi tiết cụ thể mà cần tóm tắt HS: Kể sáng tạo lời văn em GV : Khích lệ tinh thần học tập em tràng pháo tay.( lớp) Bài tập - Văn tự sự: Có diễn biến việc: + Ơng già đốn củi + Ông già mệt, than muốn chết + Thần chết xuất + Ông già nhờ thần chết nhấc hộ bó củi -> Ca ngợi trí thơng minh niềm yêu sống người Bài tập Bài thơ văn tự sự, kể chuyện bé Mây mèo rủ bẫy chuột mèo tham ăn nên bị mắc vào bẫy Bài tập Văn 1: tin, nội dung kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba thành phố Huế chiều ngày 2002 Văn đọan văn tự kể lại vấn đề liên quan đến lịch sử ( Người Âu Lạc đánh đánh tan quân Tần xâm lược- Lịch Sử 6) Bài tập Tổ tiên người Việt xưa vua Hùng , Lạc Long Quân Âu Cơ sinh Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ nòi tiên Do vậy, người Việt tự xưng Rồng, cháu Tiên Nội dung 4: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Khởi động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Chia lớp thành nhóm: HS xếp đầy đủ việc - Nhóm 1,2: Kể tên việc truyện Thánh học tiết 1,2,3,4 Gióng theo trình tự - Nhóm 3,4: Kể tên việc truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo trình tự Các nhóm hồn thành nhiệm vụ, đại diện báo cáo GV kết luận, chiếu đáp án GV vào Hình thành kiến thức 17 Hoạt động thầy trò GV cho HS đọc lại việc truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” phông chiếu GV: Trong việc trên, việc việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Có thể thay đổi trật tự trước sau việc khơng? Vì sao? Các việc xếp theo trình tự thời gian Sự việc trước kể trước, việc sau kể sau Sự việc trước nêu lí giải thích nguyên nhân dẫn đến việc sau, chuỗi việc khẳng định chiến thắng ST GV: Như vậy, việc kết hợp với theo mối quan hệ nào? GV: Kể tên nhân vật truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương, Lạc Hầu GV: Truyện xảy đâu ? Vào thời gian nào? Vì diễn giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh? Diễn biến? Kết quả? - Địa điểm: thành Phong Châu - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ 18 - Nguyên nhân: Sự ghen tuông Thuỷ Tinh - Diễn biến: - Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua phải rút quân GV: Theo em, bỏ yếu tố thời gian (đời Hùng Vương thứ 18) địa điểm (thành Phong Châu) kể truyện khơng ? Vì sao? Khơng, truyện thiếu sức thuyết phục GV: Việc giới thiệu Sơn Tinh người tài giỏi có cần thiết khơng? Vì sao? Có, n/vật lên cụ thể rõ ràng sinh động Tài Sơn Tinh chống Thủy Tinh GV: Nếu ta bỏ việc vua Hùng điều kiện kén rể có khơng ? Vì sao? Khơng thể bỏ, việc thiếu tính liên tục, việc sau khơng giải thích rõ GV: Việc Thuỷ Tinh giận theo em có lý hay khơng? Vì sao? Việc ghen tng có lý, Thuỷ Tinh thấy 18 Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Sự việc văn tự a Ví dụ: Văn “Sơn Tinh Thủy Tinh” - Gồm việc: + Sự việc khởi đầu (1) + Sự việc phát triển (2,3,4) + Sự việc cao trào (5,6) + Sự việc kết thúc (7) - Các việc diễn liên tục, xếp theo trật tự có ý nghĩa, việc trước giải thích lý cho việc sau (Quan hệ nguyên nhân – kết quả) - Sự việc văn tự phải cụ thể, chi tiết, nêu rõ yếu tố: Nhân vật - Thời gian - Địa điểm - Diễn biến - Nguyên nhân - Kết không Sơn Tinh, chậm chân nên vợ (nguyên nhân dẫn đến giao tranh) GV: Nếu kể câu chuyện mà có việc truyện chung chung trừu tượng, khơ khan Vì thế, muốn câu chuyện cụ thể, hấp dẫn việc văn tự phải kể cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ sáu yếu tố: + Sự việc làm? (Nhân vật) + Sự việc xảy đâu? (Địa điểm) + Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian) + Sự việc diễn biến nào? (Diễn biến) + Việc xảy đâu? (Nguyên nhân) + Việc kết thúc nào? (Kết quả) GV: Em cho biết chi tiết truyện thể mối thiện cảm người kể Sơn Tinh? - Sơn Tinh: Có tài xây lũy chống lũ - Món đồ sính lễ sản vật núi rừng, có lợi cho Sơn Tinh mà khó cho Thủy Tinh Sơn Tinh đến sớm lấy vợ, thắng trận mãi sau năm chiến thắng GV: Nếu kết thúc truyện Thủy Tinh thắng Sơn Tinh có khơng ? Vì sao? Khơng thể kết truyện Vì Thủy Tinh thắng có nghĩa đất đai nhà cửa ngập chìm nước, người chết biến thành ba ba tôm cá -> Chủ đề truyện (Ca ngợi chiến thắng lũ lụt Sơn Tinh ca ngợi vua Hùng -> Ca ngợi sức mạnh người Việt cổ chiến thắng thiên tai Thể ước mơ ) khơng cịn GV: Có thể bỏ qua chi tiết: “Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh” khơng? Vì sao? Khơng thể bỏ qua, tượng xảy hàng năm -> Quy luật (Nhằm giải thích tượng lũ lụt người xưa) GV: Vậy chi tiết, việc văn tự lựa chọn nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV yêu cầu HS đọc nội dung chấm phần ghi nhớ HS đọc GV: Liệt kê việc truyện Thánh Gióng? GV: Nhân vật văn tự gì? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt Thảo luận nhóm (3p) 19 -> Sự việc lựa chọn xếp theo trật tự, diễn biến có ý nghĩa => Sự việc yếu tố quan trọng, cốt lõi tự sự, khơng có việc khơng có tự b Ghi nhớ (sgk/ 38) Nhân vật văn tự sự: a Ví dụ (sgk) Nhân Vật Tên gọi Vua Hùng Sơn Tinh Vua Hùng Thứ 18 Thủy Tinh Mị Nương Lạc Hầu Thủy Tinh Mị Nương Sơn Tinh Lai lịch Chân dung Không Tài Việc làm kén rể, điều kiện Ở vùng Khơng Có tài lạ, đem Cầu hơn, giao chiến sính lễ trước núi Ở vùng Khơng Có tài lạ Cầu Đánh ST nước Con Vua Người đẹp Theo ST núi Hùng Bàn bạc GV: Qua bảng trên, cho biết nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính? Ai nhân vật phụ? - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nhân vật phụ: vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hầu GV: Nhân vật nhân vật phụ có vai trị truyện? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt GV: Nhân vật văn tự kể nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt b Nhân vật văn tự - Vai trò: vừa người thực việc, vừa người nói tới, biểu dương hay bị lên án (tên gọi, tài năng, lai lịch, chân dung, việc làm,…) - Nhân vật chính: Được nói tới nhiều, có vai trị quan trọng thể tư tưởng, chủ đề văn - Nhân vật phụ xuất hơn, chí nói qua khơng thể thiếu, giúp nhân vật hoạt động, giúp làm bật nhân vật => Sự việc nhân vật văn tự hai yếu tố then chốt có quan hệ với b Ghi nhớ (sgk) TIẾT - Đọc rõ yêu cầu tập 1? GV: hướng dẫn HS cách xác định việc, cách nhận xét, tóm tắt( Dựa vào việc để tóm tắt) GV: Chỉ việc mà nhân vật truyện Sơn Tinh Thủy Tinh làm? Nhận xét vai trị ý nghĩa nhân vật Tóm tắt truyện Tóm tắt truyện theo việc nhân vật + Vua Hùng kén rể + Hai thần đến cầu hôn + Sơn Tinh đến trước vợ Thủy Tinh đến sau, Mị Nương đuổi theo đòi cướp lại + Trận đánh dội hai thần Kết quả, Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua, đành rút quân, + Hằng năm hai thần kịch chiến tháng 20 II LUYỆN TẬP Bài 1: Chỉ việc mà nhân vật truyện Sơn Tinh Thủy Tinh làm - Vua Hùng kén rể, bàn bạc với lạc hầu, đưa yêu cầu sính lễ, - Mị Nương theo chồng núi - Sơn Tinh: đến cầu hơn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương núi, đánh với Thủy Tinh - Thủy Tinh: đến cầu hơn, đem sính lễ đến muộn, đánh với Sơn Tinh * Vai trò, ý nghĩa nhân vật - Vua Hùng nhân vật phụ khơng thể thiếu ơng người định hôn nhân lịch sử - Mị Nương nhân vật phụ khơng thể thiếu khơng có nàng trời lần Thủy Tinh thất bại đành rút quân GV: Tại truyện gọi “Sơn Tinh, Thủy Tinh”? GV: Nếu đổi tên khác có khơng? Có thể gọi tên khác Bài HS đọc yêu cầu sgk/ 39 GV: Cho nhan đề truyện: Một lần không lời Hãy tưởng tượng nhân vật, việc kể lại câu chuyện theo nhan đề ấy? GV hướng dẫn HS kể câu chuyện theo nhan đề Gợi ý: chuyện thân Sự việc: tắm sông, không học bai, không trông nhà cho mẹ chợ… -Diễn biến: cụ thể -Hậu quả: (Thái độ, tâm sự, suy nghĩ thân) - HS tự làm -> đọc trước lớp-> lớp nhận xét GV nhắc số việc học sinh làm nhà khơng có giao tranh hai vị thần - Sơn Tinh nhân vật chính, đối lập với Thủy Tinh, đại diện cho lực lượng người Việt cổ chống lũ lụt - Thủy Tinh nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh, nói tới nhiều Là hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh lũ lụt đồng sơng Hơng - Truyện lại mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cách gọi tên theo nhân vật Gọi Vua Hùng kén rể chưa nói thực chất truyện Gọi Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh dài dịng, đánh đồng nhân vật với nhân vật phụ Cách gọi Bài ca chiến công Sơn Tinh chưa phù hợp với tinh thần truyện Bài Kể câu chuyện theo nhan đề: “Một lần khơng lời” Gợi ý: chuyện thân Sự việc: tắm sơng, không học bài, không trông nhà cho mẹ chợ… -Diễn biến: cụ thể -Hậu quả: (Thái độ, tâm sự, suy nghĩ thân) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc ghi nhớ việc văn tự - Xác định việc số văn học - Xem lại nội dung chủ đề TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập (GV hướng dẫn HS số tập rèn kỹ năng, tổng hợp chủ đề) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Bài - Truyền thuyết Thánh Gióng bay trời -> Gióng thần trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong việc Gióng lại trở trời - Kịch phim “ Ơng Gióng” (Tơ HS quan sát hình ảnh trả lời Truyền thuyết “Thánh Gióng” kết thúc hình Hồi) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ 21 ảnh Gióng cởi bó giáp sắt ngựa bay trời Kịch phim “Ơng Gióng” (Tơ Hồi) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ Gióng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở đường làng mát rượi bóng tre Hãy nêu ý nghĩa GV: Từ truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, em suy nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm Vì văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” coi truyền thuyết? - Phát chi tiết Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận Gióng thành em bé cưỡi trâu trở đường làng mát rượi bóng tre -> Khi đất nước bình, em cậu bé chăn trâu thổi sáo hiền lành Bài 2: - Đảng nhà nước ta ý thức tác hại to lớn thiên tai gây nên đạo nhân dân ta có biện pháp phịng chống hữu hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai nhân dân thời xưa trở thành thực - Thể đầy đủ đặc điểm truyền thuyết: + Nhân vật, kiện + Yếu tố kì ảo + Thái độ, tư tưởng nhân dân Hoạt động 4: Vận dụng - Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan - Truyền thuyết thường liên quan đến đến thật lịch sử thời đại Hùng thật lịch sử Hãy cho biết: Truyện Thánh Vương: Gióng liên quan đến thật lịch sử nào? + Cuộc chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc + Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép - Học sinh thể lòng biết ơn Thánh + Người Việt cổ đồn kết đứng Gióng, anh hùng liệt sĩ nào? lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất - Xung phong trả lời câu hỏi phương tiện để đánh giặc - Tham gia nhận xét, bổ sung - Học tập tốt; kêu gọi người bảo vệ - Gv tổng hợp -khái quát kiến thức di tích lịch sử, đền thờ; giúp đỡ Quan sát hình ảnh thảo luận, chuẩn bị gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa thuyết trình bày tỏ quan điểm: bảo vệ trang liệt sĩ, làm tốt công tác đền ơn đáp môi trường cách sống khôn ngoan” nghĩa - Tổ chức cho HS thảo luận GV quan sát, khích lệ HS * Nội dung: - Tổ chức trao đổi,chia sẻ, rút kinh nghiệm - Nguyên nhân tình trạng thiên tai tàn - GV tổng hợp ý kiến khốc - Hậu hành động huỷ hoại môi trường 22 - Một số giải pháp đề bảo vệ mơi trường * Hình thức: văn nói Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (GV hướng dẫn HS thực số nội dung nhà) - Tiếp tục tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng từ nguồn tài liệu khác: Internrt Xem thêm lễ hội Gióng - Vẽ tranh minh hoạ cho truyện - Nhóm tạo thành tập truyện tranh - Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu (qua trình chiếu) hội Gióng qua hình ảnh sưu tầm - Trình bày quan sát hình ảnh, clips lũ lụt, giải thích ngun nhân tượng - Em tưởng tượng kể lại cảnh cảnh Sơn Tinh rước Mị Nương núi đoạn văn ngắn - Tìm đọc thư viện in-tơ-nét ba câu chuyện thần núi, thần sông, thần biển Ghi lại vắn tắt nội dung ba câu chuyện - Chia sẻ với bạn nhân vật truyện truyền thuyết mà em yêu thích? 23 GỢI Ý: Nhân vật tên tuổi, nguồn gốc, tài năng, tính tình, hành động, suy nghĩ, Điều làm em u thích? - Ngồi nhân vật việc, văn tự cần yêu tố nào? - Chuẩn bị tranh ảnh, thuyết trình cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Sân khấu hóa dân gian - Chuẩn bị mới: Từ mượn Tuần Tiết: 12 Ngày soạn: 08/9/2020 Ngày giảng: 25/9/2020 TỪ MƯỢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 24 - Hiểu từ mượn - Biết cách sử dụng từ mượn nói viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Kiến thức: - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn Kĩ : - Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết - Kĩ định : Lựa chọn cách sử dụng từ mượn - Kĩ giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách dùng từ mượn tiếng Việt Thái độ :Giáo dục học sinh thêm yêu giàu đẹp tiếng Việt, biết giữ gìn sáng tiếng Việt Định hướng hình thành phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải thấu đáo vấn đề đặt hoạt động theo tư sáng tạo thân - Năng lực làm chủ thân: tự xác định tình nên hay khơng nên sử dụng từ mượn - Năng lực hợp tác: biết phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt kết tốt - Năng lực tự học: có ý thức tìm tịi, mở rộng để có hiểu biết sâu sắc vốn từ mượn B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài cũ: - Nêu khái niệm từ, từ có cấu tạo nào? Nêu rõ lấy ví dụ - Thế từ ghép, từ láy? Lấy hai ví dụ? Bài mới: GV chiếu slide GV: Xem hai hình ảnh sau gọi tên đồ vật? 25 GV: Ngồi tên gọi trên, cịn dùng tiếng nước để gọi tên chúng? Em tên gọi đó? Cái đài – radio – catset ; cờ - quốc kì GV dẫn dắt vào mới: Những tên dùng gọi đồ vật loại từ nào, nguyên tắc sử dụng chúng sao, tìm hiểu qua học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GV: Để loại cây, loại quả, ta có từ nào? HS: Cam, mít, hồng, bơ … GV: Các loại cây, loại có tên Vậy tên gọi đâu mà có? HS: Nhân dân tự đặt tên GV: Những tên gọi biểu hình thức từ Những từ ta gọi từ Việt Vậy em hiểu từ Việt? HS: Là từ nhân dân đặt GV: Hãy cho ví dụ từ Việt, phân tích số lượng từ? GV cho vd: VD1: Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng (Thánh Gióng) GV cho HS đọc ví dụ GV: Đặt câu vào văn “Thánh Gióng”, giải nghĩa hai từ: trượng, tráng sĩ GV gợi ý: Xem lại phần thích văn Thánh Gióng GV: Hai từ “trượng” “tráng sĩ” dùng ví dụ trên, theo em có phù hợp khơng? GV gợi ý: Phù hợp, tạo sắc thái trang trọng cho câu văn GV: Xét cấu tạo từ “trượng”, “tráng sĩ” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? “Trượng”: từ đơn; “tráng sĩ”: từ ghép GV: Tìm từ ghép có yếu tố “sĩ” đứng sau? Hiệp sĩ, thi sĩ, dũng sĩ, võ sĩ, chiến sĩ, hạ sĩ, thượng sĩ… GV: Theo em từ “trượng”, “tráng sĩ” câu văn có nguồn gốc từ đâu? GV gợi ý: Các em hay xem phim truyền hình nước ngồi, em thấy nước hay dùng từ: trượng, tráng sĩ? Đây từ mượn tiếng Hán, Trung Quốc (từ Hán Việt) 26 NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Từ mượn a Ví dụ Các từ: “tráng sĩ , trượng” có nguồn gốc từ nước ngồi, dùng để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị GV: Từ có nguồn gốc từ nước khác nhân dân Việt Nam sử dụng gọi gì? (Từ mượn) GV: Từ mượn gì? BT nhanh: GV hướng HS ý vào vd Hãy tìm từ Việt từ đồng nghĩa với từ Việt trên? VD: sông núi, nước nhà, – –ô ( P-âu) phôn (A-âu), quốc gia, giang sơn, đất nước, máy phát thanh, tổ quốc, điện thoại GV: Những từ đồng nghĩa với từ Việt trên, theo em có nguồn gốc từ đâu? GV: Phần lớn từ mượn tiếng Hán, bên cạnh cịn mượn từ tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga… GV chốt: Từ mượn từ ta vay mượn tiếng nước tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh, Nga … GV: Vì ta phải vay mượn từ tiếng nước ngồi? HS thảo luận: Vì tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị vật, tượng, đặc điểm Bài tập nhanh: Trong số từ sau đây, từ mượn từ tiếng Hán, từ mượn từ ngơn ngữ khác? Sứ giả, ti vi, xà phịng, buồm, mít tinh, – –ơ, điện, HV T.A T.P HV T.A T.P HV gan, bơm, giang sơn, in – tơ – net, xô – viết HV T.P HV T.A NGA GV lưu ý: Tuy mượn nhiều ngôn ngữ tiếng nước phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán (đó từ HV) GV: Em có nhận xét cách viết từ mượn từ tiếng trên? GV gợi ý: có từ viết tiếng Việt, có từ viết có dấu gạch nối tiếng GV: Cách viết khác có lí Theo em vậy? HS đọc ghi nhớ GV chuyển ý: TV ln có nhu cầu mượn từ mượn cho hợp lí, sang phần tìm hiểu nguyên tắc mượn từ HS đọc to đoạn trích ý kiến bác Hồ Từ ý kiến HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Mặt tích cực việc mượn từ gì? - Mặt tiêu cực lạm dụng từ mượn gì? - Liên hệ thực tế GV: Mượn từ cách làm giàu tiếng Việt Lạm dụng việc mượn từ làm cho tiếng Việt sáng 27 -> Từ mượn b Ghi nhớ (sgk) Nguồn gốc từ mượn - Mượn tiếng Hán: giang sơn, (chiếm nhiều) - Mượn tiếng ngôn ngữ khác Pháp, Anh: Ra-đi-ô, in-tơ-nét, gan Cách viết từ mượn a Ví dụ/sgk -Từ có tính Việt hố cao viết từ Việt Vd: mít tinh (meeting), gơn (golf) -Từ chưa Việt hố hoàn toàn viết cần dùng dấu gạch ngang(-) để nối tiếng Vd: In-tơ-net b Ghi nhớ (sgk/25) Nguyên tắc mượn từ: a.Vídụ (sgk) - Từ mượn làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt - Biết mượn từ nước ngồi thật cần thiết có chọn lọc - Lạm dụng từ mượn làm Liên hệ: Nhiều biểu lạm dụng tiếng nước ngồi, có cịn viết sai ngớ ngẩn GV liên hệ giáo dục HS GV: Từ phân tích trên, em rút nguyên tắc mượn từ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK /25 BT nhanh:Các từ sau từ mượn tiếng nước nào? Thử dịch nghĩa sang từ Việt? Từ mượn Nghĩa từ mượn - Phụ mẫu - cha mẹ - cha - Phụ tử - anh em - Huynh đệ - vùng trời - Không phận - vùng biển - Hải phậ Bài 1/26: Ghi lại từ mượn có câu đây, cho biết từ mượn mượn tiếng (ngôn ngữ) nào? a)Vơ cùng- khơng giới hạn -Ngạc nhiên-hồn tồn bất ngờ -Tự nhiên- tồn mà khơng phải người có -Sính lễ: lễ vật nhà trai mang đến nhà gái để xin cưới b) Gia nhân – người giúp việc nhà c) Pốp (pop) Bài 2/26: giáo viên hướng dẫn để học sinh tự làm cho tiếng Việt sáng b Ghi nhớ (sgk/25) II LUYỆN TẬP Bài 1/26 a) Hán Việt: vô cùng, tự nhiên, ngạc nhiên, sính lễ b) Hán Việt: gia nhân c) Tiếng Anh: póp , In-ter-net Bài 2/26 - Khán giả khán: xem giả: người thính : nghe độc: đọc - Thính giả - Độc giả: Bài 3/26 Cát sét, xa lộ, kí túc xá Bài 3/26: Thi làm nhanh Bài 4/26 Kể số từ mượn tên số đồ vật Phơn, fan, nốc ao: hồn cảnh Bài 4/26 học sinh phân biệt hoàn cảnh giao tiếp giao tiếp thân mật với bạn bè, không sang trọng, không phù từ mượn, chúng tạo nên sắc thái gì? hợp với giao tiếp địi hỏi kính trọng nhã nhặn III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tra từ điển đê xác định ý Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, soạn nhà nghĩa số từ Hán Việt thông dụng - Học phần học vở, làm hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị mới: Nghĩa từ 28 ... tiếp hợp tác, giải vấn đề cách linh động sáng tạo - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ văn học: Phát triển kĩ đọc hiểu văn văn học, tìm hiểu đặc điểm chung,nhân vật việc văn tự sự, có; có thái... vai biến thành tráng sĩ cao trượng (Thánh Gióng) GV cho HS đọc ví dụ GV: Đặt câu vào văn “Thánh Gióng”, giải nghĩa hai từ: trượng, tráng sĩ GV gợi ý: Xem lại phần thích văn Thánh Gióng GV: Hai... HỌC - Học thuộc ghi nhớ việc văn tự - Xác định việc số văn học - Xem lại nội dung chủ đề TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập (GV hướng dẫn HS số tập rèn kỹ năng, tổng hợp chủ đề) Hoạt động thầy trò Nội

Ngày đăng: 13/09/2020, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w