1. Từ mượn a. Ví dụ a. Ví dụ
Các từ: “tráng sĩ , trượng” có nguồn gốc từ nước ngoài, dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
GV: Từ có nguồn gốc từ nước khác được nhân dân Việt Nam sử dụng thì được gọi là gì? (Từ mượn)
GV: Từ mượn là gì?
BT nhanh:
GV hướng HS chú ý vào vd. Hãy tìm các từ thuần Việt
và chỉ ra các từ đồng nghĩa với từ thuần Việt trên?
VD: sông núi, nước nhà, ra – đi –ô ( P-âu) phôn (A-âu), quốc gia, giang sơn, đất nước, máy phát thanh, tổ quốc, điện thoại.
GV: Những từ đồng nghĩa với từ thuần Việt trên, theo em có nguồn gốc từ đâu?
GV: Phần lớn từ mượn tiếng Hán, bên cạnh đó còn
mượn từ của tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga…
GV chốt: Từ mượn là những từ ta vay mượn của tiếng
nước ngoài như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh, Nga …
GV: Vì sao ta phải vay mượn từ của tiếng nước ngoài? HS thảo luận: Vì tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm nào đó.
Bài tập nhanh: Trong số các từ sau đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán, những từ nào được mượn từ ngôn ngữ khác?
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra – đi –ô, điện,
HV T.A T.P HV T.A T.P HV gan, bơm, giang sơn, in – tơ – net, xô – viết
HV T.P HV T.A NGA
GV lưu ý: Tuy mượn khá nhiều ngôn ngữ tiếng nước
ngoài nhưng bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán. (đó là những từ HV) GV: Em có nhận xét gì về cách viết của các từ mượn từ các tiếng trên?
GV gợi ý: có từ viết như tiếng Việt, có từ viết có dấu
gạch nối giữa các tiếng.
GV: Cách viết khác nhau đó cũng có lí do của nó. Theo em vì sao vậy?
HS đọc ghi nhớ
GV chuyển ý: TV chúng ta luôn có nhu cầu mượn từ
nhưng mượn như thế nào cho hợp lí, chúng ta sang phần tiếp theo tìm hiểu về nguyên tắc mượn từ.
HS đọc to đoạn trích ý kiến của bác Hồ. Từ ý kiến đó HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Mặt tích cực của việc mượn từ là gì? - Mặt tiêu cực của lạm dụng từ mượn là gì? - Liên hệ thực tế.
GV: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Lạm dụng
việc mượn từ sẽ làm cho tiếng Việt kém trong sáng.
-> Từ mượn
b. Ghi nhớ (sgk)
2. Nguồn gốc từ mượn
- Mượn tiếng Hán: giang
sơn,...(chiếm nhiều)
- Mượn tiếng các ngôn ngữ khác như Pháp, Anh: Ra-đi-ô,
in-tơ-nét, gan...
3. Cách viết từ mượna. Ví dụ/sgk a. Ví dụ/sgk
-Từ có tính Việt hoá cao viết như từ thuần Việt.
Vd: mít tinh (meeting), gôn (golf)
-Từ chưa được Việt hoá hoàn toàn khi viết cần dùng dấu gạch ngang(-) để nối các tiếng. Vd: In-tơ-net. b. Ghi nhớ (sgk/25) 2. Nguyên tắc mượn từ: a.Vídụ (sgk)
- Từ mượn làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt.
- Biết mượn từ nước ngoài khi thật cần thiết và có chọn lọc.
Liên hệ: Nhiều biểu hiện lạm dụng tiếng nước ngoài, có khi còn viết sai rất ngớ ngẩn. GV liên hệ giáo dục HS
GV: Từ sự phân tích trên, em hãy rút ra nguyên tắc mượn từ?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK /25
BT nhanh:Các từ sau là từ mượn của tiếng nước nào? Thử dịch nghĩa sang từ thuần Việt?
Từ mượn Nghĩa của từ mượn - Phụ mẫu - Phụ tử - Huynh đệ - Không phận - Hải phậ - cha mẹ - cha con - anh em - vùng trời - vùng biển
Bài 1/26: Ghi lại những từ mượn có trong những câu dưới đây, cho biết các từ mượn ấy được mượn của tiếng (ngôn ngữ) nào?
a)Vô cùng- không giới hạn -Ngạc nhiên-hoàn toàn bất ngờ
-Tự nhiên- những gì tồn tại mà không phải do con người mới có.
-Sính lễ: lễ vật nhà trai mang đến nhà gái để xin cưới. b) Gia nhân – người giúp việc trong nhà
c) Pốp (pop)
Bài 2/26: giáo viên hướng dẫn để học sinh tự làm.
Bài 3/26: Thi làm nhanh
Kể một số từ mượn tên một số đồ vật
Bài 4/26 học sinh phân biệt được hoàn cảnh giao tiếp của những từ mượn, chúng tạo nên sắc thái gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, soạn bài ở nhà.
cho tiếng Việt kém trong sáng. b. Ghi nhớ (sgk/25) II. LUYỆN TẬP Bài 1/26 a) Hán Việt: vô cùng, tự nhiên, ngạc nhiên, sính lễ. b) Hán Việt: gia nhân.
c) Tiếng Anh: póp , In-ter-net
Bài 2/26 khán: xem - Khán giả giả: người - Thính giả thính : nghe - Độc giả: độc: đọc Bài 3/26 Cát sét, xa lộ, kí túc xá Bài 4/26
Phôn, fan, nốc ao: hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, không sang trọng, không phù hợp với giao tiếp đòi hỏi sự kính trọng nhã nhặn
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tra từ điển đê xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng.
- Học phần bài học trong vở, làm hoàn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị bài mới: Nghĩa