1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án chủ đề ngữ văn 9 (CV 3280)

22 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 561,75 KB
File đính kèm Giáo án chủ đề Ngữ văn 9 (CV 3280).rar (560 KB)

Nội dung

Chủ đề: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ(Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Miêu tả trong văn bản tự sự, Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự)Nhóm GV soạn và thực hiện: 1. 2. 3. Số tiết: 09 A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học Kỹ năng đọc – hiểu, nắm vững kiến thức về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du, về giá trị của Truyện Kiều; đọc – hiểu, phân tích được nội dung, nghệ thuật chủ yếu trong các đoạn trích “Chị em Thúy Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Hiểu được vai trò và phân tích được tác dụng của miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.B. Xây dựng chủ đề bài học: Gồm các đơn vị kiến thức: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Chị em Thúy Kiều; Kiều ở lầu Ngưng Bích; Miêu tả trong văn bản tự sự; Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.C. Xác định mục tiêu bài học1. Kiến thức: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du; nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều; thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc; những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều. Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật; cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng; ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản; vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự; tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.2. Kĩ năng: Đọchiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại; nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại. Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện; có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật; phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. Nhận ra và thấy được tác dụng của

Tuần 2,3 Tiết: - 11 Ngày soạn: 08/9/2020 Ngày giảng: 14,18, 21,25/9/2020 Chủ đề: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (Truyện Kiều Nguyễn Du, Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích, Miêu tả văn tự sự, Miêu tả nội tâm văn tự sự) Nhóm GV soạn thực hiện: Số tiết: 09 A Xác định vấn đề cần giải theo học - Kỹ đọc – hiểu, nắm vững kiến thức đời nghiệp Nguyễn Du, giá trị Truyện Kiều; đọc – hiểu, phân tích nội dung, nghệ thuật chủ yếu đoạn trích “Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích” - Hiểu vai trị phân tích tác dụng miêu tả miêu tả nội tâm văn tự B Xây dựng chủ đề học: Gồm đơn vị kiến thức: - Truyện Kiều Nguyễn Du; - Chị em Thúy Kiều; - Kiều lầu Ngưng Bích; - Miêu tả văn tự sự; - Miêu tả nội tâm văn tự C Xác định mục tiêu học Kiến thức: - Cuộc đời nghiệp Nguyễn Du; nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều; thể thơ lục bát truyền thống dân tộc; giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật; cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thủy chung, hiếu thảo nàng; ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn bản; vai trò, tác dụng miêu tả văn tự - Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự sự; tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kĩ năng: - Đọc-hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại; nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện; có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật; phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình; phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm, từ cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện - Phát phân tích tác dụng miêu tả miêu tả nội tâm văn tự sự; kết hợp kể chuyện với miêu tả miêu tả nội tâm làm văn tự Thái độ: - Biết tự hào văn học phong phú, đặc sắc dân tộc - Biết giữ gìn tơn vinh giá trị Truyện Kiều – viên ngọc quý văn học Việt Nam - Giáo dục tình cảm yêu thương người, biết cảm thông, chia sẻ với người phụ nữ; lịng hiếu thảo… - Biết trân trọng tơn vinh vẻ đẹp người; phán đoán nội tậm người khác qua biểu bên - Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm văn tự Định hướng phát triển phẩm chất, lực: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải thấu đáo vấn đề đặt hoạt động theo tư sáng tạo thân - Năng lực tư ngôn ngữ: biết vận dụng truyện Kiều, vận dụng miêu tả, miêu tả nội tâm tạo lập văn viết giao tiếp - Năng lực nhận thức: tự nhận thức thực xã hội phong kiến Việt Nam với biến động lịch sử dội vào cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX hình ảnh người phụ nữ đương thời qua lòng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du; nhận thức cần thiết vai trò quan trọng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm văn tự - Năng lực làm chủ thân: tự xác định tình cảm, thái độ người; xác định ý thức vận dụng nghệ thuật miêu tả văn tự - Năng lực hợp tác: biết phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt kết tốt - Năng lực tự học: có ý thức tìm tịi, mở rộng để có hiểu biết sâu sắc chủ đề D Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Mức độ nhận biết - Nhận biết đời, nghiệp tác giả Nguyễn Du; nguyền gốc, thể loại truyện thơ Nôm, cốt truyện, việc,… nhân vật Truyện Kiều; vị trí, phương thức biểu đạt, bố cục đoạn trích - Nhận biết chi tiết truyện biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện - Nhận biết yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm ngữ liệu cụ thể Mức độ thông hiểu - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều đoạn trích; ý nghĩa Truyện Kiều đoạn trích - Hiểu ý nghĩa chi tiết truyện tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích - Hiểu tác dụng miêu tả miêu tả nội tâm ngữ liệu cụ thể Mức độ vận dụng - Đánh giá giá trị Truyện Kiều đoạn trích - Phân tích, đánh giá tác dụng miêu tả miêu tả nội tâm biểu đạt nội dung tư tưởng Truyện Kiều qua đoạn trích - Kể lại đoạn trích thơ Truyện Kiều văn xi có sử dụng miêu tả miêu tả nội tâm - Kể lại việc đời thường có sử dụng miêu tả miêu tả nội tâm E Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du - Trình bày nét - Nhận xét nghiệp văn đời Nguyễn Du học Nguyễn Du? - Sự nghiệp văn học Nguyễn Du - Nhận xét sáng tạo có đáng ý? Nguyễn Du so với gốc? - Các tác phẩm viết loại - Nêu giá trị Truyện Kiều chữ nào? mặt nội dung - Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? - Cảm nhận sức sống - Tác phẩm thuộc thể loại nào? Truyện Kiều dòng chảy - Tác phẩm chia làm văn hóa, văn học dân tộc phần? - Khi xét giá trị tác phẩm chúng ta cần ý đến khía cạnh nào? - Nêu đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều Mức độ vận dụng - Chúng ta cần phải làm để giữ gìn phát huy giá trị Truyện Kiều tình hình nay? - Vẽ sơ đồ biểu thị giá trị Truyện Kiều - So sánh cách miêu Chị em Thúy Kiều tả vẻ đẹp - Văn nằm phần - Nghĩa câu thơ gì? Tác chị em truyện? giả miêu tả cách nào? Thúy Kiều - Văn chia làm phần? - Qua hình ảnh tượng trưng, Thanh Nêu nội dung phần ước lệ, hình ảnh hai chị em - Em xác định phương thức diễn lên nào? đạt văn bản? - Qua câu thành ngữ tác - Nguyễn Du cho biết khẳng định điều gì? chị em Kiều? - Em nhận xét vẻ đẹp - Câu thơ trực tiếp miêu tả vẻ hai chị em? đẹp hai chị em? - Em nhận xét chân dung -Tác giả nhận xét chung vẻ đẹp Thúy Vân? hai chị em qua chi tiết nào? Nghệ - Với nghệ thuật nhân hóa, tác thuật sử dụng? giả dự cảm đời - Câu thơ miêu tả vẻ đẹp của nàng? Thúy Vân? - Cách tả Thúy Vân có khác - Từ “trang trọng” gợi lên vẻ đẹp so với cách tả Thúy Kiều? nào? - Với nghệ thuật đòn bẩy, -Vẻ cao sang quý phái Vân Nguyễn Du cho ta thấy nét đặc miêu tả cụ thể nào? biệt Thúy Kiều? - Tác giả dùng nghệ thuật để làm - Qua miêu tả đơi mắt, em có bật vẻ đẹp Vân? nhận xét sắc đẹp - Để làm bật vẻ đẹp Kiều, tác Kiều? giả dùng nghệ thuật gì? Từ vẻ - Em có nhận xét tài đẹp Kiều khái quát sao? Thúy kiều? - Miêu tả sắc Kiều, Nguyễn - Em cảm nhận qua câu Du tập trung miêu tả vẻ đẹp nào? “Mây ghen… xanh”? - Đôi mắt Kiều miêu tả - Qua tín hiệu trên, tác sao? Nghệ thuật sử dụng? giả dự báo đời - Tài Kiều miêu tả Kiều? nào? Nghệ thuật? - Tác dụng câu thơ cuối? - Câu thơ nói lên vẻ đẹp tâm hồn - Cảm hứng nhân đạo Kiều? đoạn trích thể - Cái làm nên vẻ đẹp Kiều? nào? Từ rút ý nghĩa - Liệt kê nghệ thuật đặc sắc văn bản? đoạn trích? Kiều lầu Ngưng Bích - Văn nằm phần - Có ý kiến: “Cảnh thiên nhiên truyện? phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ - Văn chia làm phần? Kiều”, em có tán thành ý Nêu nội dung phần kiến khơng? Vì sao? - Xác định phương thức diễn đạt - Nhận xét cách dùng từ văn bản? miêu tả tác giả? - Hai chữ “khóa xuân” cho thấy Kiều - Cụm từ “mây sớm đèn hoàn cảnh nào? khuya” gợi lên điều gì? - Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng - Qua cách miêu tả tác giả, Bích cảnh gì, miêu tả em có nhận xét cảnh thiên nào? nhiên? - Những câu thơ miêu tả nỗi nhớ - Tâm trạng suy nghĩ Kim Trọng? Kiều phản chiếu qua - Để miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng cảnh vật ? Tâm Tài Nhân Nguyễn Du - Em suy nghĩ hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến? - Kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều, có sử dụng yếu tố miêu tả - Kể lại đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích, có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật - Kể lại diễn biến việc có chi tiết miêu tả tâm trạng thân - Kể diễn biến việc có chi Kiều, tác giả sử dụng cách miêu tả kiểu ngôn ngữ nào? - Những câu thơ miêu tả nỗi nhớ gia đình? - Để miêu tả nỗi nhớ gia đình Kiều, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Nỗi nhớ gia đình Kiều cụ thể sao? - Bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích miêu tả nào? - Như tác giả sử dụng nghệ thuật để bộc lộ nỗi buồn Kiều? - Nỗi buồn Kiều tác giả trực tiếp nói lên qua chi tiết nghệ thuật nào? - Nghệ thuật bật đoạn trích? - Nỗi nhớ Kim Trọng Kiều thể nào? - Em hiểu suy nghĩ Kiều qua câu thơ “Tấm thân gột rửa cho phai”? - Em hiểu nhân vật Thúy Kiều qua tìm hiểu tâm trạng nàng? - Nhận xét cảnh trước lầu Ngưng Bích? - Nội dung thể qua câu thơ? - Cảm hứng nhân đạo đoạn trích thể nào? Từ rút ý nghĩa văn bản? Miêu tả văn tự - Đoạn trích thuộc phương thức diễn - Nhờ có yếu tố miêu tả, đoạn đạt nào? trích tái điều gì? - Đoạn trích kể trận đánh nào? - Nhận xét tác dụng - Đoạn trích có việc miêu tả đoạn trích nào? - Nêu tác dụng yếu tố miêu - Trong trận đánh đó, nhân vật tả đoạn trích Chị em Thúy Quang Trung làm gì, xuất Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích nào? - Tìm yếu tố miêu tả đoạn trích - Xác định việc, người miêu tả văn Chị em Thúy Kiều - Phát yếu tố miêu tả đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Miêu tả nội tâm văn tự - Tìm câu thơ tả cảnh - Theo em, câu thơ đoạn trích ? túy tả cảnh hay tác giả - Tìm câu thơ miêu tả tâm cịn thể điều ? trạng Kiều? - Tâm trạng, suy nghĩ Kiều - Nội tâm ? Thế miêu tả ? nội tâm văn tự ? - Trong câu thơ thể vừa - Ngồi cách dùng ngoại cảnh cịn có phân tích mục 1, em thấy cách để miêu tả gián tiếp nội cách thể nội tâm có tâm không ? giống khác ? tiết miêu tả tâm trạng thân - Từ ví dụ, em cho biết có cách miêu tả nội tâm nhân vật ? Đó cách ? - Xác định chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật văn Kiều lầu Ngưng Bích nêu cách thức miêu tả nội tâm - Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc họa nhân vật văn tự sự? - Nêu tác dụng miêu tả nội tâm văn Kiều lầu Ngưng Bích F Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT 23,24 Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS chơi trò chơi Mở mảnh ghép để có thơng tin tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều - Mảnh ghép 1: - Hình ảnh sau mảnh ghép: + Câu hỏi: Thờì kì xã hội phong kiến biến động dội nhất? + Trả lời: Cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX - Mảnh ghép 2: + Câu hỏi: Núi Hồng, sơng Lam di tích vùng nào? + Trả lời: Nghi Xuân – Hà Tĩnh - Mảnh ghép 3: + Câu hỏi: Triều đại nước ta tồn 143 năm (từ năm 1802 đến năm 1945)? + Trả lời: Triều Nguyễn - Mảnh ghép 4: + Câu hỏi: Tác phẩm có 3254 câu thơ lục bát, xem truyện thơ tiếng xét vào hàng kinh điển văn học Việt Nam? + Trả lời: Truyện Kiều - GV tổng hợp kiến thức, giới thiệu chủ đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU TÁC GIẢ Từ nội dung phần khởi động hiểu biết mình, Cuộc đời: em trình bày nét đời Nguyễn Du (1765-1820) Nguyễn Du chịu ảnh hưởng gia đình đại HS trả lời, nhận xét, GV chốt mở rộng thêm quý tộc GV củng cố, giải thích thêm thời đại Nguyễn Du; tóm lược thăng trầm sống riêng tư ông GV: Sự nghiệp văn học Nguyễn Du có đáng ý? Các tác phẩm viết loại chữ nào? Chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội Những thăng trầm sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương người Sáng tác: Các tác phẩm: + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục + Chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện Kiều => Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ II.TÌM HIỂU TRUYỆN KIỀU Nguồn gốc Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân phần sáng tạo Nguyễn Du lớn GV chiếu bía sách hình thức loại chữ cho HS nhận biết GV: Em có nhận xét nghiệp văn học Nguyễn Du? HS trả lời GV nhận xét, chốt GV nêu tóm lược giá trị tác phẩm vừa giới thiệu, đặc biệt sức ảnh hưởng truyện Kiều dân tộc Việt Nam nhiều nước giới, từ chuyển ý qua phần tìm hiểu Truyện Kiều GV: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? HS thuyết trình nguồn gốc tác phẩm GV: Em nhận xét sáng tạo Nguyễn Du so với gốc? HS: Kể chuyện thơ; thành công nghệ Thể loại: thuật xây dựng nhân vật, tả thiên nhiên Truyện thơ Nôm GV: Tác phẩm thuộc thể loại nào? Tóm tắt tác phẩm HS nhận biết thể loại giải thích Tác phẩm gồm phần: GV: Tác phẩm chia làm phần? Gặp gỡ đính ước GV gọi HS đọc phần tóm tắt Gia biến lưu lạc GV gọi HS tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Đồn tụ HS dựa vào phần tóm tắt SGK/78,79 để tóm tắt ngắn gọn tác phẩm HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chiếu phần tóm tắt cho HS tham khảo Thúy Kiều, nhân vật Truyện Kiều, gái tài sắc vẹn tồn, có tâm hồn cao thượng Nhân dịp du xuân, nàng gặp Kim Trọng, niên hào hoa phong nhã Hai người yêu thề nguyền thủy chung Nhưng tai họa bất ngờ ập đến với Kiều Gia đình bị nạn Kiều tự nguyện bán chuộc cha Bị bọn Mã Giám Sinh Tú Bà đưa vào lầu xanh Kiều định tự tử để khỏi cảnh nhục khơng Sau lần mắc mưu Sở Khanh trốn bị bắt lại, bị đánh đập tàn nhẫn, nàng đành chịu tiếp khách Ít lâu sau, Kiều Thúc Sinh – kẻ giàu có say mê nàng, chuộc nàng làm vợ lẽ Nhưng chưa năm Kiều lại bị Hoạn Thư, vợ Thúc Sinh, bày mưu bắt hành hạ Nàng bị bắt làm hầu rượu gảy đàn mua vui cho vợ chồng ả Khổ nhục quá, Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư lại lọt vào lầu xanh khác Ở đây, nàng gặp Từ Hải trở thành vợ người anh hùng Phất cờ khởi nghĩa, hùng phương, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán Nhưng chẳng bao lâu, Kiều bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, nàng khuyên Từ Hải hàng phục triều đình, Từ Hải bị phản bội chết đứng Kiều bị làm nhục bị ép gả cho viên thổ quan Đau xót tủi nhục, nàng tự tử sông Tiền Đường lại sư Giác Duyên cứu sống Kim Trọng gia đình Thúy Kiều tìm Sau mười lăm năm trời lưu lạc, Kiều trở lại sum họp với gia đình Nàng từ chối khơng chắp nối mối duyên xưa Kim Trọng mà họ trở thành bạn bè để giữ tình cảm cho sáng đẹp đẽ GV: Khi xét giá trị tác phẩm Giá trị Truyện Kiều cần ý đến khía cạnh nào? a) Về nội dung HS: Nội dung hình thức - Giá trị thực: GV: Em nêu giá trị Truyện Kiều mặt Phản ánh thực xã hội bất nội dung công, tàn bạo Phản ánh số phận HS dựa vào phần giới thiệu tác phẩm để trả lời đau thương người Yêu cầu trả lời ngắn gọn biết giải thích khát vọng chân người GV kết luận phụ nữ GV giải thích giá trị thực giá trị - Giá trị nhân đạo: nhân đạo Cảm thương trước nỡi khổ GV lấy vài ví dụ để chứng minh người Đề cao tài năng, nhân phẩm, khát vọng chân người Đồng thời lên án tàn bạo xã hội GV: Em nêu đặc sắc nghệ thuật b) Về hình thức: Truyện Kiều Có nhiều sáng tạo HS dựa vào sgk trả lời nghệ thuật kể chuyện, sử dụng GV chốt nội dung cần ghi nhớ ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, GV lấy vài ví dụ để chứng minh khắc họa hình tượng nhân vật… GV: Em cảm nhận sức sống Truyện Kiều dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc? Theo em, cần phải làm để giữ gìn phát huy giá trị Truyện Kiều tình hình nay? HS tự bộc lộ GV nhận xét, chốt: Sức sống Truyện Kiều dịng chảy văn hóa, văn học dân tộc vô mãnh liệt Bởi lẽ Truyện Kiều đời cách lâu giờ, sống nhộn nhịp thời kì hội nhập quốc tế khiến người ta vơ tình quên giá trị tinh hoa tác phẩm văn học, thơ ca "Truyện Kiều" đó, cịn lại đọng lại người dân đất Việt Hơn nữa, sức sống "Truyện Kiều" không biên giới quốc gia mà cịn khắp nước giới Chúng ta cần quảng bá Truyện Kiều khắp nước giới, gìn giữ nó, tuyệt đối khơng để bị đánh cắp, chép quyền bị vùi lấp bụi thời gian… III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tóm tắt tác phẩm Yêu cầu HS tóm tắt theo cốt truyện sgk Đọc văn bản; tìm hiểu từ khó, tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục, ý Chuẩn bị: Chị em Thúy nghĩa văn Soạn câu hỏi phần đọc – hiểu văn Kiều Đọc tài liệu liên quan đến đoạn trích TIẾT 25,26 Nội dung 2: CHỊ EM THÚY KIỀU Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV kiểm tra kiến thức cũ qua tập trắc nghiệm HS trả lời đáp án: Câu 1: Truyện Kiều tác giả: Câu 2: A A Nguyễn Du B Nguyễn Dữ Câu 2: C C Nguyễn Khuyến D Nguyễn Trãi Câu 3: A Câu 2: Truyện Kiều thuộc thể loại: Câu 4: B A Truyện ngắn B Truyện dài Câu 5: B C Truyện thơ D Tiểu thuyết Câu 3: Phương thức biểu đạt Truyện Kiều là: A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Truyện Kiều Nguyễn Du viết loại chữ: A Quốc ngữ B Chữ Nôm C Chữ Hán D Cả A,B,C sai Câu 5: Dòng khơng phải phần tóm tắt Truyện Kiều? A Gặp gỡ đính ước B Lưu lạc chốn lầu xanh C Gia biến lưu lạc D Đồn tụ GV giới thiệu Hình thành kiến thức I GIỚI THIỆU CHUNG GV: Văn nằm phần truyện? Vị trí đoạn trích: “Chị em HS nội dung đoạn trích va thích để có Thúy Kiều” nằm phần thứ câu trả lời (gặp gở đính ước) truyện GV hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm, ý cách II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ngắt nhịp câu thơ Đọc – Tìm hiểu từ khó Gọi 2-3 HS đọc văn bản, nhận xét GV cho HS đọc nhẩm thích từ khó SGK Tìm hiểu văn GV: Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần HS trao đổi theo bàn, trả lời 2.1 Bố cục: câu đầu GV chốt chiếu: phần câu tiếp - câu đầu: Giới thiệu vẻ đẹp Thúy Kiều 12 câu tiếp Thúy Vân câu cuối - câu tiếp: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân - 12 câu tiếp: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều - câu cuối: Nhận định chung sống hai chị em GV: Em xác định phương thức diễn đạt văn bản? 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự xen kẽ yếu tố miêu GV cho HS đọc câu đầu tả, biểu cảm GV: Nguyễn Du cho biết chị em 2.3 Phân tích: Kiều? a) Vẻ đẹp hai chị em HS: Là cô gái đẹp, Kiều chị, em Vân GV: Câu thơ trực tiếp miêu tả vẻ đẹp hai chị em? Em hiểu nghĩa câu thơ gì? Tác giả Hình ảnh miêu tả cách nào? Mai cốt cách tượng HS xác định được: Mai…, tuyết …(vóc dáng mảnh Tuyết tinh thần trưng, ước mai, yêu kiều mai, tâm hồn trắng lệ tuyết) GV: Qua hình ảnh tượng trưng, ước lệ, hình ảnh hai => Vóc dáng u kiều, tâm hồn chị em lên nào? trắng GV: Tác giả nhận xét chung vẻ đẹp hai chị em qua chi tiết nào? Nghệ thuật sử dụng? Qua khẳng định điều gì? Mười phân vẹn mười -> thành GV: Em nhận xét vẻ đẹp hai chị em? ngữ => Vẻ đẹp toàn vẹn GV chuyển ý, gọi HS đọc câu tiếp  Vẻ đẹp cao, trắng, duyên dáng, toàn vẹn, nguời vẻ b) Vẻ đẹp Thúy Vân GV: Câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân? Khuôn trăng: đầy đặn GV: Từ “trang trọng” gợi lên vẻ đẹp nào? Nét ngài: nở nang HS: Vẻ đẹp cao sang, quý phái Hoa cười, ngọc thốt: đoan GV: Vẻ cao sang quý phái Vân miêu tả cụ trang thể nào? Mây thua…tuyết nhường… GV: Tác giả dùng nghệ thuật để làm bật vẻ -> Tượng trưng ước lệ, nhân đẹp Vân? hóa, so sánh, liệt kê GV: Em nhận xét chân dung Thúy Vân? 10 GV: Vẻ đẹp Vân GV: Với nghệ thuật nhân hóa, tác giả dự cảm đời nàng? GV giải thích thêm cho HS hiểu quan niệm phật giáo mà Nguyễn Du đề cập câu thơ GV bình, chuyển ý GV mời HS đọc 12 câu tiếp GV: Cách tả Thúy Vân có khác so với cách tả Thúy Kiều? GV: Để làm bật vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng nghệ thuật gì? Từ vẻ đẹp Kiều khái quát sao? GV khai thác nghệ thuật đòn bẩy GV: Với nghệ thuật đòn bẩy, Nguyễn Du cho ta thấy nét đặc biệt Thúy Kiều? GV: Miêu tả sắc Kiều, Nguyễn Du tập trung miêu tả vẻ đẹp nào? GV: Đôi mắt Kiều miêu tả sao? Nghệ thuật sử dụng? GV: Qua miêu tả đơi mắt, em có nhận xét sắc đẹp Kiều? GV: Tài Kiều miêu tả nào? Nghệ thuật? GV đọc số câu Kiều miêu tả khía cạnh tài Kiều GV: Qua em có nhận xét tài Thúy kiều? GV: Câu thơ nói lên vẻ đẹp tâm hồn Kiều? GV qua khúc đàn bạc mệnh mà Kiều soạn ta biết thêm điều nàng? GV giải thích thêm cung đàn bạc mệnh trái tim đa sầu đa cảm GV: Cái làm nên vẻ đẹp Kiều? GV: Em cảm nhận qua câu “Mây ghen… xanh”? GV: Qua tín hiệu trên, tác giả dự báo đời Kiều? GV bình, chuyển ý GV cho HS đọc câu cuối GV: Cuộc sống chị em Kiều tác giả khái quát nào? GV: Em nêu tác dụng câu thơ cuối? GV bình 11 => Vẻ đẹp cao sang, quý phái đoan trang, phúc hậu, Dự cảm đời bình lặng, sn sẻ c) Vẻ đẹp Thúy Kiều -> Đòn bẩy => Vẻ đẹp bật: sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn * Sắc: Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen … liễu hờn -> tượng trưng ước lệ, nhân hóa => Vẻ đẹp giai nhân tuyệt * Tài: cầm, kì, thi, họa, bật “cầm” -> Liệt kê => Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng * Tâm hồn: sáng tác cung đàn “bạc mệnh” => Trái tim đa sầu đa cảm  Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc, tài tình Một vẻ đẹp bật cách trọn vẹn, lí tưởng, dự cảm số phận éo le, đau khổ d) Cuộc sống hai chị em Phong lưu Trướng rũ che -> Cuộc sống phong lưu, khn phép, êm đềm => Khép lại hồn chỉnh hai chân dung Tổng kết GV: Em liệt kê nghệ thuật đặc sắc đoạn trích? HS liệt kê, giải thích Nhận xét GV kết luận GV: Theo em, cảm hứng nhân đạo đoạn trích thể nào? Từ rút ý nghĩa văn bản? HS suy nghĩ độc lập, trả lời GV nhận xét, cho điểm GV chốt lại ý GV hướng dẫn nội dung cần học nhà cho HS Hướng dẫn cho em cách tìm đọc tác phẩm Thanh Tâm Tài nhân Hướng dẫn HS soạn mới: Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó, xuất xứ, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục, ý nghĩa văn bản; Soạn câu hỏi phần đọc – hiểu văn Đọc tài liệu liên quan đến đoạn trích a) Nghệ thuật Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình b) Ý nghĩa văn bản: “Chị em Thúy Kiều” thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tham khảo đoạn văn tương ứng Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài nhân Đọc diễn cảm, thuộc lịng đoạn trích Nắm biện pháp nghệ thuật cổ điển cảm hứng nhân văn Nguyễn Du thể qua đoạn trích Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng dùng văn Chuẩn bị bài: Kiều lầu Ngưng Bích TIẾT 27,28 Nội dung 3: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khởi động GV cho HS chơi trò Đố Kiều HS trả lời được: Câu 1: Câu 1: Truyện Kiều bắt đầu Trăm năm cõi người ta, Đố em đọc ba lần trăm năm? Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét Câu 2: Truyện Kiều oán xa xăm Rằng trăm năm từ đây, Đố em đọc tám câu bốn buồn? Của tin gọi chút làm ghi Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có dun hay khơng Câu 2: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, 12 GV chốt lại sức ảnh hưởng Truyện Kiều váo Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông cỏ rầu rầu, Chân mây mặt nước màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I GIỚI THIỆU CHUNG GV: Văn nằm phần truyện? Vị trí đoạn trích: “Kiều lầu HS dựa vào thích trả lời Ngưng Bích” nằm phần thứ (Gia biến lưu lạc) Truyện GV hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm, ý Kiều cách ngắt nhịp câu thơ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Gọi 2-3 HS đọc văn bản, nhận xét Đọc – Tìm hiểu từ khó: GV cho HS đọc nhẩm thích từ khó SGK GV: Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần Tìm hiểu văn bản: HS trao đổi theo bàn, trả lời 2.1 Bố cục: câu đầu GV chốt chiếu: phần câu tiếp - câu đầu: hồn cảnh đơn, tội nghiệp câu cuối Kiều - câu tiếp: Nỗi nhớ Kiều - câu cuối: Nỗi buồn Kiều GV: Em xác định phương thức diễn đạt văn bản? 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự xen kẽ yếu tố miêu tả 2.3 Phân tích: HS đọc câu đầu nêu nội dung a) Hồn cảnh đơn, tội nghiệp GV: Hai chữ “khóa xn” cho thầy Kiều Kiều Khóa xuân -> Kiều bị Tú Bà giam hoàn cảnh nào? GV: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích lỏng lầu Ngưng Bích cảnh gì, miêu tả nào? GV: Có ý kiến: “Cảnh thiên nhiên phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ Kiều”, em có tán thành Non xa, trăng gần ý kiến không? Từ ngữ chọn HS trả lời theo suy nghĩ thân, GV uốn Bốn bề bát ngát lọc, tả cảnh Cát vàng cồn nắn ngụ tình GV: Em có nhận xét cách dùng từ miêu Bụi hống dặm Bẽ bàng tả tác giả? GV bình hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu: non xa, trăng gần, bát ngát, nọ, kia, bẽ bàng để thấy nghệ thuật sử dụng tác giả 13 GV: Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi lên điều gì? GV: Qua cách miêu tả tác giả, em có nhận xét cảnh thiên nhiên? GV: Tâm trạng suy nghĩ Kiều phản chiếu qua cảnh vật ? GV gọi HS đọc câu tiếp nêu nội dung GV: Những câu thơ miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng? HS phát câu thơ GV: Để miêu tả nỗi nhớ Kim Trọng Kiều, tác giả sử dụng cách miêu tả kiểu ngôn ngữ nào? GV:Nỗi nhớ Kim Trọng Kiều thể nào? GV giảng thêm mối tình Kim – Kiều GV: Em hiểu suy nghĩ Kiều qua câu thơ “Tấm thân gột rửa cho phai”? HS bày tỏ suy nghĩ, GV uốn nắn Nhấn mạnh lòng thủy chung nàng GV: Những câu thơ miêu tả nỗi nhớ gia đình? HS phát câu thơ GV: Để miêu tả nỗi nhớ gia đình Kiều, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? GV kể thêm điển tích sân Lai, gốc tử giảng câu thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” để làm rõ nỗi day dứt Kiều GV: Nỗi nhớ gia đình Kiều cụ thể sao? GV: Em hiểu nhân vật Thúy Kiều qua tìm hiểu tâm trạng nàng? HS suy nghĩ độc lập, bày tỏ ý kiến GV uốn nắn, kết luận GV bình GV mời HS đọc câu cuối nêu nội dung GV: Bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích miêu tả nào? HS phát chi tiết GV: Em có nhận xét cảnh miêu tả đây? HS phát hình ảnh gợi 14 Bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảm nhận Kiều bao la, hoang vắng, xa lạ cách biệt Bức tranh phản chiếu tâm trạng cô đơn, buồn tủi suy nghĩ thân phận tội nghiệp Kiều b) Nỗi nhớ Kiều Miêu tả nội Tưởng người… tâm nhân vật Tin sương…… qua ngôn … bơ vơ ngữ độc Tấm son … phai? thoại -> Nhớ đến lời thề nguyền ánh trăng năm nào, đau đớn, xót xa hình dung chờ đợi Kim Trọng Xót người Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai…mưa …gốc tử… ôm Miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, điển tích -> Hình dung cha mẹ ngóng trơng tin Nhớ thương gia đình, day dứt chưa trịn chữ hiếu  Trong hoàn cảnh đáng thương, nỗi nhớ Thúy Kiều liền với tình thương – biểu đức hi sinh, lòng vị tha, chung thủy đáng ca ngợi c) Nỗi buồn Kiều …thấp thoáng …xa xa … man mác … rầu rầu Ầm ầm… Miêu tả nội tâm qua tả cảnh ngụ tình, câu hỏi tu từ buồn, gợi cô đơn, lẻ loi, nênh vơ định GV bình hình ảnh tiêu biểu GV: Như tác giả sử dụng nghệ thuật để bộc lộ nỗi buồn Kiều? HS phát nghệ thuật giải thích GV: Nỗi buồn Kiều tác giả trực tiếp nói lên qua chi tiết nghệ thuật nào? HS phát nghệ thuật giải thích GV: Nội dung thể qua câu thơ? HS chốt lại nội dung đoạn thơ GV bình GV: Nghệ thuật bật đoạn trích? HS liệt kê nghệ thuật giải thích GV củng cố GV: Theo em, cảm hứng nhân đọa đoạn trích thể nào? GV: Từ rút ý nghĩa văn bản? HS suy nghĩ độc lập, trả lời GV nhận xét, cho điểm Buồn trông Điệp ngữ  Bức tranh thiên nhiên phản chiếu tâm trạng nhân vật trở với thực phũ phàng, nỗi buồn Kiều vơi, cảnh buồn, gợi thân phận người đời vô định Tổng kết: a) Nghệ thuật Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ b) Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi ấm lịng hiếu thảo, thủy chung Kiều III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đọc diễn cảm, thuộc lịng đoạn trích Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc văn Chuẩn bị: Miêu tả văn tự GV hướng dẫn nội dung cần học nhà cho HS Hướng dẫn cho em cách tìm đọc tác phẩm Truyện Kiều cách sưu tầm câu thơ miêu tả nội tâm Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ khác truyện có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình TIẾT 29 Nội dung 4: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khởi động GV cho HS ôn tập kiến thức cũ qua tập trắc nghiệm Câu 1: Đọc đọc văn sau: “Nguyễn Du (1765-1820), chịu ảnh hưởng gia đình đại quý tộc Ông chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam nên hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội Sự nghiệp văn học Nguyễn Du đồ sộ bao gồm sáng tác chữ Hán chữ Nôm.” Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Thuyết minh D Nghị luận 15 Câu 2: Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả khơng? A Có B Không Câu 3: Đoạn văn đoạn văn gì? “Con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn…Mùa xn dịng sống xanh ngọc bích, nước sông Đà không xanh màu canh hến sông Gâm sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn độ thu về…” A Miêu tả tự B Thuyết minh miêu tả C Tự nghị luận D Nghị luận thuyết minh Câu 4: Đưa yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh làm cho đối tượng thuyết minh: A rõ ràng, chi tiết, tránh nhầm lẫn với đối tượng khác B cụ thể, sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng C mang đậm màu sắc biểu cảm D gần gũi, thân quen với người GV hoạt động HS vào Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG GV cho HS đọc đoạn trích SGK Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn GV: Đoạn trích thuộc phương thức diễn tự đạt nào? 1.1 Tìm hiểu đoạn trích (sgk/91) HS xác định phương thức tự - Phương thức diễn đạt chủ yếu: Tự GV: Đoạn trích kể trận đánh nào? - Nội dung: Đoạn trích kể trận đánh đồn Đoạn trích có việc nào? Ngọc Hồi quân Tây Sơn Vua Quang - Quang Trung cho ghép ván lại, mười Trung cưỡi voi xông trận trực tiếp huy người khiêng tiến sát đồn Ngọc * Yếu tố miêu tả: Hồi - Vua Quang Trung truyền lấy sáu - Quân Thanh bắn không trúng người chục ván, ghép liền dàn trận nào, phun khói lửa chữ “nhất” - Quân vua Quang Trung tề - Quân vua Quang Trung khiêng xông lên mà đánh ván vừa che vừa xông thẳng lên trước GV: Trong trận đánh đó, nhân vật Quang Khi gươm giáo tề xơng tới mà Trung làm gì, xuất nào? đánh GV mời HS đọc yêu cầu b,c ví - Qn Thanh chống khơng nổi, bỏ dụ chạy tán loạn, giày xéo lên mà Tổ chức cho HS hoạt động nhóm chết GV kết luận câu b kết ghi => Tái lại hình ảnh Quang Trung bảng phụ nghĩa quân Tây Sơn lẫm liệt, bọn Trả lời miệng câu c quân tướng nhà Thanh đại bại nhục GV: Nhờ có yếu tố miêu tả, đoạn trích nhã; tái điều gì? => Làm cho lời kể cụ thể, sinh động, GV: Nhận xét tác dụng miêu tả hấp dẫn đoạn trích Ghi nhớ(sgk/92) GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ 16 Mời HS đọc ghi nhớ Luyện tập HS đọc yêu cầu II LUYỆN TẬP Bài tập yêu cầu xác định việc, Bài 1(sgk/92) vật, người miêu tả Đoạn trích: Chị em Thý Kiều văn tự - Tả người: + Vân: trang trọng khác vời,…đầy đặn,… HS thảo luận nhóm nở nang, đoan trang ; Các nhóm chia sẻ kết cho + Kiều: sắc sảo, mặn mà, …làn thu Mời đại diện trình bày thủy,nét xuân sơn…thua thắm, xanh GV kết luận -> Hiện lên hai chân dung tuyệt sắc - Tả cảnh: Êm đềm trướng rủ che -> Ước lệ khắc họa vẻ đẹp hai chị em Kiều Đoạn trích: Kiều lầu Ngung Bích Tả cảnh: Cát vàng …, bụi hồng … … xa xa …man mác … rầu rầu … xanh xanh -> Cảnh đẹp buồn, nhuốm màu tâm trạng Bài 2(sgk/92) Chị em Thúy Kiều chơi tiết HS đọc yêu cầu minh tháng ba Bức tranh thiên Bài tập yêu cầu phát hiện, nhận biết nhiên tinh khôi, giàu sức sống với gam câu văn miêu tả đoạn văn màu xanh cỏ tới tận chân trời, điểm tự nêu tác dụng xuyết vào xanh hình ảnh GV hướng dẫn HS làm độc lập hoa lê trắng ngần Chị em GV gọi vài HS đọc đoạn văn trước Thúy Kiều hịa vào dịng người lớp, câu văn miêu tả sử hội nhộn nhịp, nô nức Đến chiều, dụng mặt trời xế đằng tây, chị em Thúy Kiều HS nhận xét, GV uốn nắn về, họ dọc theo suối HS đọc yêu cầu nhỏ chạy quanh co, qua dịng suối có Bài tập u cầu kể lại diễn biến cầu nhỏ bắc ngang Cảnh vật việc có chi tiết miêu tả tâm dường nhuốm màu tâm trạng bâng trạng thân khuâng, tiếc nuối người tan HS suy nghĩ, lựa chọn chi tiết, trình bày hội trước lớp Bài (sgk/92) GV hướng dẫn cho em cách trình III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: bày Phân tích đoạn văn tự có sử HS nhận xét, rút kinh nghiệm dụng yếu tố miêu tả học GV nêu yêu cầu giải Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm văn thắc mắc HS tự TIẾT 30 17 Nội dung 5: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khởi động GV cho HS củng cố kiến thức cũ qua tập trắc nghiệm Câu 1: Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trị ý nghĩa đối việc kể? A Làm cho việc kể ngắn gọn B Làm cho việc kể đơn giản C Làm cho việc kể đầy đủ D Làm cho việc sinh động lên thật Câu 2: Trong đoạn văn sau, câu khơng có yếu tố miêu tả? “ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” (Lão Hạc) A Mặt lão co rúm lại B Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy C Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít D Lão hu hu khóc Câu 3: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đặt vị trí nào? A Đứng riêng lẻ, không liên quan đến yếu tố tự B Được đan xen vào yếu tố tự C Luôn đứng sau để bổ sung nội dung, ý nghĩa cho yếu tố tự D Luôn đứng trước yếu tố tự Câu : Câu văn “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” chứa yếu tố kể, tả biểu cảm A Đúng B Sai GV nhận xét hoạt động HS vào Hình thành kiến thức I TÌM HIỂU CHUNG Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm GV chiếu đoạn trích văn tự HS đọc đoạn trích 1.1 Tìm hiểu đoạn trích “Kiều lầu GV: Tìm câu thơ tả cảnh Ngưng Bích” đoạn trích ? * Những câu thơ tả cảnh: HS phát câu đầu câu cuối Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân GV: Theo em, câu thơ ………………… túy tả cảnh hay tác giả thể điều Cát vàng cồn bụi hồng dặm ? *** HS dựa vào kiến thức học để trả lời : Buồn trông cửa bể chiều hôm tả tâm trạng, suy nghĩ Kiều ………… Ầm ầm tiếng sóng … ghế ngồi GV: Tâm trạng, suy nghĩ Kiều -> Hai tranh thiên nhiên phản chiếu ? tâm trạng, suy nghĩ Kiều: cô đơn, tủi 18 HS dựa vào kiến thức học để trả lời GV nhận xét, uốn nắn GV: Tìm câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều? HS phát 10 câu GV: Tâm trạng, Kiều ? HS dựa vào kiến thức học để trả lời GV nhận xét, uốn nắn GV: Vậy em hiểu nội tâm ? Thế miêu tả nội tâm văn tự ? HS rút định nghĩa, nhận xét GV uốn nắn, kết luận GV mời HS đọc mục phần ghi nhớ (sgk/117) hổ, buồn * Những câu thơ miêu tả tâm trạng: Bẻ bàng mây sớm đèn khuya ………………………… Có gốc tử vừa người ôm -> Đau đớn, xót xa nhớ Kim Trọng; day dứt nhớ thương gia đình 1.2 Ghi nhớ Nội tâm suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín nhân vật Miêu tả nội tâm văn tự (Sgk/ 117) Những cách thức miêu tả nội tâm 2.1 Tìm hiểu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Những câu thơ miêu tả nội tâm: GV: Trong câu thơ thể vừa phân -> Diễn tả trực tiếp ý nghĩ, cảm xúc, tích mục 1, em thấy cách thể nội tình cảm nhân vật tâm có giống khác ? - Những câu thơ tả cảnh ngụ tình: HS phát : -> Dùng ngoại cảnh gián tiếp miêu tả nội - giống : hướng vào nội tâm Kiều tâm - khác : câu miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật, lại dùng ngoại cảnh gián tiếp miêu tả nội tâm GV: Ngồi cách dùng ngoại cảnh cịn có cách để miêu tả gián tiếp nội tâm không ? HS phát cách miêu tả nội tâm gián tiếp thơng qua miêu tả ngoại hình GV cho HS tìm ví dụ cụ thể : Đoạn văn (Trích truyện ngắn Lão Hạc)/sgk/117 GV: Từ ví dụ, em cho biết có cách miêu tả nội tâm nhân vật ? Đó cách ? HS rút kết luận, GV nhận xét, uốn 2.2 Ghi nhớ (sgk/117) nắn thêm Mời HS đọc ghi nhớ mục 2/sgk/117 GV: Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc họa nhân vật văn tự sự? HS trả lời GV giải thích thêm: Miêu tả nội tâm khắc họa “chân dung tinh thần” nhân vật, tái hện lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình 19 cảm, tư tưởng nhân vật (những yếu tố tái miêu tả ngoại hình) Vì thế, miêu tả nội tâm có vai trị, tác dụng to lớn việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật Luyện tập II LUYỆN TẬP Bài tập yêu cầu xác định chi tiết Bài 1: miêu tả nội tâm nhân vật văn Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều tự cụ thể nêu cách thức - Các câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật: miêu tả nội tâm nêu tác dụng Nỗi thêm tức nỗi nhà Gọi HS đọc đoạn trích Thềm hoa … lệ hoa hàng GV: Chỉ yếu tố miêu tả nội tâm Ngại ngùng dợn gió e sương nhân vật? Cho biết tác giả miêu tả nội Ngừng hoa bóng thẹn … mặt dày tâm theo cách nào? Tác dụng việc - Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật văn bản? - Tác dụng: Khắc họa rõ nét tâm trạng HS thảo luận theo bàn Kiều: ñau đớn, tái tê, tủi hổ, sượng HS trả lời kết nhận xét lẫn sùng GV kết luận Bài tập yêu cầu kể diễn biến việc có chi tiết miêu tả Bài 2(Bài tập 3/sgk/117) tâm trạng thân HS đọc yêu cầu tập GV cho HS chuẩn bị phút Gọi HS trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm GV uốn nắn, kết luận, cho điểm HS làm tốt TIẾT 31 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Vẽ sơ đồ thể giá trị HS chia nhóm vẽ sơ đồ thể bật nội dung nghệ thuật truyện giá trị bật nội dung Kiều nghệ thuật truyện Kiều Các nhóm trao đổi cho góp ý, thống sơ đồ khoa học GV chốt chiếu Bài 2: Điều làm nên thành cơng chân dung Thúy Kiều Thúy Vân Bài 2: đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” - Điều làm nên thành cơng chân Mỗi chân dung dự báo điều số dung Thúy Kiều Thúy Vân đoạn phận nhân vật? trích “Chị em Thúy Kiều” việc sử dụng 20 ... tả miêu tả nội tâm văn tự Định hướng phát triển phẩm chất, lực: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải thấu đáo vấn đề đặt hoạt động theo tư sáng tạo thân - Năng lực tư ngôn ngữ: biết vận dụng... Tài nhân Hướng dẫn HS soạn mới: Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó, xuất xứ, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục, ý nghĩa văn bản; Soạn câu hỏi phần đọc – hiểu văn Đọc tài liệu liên quan đến đoạn... gồm sáng tác chữ Hán chữ Nôm.” Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Thuyết minh D Nghị luận 15 Câu 2: Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả khơng? A Có B Khơng Câu 3: Đoạn văn

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh sau các mảnh ghép: - Giáo án chủ đề ngữ văn 9 (CV 3280)
nh ảnh sau các mảnh ghép: (Trang 6)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Giáo án chủ đề ngữ văn 9 (CV 3280)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w