phải sống khoan dung nhân ái. GỢI Ý a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Cách thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống b. Thân bài 1 Giải thích vấn đề cần nghị luận; - Những điều ngọt ngào: Là những lời nói ngọt, những cử chỉ thái độ cư xử dịu dàng, âu yếm..., những hành động mang ý nghĩa tích cực như: Động viên, khen ngợi, tán dương, chiều chuộng, cưng nựng... - Yêu thương: Là tình cảm yêu mến, ưu ái, gắn bó giữa người với người. => Ý kiến này đã gợi ra cho mỗi chúng ta suy ngẫm về cách thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống: Người ta thường nghĩ những điều ngọt ngào mới là biểu hiện của tình yêu thương, nhưng thực ra có nhiều cách biểu hiện tình yêu thương... 2. Bàn luận , đánh giá : - Những điều ngọt ngào luôn đem lại cho người ta cảm giác vui sướng, hạnh phúc. Nó làm ta thấy hài lòng, thích thú, đôi khi khiến ta có thêm niềm say mê, quyết tâm... (Ví dụ: Sự quan tâm, chiều chuộng..., những lời khen ngợi, động viên khích lệ của thầy cô, cha mẹ..., lời khen, lời tán dương của bạn bè...) => Vì vậy khi đón nhận những điều ngọt ngào thì ta thường coi đó là biểu hiện của tình yêu thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích........) - Nhưng không phải lúc nào những điều ngọt ngào cũng làm nên yêu thương. Nhiều khi sự khắt khe, nghiêm khắc, thậm chí những điều cay đắng... cũng là biểu hiện của tình yêu thương. Những điều ấy có thể khiến ta cảm thấy khó chịu, nhưng nó lại xuất phát từ sự chân thành, từ mong muốn những điều tốt cho ta..., đó cũng chính là biểu hiện của yêu thương thật sự. (HS lấy dẫn chứng, phân tích, ví dụ như sự nghiêm khắc, khắt khe, thái độ cứng rắn không dung túng cho con cái, cho học trò của cha mẹ, của thầy cô..., những lời nói thẳng nói thật của bạn bè........) - Trong thực tế cuộc sống, có những ngọt ngào không xuất phát từ yêu thương và có những điều cay đắng không làm nên yêu thương. (HS lấy dẫn chứng, phân tích........) - Cuộc sống phong phú và muôn màu muôn vẻ, nếu chúng ta có cái nhìn phiến diện, đơn giản về tình yêu thương như vậy, nếu chỉ biết đón nhận tình yêu thương thông qua những ngọt ngào thì nhiều khi ta sẽ bỏ lỡ nhiều yêu thương thực sự, cũng như phải nhận những yêu thương giả dối... (HS lấy dẫn chứng, phân tích........) - Bài học nhận thức và hành động: •Cần nhận thức đúng đắn về tình yêu thương: Không phải chỉ ngọt ngào mới làm nên yêu thương. Cần biết lắng nghe, trân trọng cả những điều "không ngọt ngào", nếu những điều ấy xuất phát từ sự chân thành, nếu những điều ấy là cần thiết để giúp ta hoàn thiện hơn bản thân mình... •Biết trân trọng những tình yêu thương chân thành mà bản thân nhận được từ mọi người xung quanh... •Có ý thức và hành động cụ thể để đem sự yêu thương đến cho mọi người và cho chính bản thân mình. (Liên hệ bản thân) C. Kết bài: - Khái quát, khẳng định lại vấn đề. - Liên hệ bản thân.
Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn ĐỀ 1: Câu (8,0 điểm) Phải chỉ có những điều ngọt ngào mới làm nên u thương? Em hãy viết mợt văn ngắn, trình bày suy nghĩ, quan điểm của em để trả lời cho câu hỏi GỢI Ý: Bài viết trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý: A Yêu cầu về kĩ HS biết cách làm một văn nghị luận xã hội, dạng bày tỏ ý kiến trước một tư tưởng, một quan điểm Biết kết hợp thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, bình luận , biết lập luận chặt chẽ để làm có sức thuyết phục Biết đặt vấn đề vào thực tế c̣c sớng để bàn ḷn: Có sự hiểu biết từ thực tế cuộc sống để lấy những dẫn chứng tiêu biểu, biết phân tích, bàn luận để làm nổi bật vấn đề B Yêu cầu về nội dung Giải thích, xác định được vấn đề cần nghị luận (Phần này cho: 2,0 điểm) Những điều ngọt ngào: Là những lời nói ngọt, những cử chỉ thái đợ cư xử dịu dàng, âu yếm , những hành động mang ý nghĩa tích cực như: Động viên, khen ngợi, tán dương, chiều chuộng, cưng nựng Yêu thương: Là tình cảm u mến, ưu ái, gắn bó giữa người với người => Ý kiến đã gợi cho mỗi chúng ta suy ngẫm cách thể hiện tình u thương c̣c sớng: Người ta thường nghĩ những điều ngọt ngào mới biểu hiện của tình yêu thương, thực có nhiều cách biểu hiện tình yêu thương Bàn luận về vấn đề: (Phần này cho: 4,0 điểm) Những điều ngọt ngào đem lại cho người ta cảm giác vui sướng, hạnh phúc Nó làm ta thấy hài lòng, thích thú, đơi khiến ta có thêm niềm say mê, tâm (Ví dụ: Sự quan tâm, chiều chuộng , những lời khen ngợi, động viên khích lệ của thầy cô, cha mẹ , lời khen, lời tán dương của bạn bè ) => Vì vậy đón nhận những điều ngọt ngào ta thường coi biểu hiện của tình yêu thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) Nhưng không phải lúc những điều ngọt ngào cũng làm nên yêu thương Nhiều sự khắt khe, nghiêm khắc, thậm chí những điều cay đắng cũng biểu hiện của tình yêu thương Những điều ấy khiến ta cảm thấy khó chịu, lại xuất phát từ sự chân thành, từ mong ḿn những điều tớt cho ta , cũng chính biểu hiện của yêu thương thật sự (HS lấy dẫn chứng, phân tích, ví dụ sự nghiêm khắc, khắt khe, thái độ cứng rắn không dung túng cho cái, cho học trò của cha mẹ, của thầy , những lời nói thẳng nói thật của bạn bè ) Trong thực tế c̣c sớng, có những ngọt ngào không xuất phát từ yêu thương có những điều cay đắng khơng làm nên u thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) Cuộc sống phong phú muôn màu muôn vẻ, chúng ta có nhìn phiến diện, đơn giản tình u thương vậy, chỉ biết đón nhận tình u thương thơng qua những ngọt ngào nhiều ta sẽ bỏ lỡ nhiều yêu thương thực sự, cũng phải nhận những yêu thương giả dối (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) Bài học nhận thức và hành động: (Phần này cho: 2,0 điểm) Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Cần nhận thức đúng đắn tình u thương: Khơng phải chỉ ngọt ngào mới làm nên yêu thương Cần biết lắng nghe, trân trọng cả những điều "không ngọt ngào", những điều ấy xuất phát từ sự chân thành, những điều ấy cần thiết để giúp ta hoàn thiện bản thân Biết trân trọng những tình yêu thương chân thành mà bản thân nhận từ mọi người xung quanh Có ý thức hành đợng cụ thể để đem sự yêu thương đến cho mọi người cho chính bản thân (Liên hệ bản thân) ĐỀ 2: Lấy tựa đề "Gia đình quê hương – nôi nâng đỡ đời con", viết Nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thương người? GỢI Ý: a) Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu vấn đề nghị luận: Nguồn cội yêu thương của mỗi người Gia đình q hương điều khơng thể thiếu cuộc đời của mỗi người, sẽ bến đỗ bình n cho mỡi người b) Thân bài: Khẳng định ý nghĩa của gia đình quê hương c̣c sớng của mỡi người: (1,5đ) Gia đình nơi có mẹ, có cha, có những người thân yêu, ruột thịt của chúng ta Ở nơi ấy chúng ta yêu thương, nâng đỡ, khôn lớn trưởng thành Cùng với gia đình quê hương, nơi chơn cắt rớn của ta Nơi ấy có mọi người ta quen biết thân thiết, có cảnh quê thơ mợng trữ tình, có những kỷ niệm ngày ấu thơ bạn bè, những ngày cắp sách đến trường Gia đình quê hương sẽ bến đỡ bình n cho mỡi người; dù đâu, ở đâu cũng sẽ tự nhắc nhở hãy nhớ nguồn cội yêu thương Những việc để xây dựng quê hương làm rạng rỡ gia đình (1,5đ) Với gia đình, chúng ta hãy làm tròn bởn phận của người con, người cháu: Học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng Với q hương, hãy góp sức cơng c̣c dựng xây quê hương: Tham gia phong trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê hương, đấu tranh trước những tệ nạn xã hội diễn ở quê hương Nếu trưởng thành trở q hương lập nghiệp, dựng xây q ngày mợt giàu đẹp Có thái đợ phê phán trước những hành vi: (1,0đ) Phá hoại sở vật chất Những suy nghĩ chưa tốt quê hương: Chê quê hương nghèo khó, chê người quê lam lũ, lạc hậu, khơng ḿn nhận q hương Liên hệ mở rộng: Liên hệ đến những tác phẩm viết gia đình quê hương để thấy ý nghĩa của quê hương đời sống tinh thần của mỗi người: "Quê hương" (Đỗ Trung Quân), "Quê hương" (Tế Hanh) (1,0đ) c) Kết (0,5đ) Khẳng định: Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Nguồn cội của mỗi người gia đình q hương, nên hiểu rợng quê hương không chỉ nơi ta sinh lớn lên, q hương còn Tở q́c; tình u gia đình ln gắn liền với tình u q hương, tình u đất nước Mỡi người ln có sự gắn bó những tình cảm riêng tư với những tình cảm cộng đồng ĐỀ 3: Câu (8,0 điểm): Cho văn Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: - Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời (Theo nguồn Internet) Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em sau đọc câu chuyện GỢI Ý: * Giải thích ý nghĩa câu chuyện "vệt đen dài" tượng trưng cho những khuyết điểm, những lỗi lầm của người "Tờ giấy trắng" tượng trưng cho phẩm chất, cho những điều tốt đẹp của người "Đừng chú trọng vào vết đen": Đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế của người khác "Hãy nhìn tờ giấy trắng với những mảng sạch mà ta viết lên những điều có ích cho đời": Biết trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân -> Câu chuyện cho ta học cách ứng xử, nhìn nhận đánh giá người: Điều quan trọng cuộc sống chính lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác, đồng thời phải biết trân trọng những phẩm chất, những phần tốt đẹp của họ * Suy nghĩ vấn đề Đừng chú trọng vào "vết đen" đừng cố chấp, định kiến trước lỡi lầm, hạn chế của người khác vì: Con người khơng hồn hảo cả Sự vị tha, khoan dung mang lại niềm vui, thản cho người mắc lỗi, tạo điều kiện cho họ nhận sai trái, sửa chữa lỡi lầm Đồng thời, mang lại niềm vui cho bản thân ta (dẫn chứng) "Hãy nhìn cho đời": Biết trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Biết trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân để giúp cá nhân phát huy sức mạnh vớn có Đó cũng cách chúng ta góp phần làm cho c̣c sớng đẹp (dẫn chứng) Khẳng định ý nghĩa của lối sống ứng xử đẹp: Vừa vị tha, độ lượng trước lỗi lầm của người khác vừa đồng thời trân trọng phẩm chất tốt đẹp ở họ Điều làm cho mới quan hệ của người trở nên tốt đẹp, tránh những hiểu lầm đáng tiếc (dẫn chứng) * Mở rộng, liên hệ Phê phán những người vị tha, khoan dung Phê phán những kẻ ích kỷ, cực đoan, chỉ nhìn thấy những ưu điểm của mà xem thường lực của người khác Định hướng học: Câu chụn giúp ta có thái đợ sớng tích cực rèn luyện một lối ứng xử nhân ái, nhân văn ĐỀ : Nơi anh đến biển xa, nơi anh tới đảo xa Từ mảnh đất quê ta đại dương mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa, Hoàng Sa Ngàn bão tố phong ba ta vượt qua, vượt qua " (Nơi đảo xa - Thế Song) Từ lời hát trên, hiểu biết xã hội, em viết nghị luận trình bày suy nghĩ em hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng tổ quốc a) Mở bài: (0.5 điểm) Lý lẽ dẫn dắt Dẫn vấn đề cần bàn luận b) Thân (5.0 điểm) * Khẳng định lãnh thổ, suy nghĩ cuộc sống của những người lính (3.0 điểm) Việt Nam một quốc gia nằm ven biển Lãnh thổ bao gồm đất liền, thềm lục địa rất nhiều hải đảo Bên cạnh những người chiến sĩ bảo vệ chủ quyền của đất nước đất liền, không, chúng ta không nghĩ tới những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc (1.0 đ) Các anh những người sớng mợt hồn cảnh có nhiều khó khăn gian khở: sớng giữa biển khơi, đầy nắng gió, thường xun gặp phải bão tớ, Cuộc sống của anh thiếu thốn phương tiện so với người dân ở đất liền: thiếu nước ngọt, thiếu sách báo (0.5đ) Xa gia đình, xa người thân nên nhiều phải trải qua những nỗi buồn da diết nhớ nhà, (0.25đ) Tuy đầy gian khở khó khăn những điều khơng làm mềm ý chí tâm bảo vệ chủ quyền tổ q́c, bảo vệ c̣c sớng bình n của người dân, nhất những ngư dân biển cả., (0.5đ) Đất nước tồn vẹn, c̣c sớng vẫn phát triển bình thường, ngày em bình yên đến trường, bữa cơm mỗi ngày không thiếu những sản phẩm của biển cả, nhờ có mợt phần khơng nhỏ cơng sức sự hi sinh thầm lặng của anh, (0,75đ) * Mở rộng, nâng cao vấn đề (2.0đ) Vào những ngày đầu tháng 5/2014 Trung Quốc lại tiếp tục âm mưu bành trướng biển Đông việc hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép gần quần đảo Hoàng Sa tiến hành Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn hoạt động cải tạo Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam theo công ước Liên hiệp quốc luật biển 1982 (0.5đ) Những ngày đầu tháng 11/2014 việc Đài Loan tiến hành bắn đạn thật đảo Hải Bình (từ 3-4/11) tḥc quần đảo Trường Sa chiến sĩ lại tiếp tục chiến đấu nơi "đầu sóng ngọn gió" để bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc Công việc của anh vốn vất vả lại vất vả (0.25đ) Hình ảnh của anh chiến sĩ ngồi biển đảo những hình ảnh hào hùng ẩn chứa vẻ đẹp của sư hi sinh nghĩa lớn (0.25đ) Trước tấm gương của anh, hệ trẻ chúng ta cần phấn đấu học tập tớt để góp phần xây dựng bảo vệ q hương , đồng thời lên án hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc của lực xấu (0.5đ) Mỗi học sinh từ còn ngồi ghế nhà trường cần có những hành động việc làm thiết thực nhất để động viên chia sẻ với anh cả mặt vật chất tinh thần.(0.5đ) c) Kết (0,5đ): Khẳng định Trường Sa, Hồng Sa tḥc chủ quyền của VN, thể hiện tâm bảo vệ biển đảo của tổ quốc ĐỀ : Trong truyện ngắn Chiếc cuối O.Hen-ri, bệnh tật nghèo túng khiến Giôn-xi tuyệt vọng không muốn sống Cô đếm lại thường xuân bám vào tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ cuối rụng nốt bng xi, lìa đời Nhưng, "chiếc cuối cịn" làm cho Giơn-xi tự thấy "thật bé hư Muốn chết tội" Cô lại hi vọng ngày vẽ vịnh Na-plơ lời bác sĩ nói, thoát "khỏi nguy hiểm" bệnh tật Qua thay đổi Giôn-xi, em viết văn nghị luận thể suy nghĩ nghị lực sống người Trên sở nắm bắt nội dung tác phẩm Chiếc ći cùng, hình tượng nhân vật Giôn-xi hiểu biết kiến thức xã hội, thí sinh cần đáp ứng ý bản sau: * Vài nét nhân vật Giơn-xi: Hồn cảnh sớng: Nghèo khổ, bệnh tật Trạng thái tinh thần: Từ yếu đuối, buông xuôi đầu hàng số phận, mất hết nghị lực sống đến chỗ biết quý trọng sự sớng của mình, khao khát sáng tạo chiến thắng bệnh tật Nghị lực sớng, tình u c̣c sớng đã trỗi dậy Giôn-xi * Bàn luận vấn đề: Nghị lực sống lực tinh thần mạnh mẽ, khơng chịu lùi bước trước khó khăn, thử thách; lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống Đây một phẩm chất cao đẹp cần thiết: Tiếp sức cho ước mơ hoài bão của người; mở những hành động tích cực vượt lên những trắc trở, những cám dỗ cuộc sống; giúp người gặt hái thành công Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Thiếu nghị lực, dễ chán nản, bi quan khiến người thường gặp thất bại, bị mọi người xung quanh coi thường, thương hại Nghị lực sớng có không chỉ dựa vào nội lực cá nhân mà còn tiếp sức bởi sự sẻ chia, tình yêu thương của cộng đồng * Liên hệ cuộc sống rút học: Ý thức vai trò quan trọng của nghị lực sống, biết cách rèn luyện trì ý chí, tinh thần mạnh mẽ Biết yêu thương, cảm thông tiếp thêm niềm tin yêu cuộc đời, nghị lực sống cho những người xung quanh Biểu dương những tấm gương tiêu biểu cho nghị lực sống mạnh mẽ phê phán những kẻ hèn nhát, bạc nhược ĐỀ 6: Từ truyện sau: "Một vị vua treo giải thưởng cho nghệ sĩ vẽ tranh đẹp "sự bình yên" Nhiều họa sĩ trổ tài Nhà vua ngắm tất tranh thích có hai ông phải chọn lấy Bức tranh thứ vẽ hồ nước yên ả Mặt hồ gương tuyệt mỹ có núi cao chót vót bao quanh Bên bầu trời xanh với đám mây trắng mịn màng Tất ngắm tranh cho trang bình GỢI Ý: Khái quát nội dung câu chuyện để di đến hai quan niệm sự bình n: Bình n khơng ồn ào, khơng khó khăn, khơng sóng gió; Bình n sự yên tĩnh, vững vàng tâm cả đứng trước phong ba bão táp Nêu quan điểm của bản thân sự bình yên: cả hai quan điểm sự bình yên đúng Nhưng bình yên thật sự bình yên tâm hồn trước phong ba bão táp Bởi hiện thực cuộc sống không phải lúc cũng là: hồ nước yên ả, bầu trời xanh với những đám mây trắng mịn màng Sự bình n tâm giúp chúng ta sớng tự tin, sâu sắc, làm chủ cuộc sống Lấy dẫn chứng chứng minh Cần tạo cho bản thân sự bình yên tâm hồn ĐỀ Suy nghĩ em từ ý nghĩa câu chuyện sau: Diễn giả Le-o Bu-sca-gli-a lần kể thi mà ơng làm giám khảo Mục đích thi tìm đứa trẻ biết quan tâm Người thắng em bé bốn tuổi Người hàng xóm em ơng lão vừa vợ Nhìn thấy ơng khóc, cậu bé lại gần leo lên ngồi vào lịng ơng Cậu ngồi lâu ngồi Khi mẹ em bé hỏi em trị chuyện với ơng ấy, cậu bé trả lời: "Khơng có đâu Con Gợi ý: HS đạt nội dung bản sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: (0,5đ) Phân tích, bàn luận vấn đề: a Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (1,5đ) Hạt cát: biểu tượng cho những khó khăn những biến cớ bất thường những yếu tớ khách quan xảy với người bất kì lúc (0,5đ) Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Con trai định đới phó cách tiết một chất dẻo bao quanh hạt cát biến hạt cát gây những nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp: biểu tượng cho người biết thích nghi với hoàn cảnh mới chấp nhận thử thách để đứng vững, biết vượt lên hoàn cảnh, tạo những thành quả đẹp cớng hiến cho c̣c đời (ln ln làm chủ hồn cảnh suy nghĩ tích cực, lạc quan) (0,5đ) => Câu chuyện ngắn gọn trở thành học sâu sắc thái đợ sớng tích cực; phải có ý chí bản lĩnh, mạnh dạn đối mặt với khó khăn gian khở Ln ln làm chủ hồn cảnh chinh phục hoàn cảnh để đạt kết quả tốt đẹp mới (0,5đ) b Suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện (2,0đ) Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh quan5 sâu sắc với mỗi người cuộc đời: Những khó khăn, trở ngại vẫn thường xảy cuộc sống, vượt khỏi toan tính, dự định của người Vì vậy, mỡi người phải đới mặt, chấp nhận thử thách để đứng vững, phải hình thành cho nghị lực, niềm tin, sức mạnh để vượt qua (như trai cũng đã cố gắng nỗ lực, khơng tớng hạt cát ngồi đới phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát) (0,75đ) Khó khăn, gian khở cũng điều kiện thử thách luyện ý chí, hợi để mỡi người khẳng định Vượt qua nó, người sẽ trưởng thành hơn, sớng có ý nghĩa (Dẫn chứng những người vượt lên số phận làm đẹp cho cuộc đời) (0,75đ) Phê phán những người có lới sớng hèn nhát, chấp nhận đầu hàng, buông xuôi, đổ lỗi cho số phận (0,5đ) Khẳng định vấn đề rút học cuộc sống: (2,0đ) Cuộc sống không phải lúc cũng phẳng, cũng tḥn buồm xi gió Khó khăn, thử thách quy luật của cuộc sống mà người phải đới mặt (0,5đ) Phải có ý thức sống phấn đấu, không đầu hàng, không gục ngã mà phải can đảm đối đầu, khắc phục để tạo nên thành quả cho c̣c đời, để c̣c sớng có ý nghĩa (0,5đ) ĐỀ 8: Từ hồi sinh nhân vật Giôn-xi "Chiếc cuối cùng" O Hen-ri, viết đoạn văn ngắn (Khơng q nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em sức mạnh tình yêu thương người với người sống Gợi ý: a/ Về kiến thức: Đây một đề tương đới mở, thí sinh trình bày theo nhiều cách khác với nhiều thao tác nghị luận khác nhau, song cần phải bám vào nội dung văn bản " Chiếc cuối cùng", đặc biệt sự hồi sinh của nhân vật Giôn-xi để xác định ḷn điểm cần có văn.(Lưu ý: Khơng ly, đồng thời cũng khơng sa vào phân tích, bình ḷn sự việc có văn bản đã cho) Sau một số gợi ý: Tình u thương có khả đem lại cho người niềm tin, khát vọng, nghị lực, bản lĩnh có cả sự sớng (Phân tích, dẫn chứng ) Tình yêu thương giữa người với người góp phần quan trọng việc làm nên ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống (Phân tích, dẫn chứng ) Con người cần phải biết đem lại cho tình cảm tấm lòng yêu thương lẫn Hậu quả của việc sớng thiếu tình u thương Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Nhận thức hành đợng của bản thân (trong c̣c sớng gia đình xã hợi) tình u thương giữa người với người ĐỀ 9: Quách Mạt Nhược từng nói: "Mặt trời mọc mặt trời lại lặn, vầng trăng tròn lại khuyết, ánh sáng mà người thầy rọi vào ta còn mãi cuộc đời." Từ câu nói trên, với những hiểu biết xã hợi, hãy viết đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em tình thầy trò Giải thích sơ lược vấn đề: (1,0đ) Mặt trời mọc, lặn; vầng trăng tròn, khuyết: những hiện tượng, quy luật của tự nhiên tuần hoàn, thay đổi Ánh sáng mà người thầy rọi vào ta còn mãi cuộc đời: sự trường tồn, bất biến của những giá trị tinh thần mà người thầy mang lại cho mỡi học sinh Tình thầy trò: tình cảm của thầy với trò ngược lại, ân tình, ân nghĩa Câu nói sử dụng cách lập luận tương phản để gửi tới mỗi người bức thông điệp: sự trưởng thành của mỗi người, người thầy có tầm quan trọng; từ nhắn gửi mỗi người phải nhớ ơn, biết ơn những người thầy của Bàn ḷn, mở rợng vấn đề: (4,0đ) Khẳng định vấn đề: Người thầy có vai trò vô quan trọng đối với mỗi người Thầy truyền thụ tri thức khoa học, đem đến cho ta sự hiểu biết thầy dạy những điều hay lẽ phải, cách đối nhân xử thế, những học làm người Thầy tấm gương tinh thần tự học, tài năng, đạo đức để ta học tập noi theo (học sinh đưa dẫn chứng minh họa) Tình thầy trò tình cảm cao đẹp, đáng trân trọng Đó sự quan tâm, chăm chút của thầy với trò, sự biết ơn, trân trọng của trò với thầy Hình ảnh người thầy ln theo, có ảnh hưởng mỗi hành động, việc làm, ước mơ của trò Người học trò phải thể hiện tấm lòng biết ơn, trân trọng thầy cô; thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo qua những việc làm, hành động cụ thể, thiết thực Mở rộng vấn đề: (0,5đ) Vai trò của người thầy quan trọng nhiên sự nỗ lực của mỗi cá nhân cũng yếu tố định đến sự thành công của mỗi người Lòng biết ơn thầy cô phải trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc Trong c̣c sớng, để có thành cơng mỡi chúng ta còn phải không ngừng học hỏi bạn bè, thực tế c̣c sớng xã hợi, trường đời Tình thấy trò phải thể hiện sự chân thành, những việc làm, hành động đúng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Mỗi chúng ta cũng phải biết phê phán, lên án những tư tưởng vô ơn bạc nghĩa, qua cầu rút ván Nhận thức, hành đợng học rút ra: Cần giữ gìn, trau dồi, phát triển truyền thống tốt đẹp Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn ĐỀ 10: Nhà văn Nga M.Gorki nói: "Người bạn tốt người đến với ta giây phút khó khăn, cay đắng đời" Viết văn nghị luận, trình bày suy nghĩ em quan niệm GỢI Ý: * Giải thích, chứng minh: Trong c̣c sớng, người thường có nhiều bạn bè không phải cũng người dám đến với ta những thời điểm khó khăn nhất của c̣c đời ta (1,5 điểm) Người bạn tốt nhất người sẵn sàng ta đới mặt với khó khăn, hoạn nạn, giúp ta vượt qua khó khăn, giữ vững niềm tin để vươn lên (1,5 điểm) (Học sinh lấy dẫn chứng đời sống để chứng minh) * Nhận định, đánh giá: Quan niệm của M Gorki một quan niệm đúng đắn tình bạn Quan niệm giúp mỗi người chúng ta hiểu rõ sự đẹp đẽ của tình bạn, xây dựng cách nhìn đúng đắn một người bạn tốt (2,0 điểm) ĐỀ 11: Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đốn có tiểu nghịch ngợm làm trái qui định: Vượt tường trốn ngồi chơi, vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát khơng phải ghế mà vai thầy mình, q hoảng sợ nên khơng nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Không ngờ vị thiền sư lại ôn tồn nói: "Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi" Suốt đời tiểu không qn học từ buổi tối hơm Bài học từ câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? GỢI Ý a Giải thích: Cách xử sự của vị thiền sư có chi tiết đáng chú ý: - Đưa bờ vai của làm điểm tựa cho chú tiểu lỗi làm bước xuống - Không quở phạt trách mắng mà nói lời yêu thương thể hiện sự quan tâm lo lắng -> Qua ta thấy vị thiền sư người có lòng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi Hành động lời nói ấy có sức mạnh ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà cả đời chú tiểu không bao giờ quên Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn =>Cách xử sự của vị thiền sư câu chuyện cho ta học lòng khoan dung Sự khoan dung đặt đúng lúc đúng chỡ có tác dụng to lớn sự trừng phạt, tác đợng rất mạnh đến nhận thức của người b Khẳng định, bàn bạc, mở rộng vấn đề: - Khoan dung tha thứ rộng lượng với người khác nhất những người gây đau khở với Đây thái đợ sớng đẹp, mợt phẩm chất đáng quý của người - Vai trò của khoan dung: Tha thứ cho người khác chẳng những giúp người sớng tớt đẹp mà bản thân chúng ta cũng sống thản Khoan dung giúp giải những hận thù, tranh chấp cân c̣c sống, sống hòa hợp với mọi người xung quanh - Đối lập với khoan dung đố kị, ghen tỵ, ích kỉ, định kiến - Khoan dung khơng có nghĩa bao che cho những việc làm sai trái (dẫn chứng sinh động, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề) c Rút bài học: Suy nghĩ lòng khoan dung cuộc sống - Hiểu rõ ý nghĩa tác dụng của lòng khoan dung - Cần phải sống khoan dung nhân ĐỀ 12: “ Phải điều ngào làm nên yêu thương?” Em hiểu câu nói nào? Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ , quan điểm của em để trả lời câu hỏi GỢI Ý a Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị ḷn: Cách thể hiện tình u thương c̣c sớng b Thân Giải thích vấn đề cần nghị luận; - Những điều ngọt ngào: Là những lời nói ngọt, những cử chỉ thái độ cư xử dịu dàng, âu yếm , những hành động mang ý nghĩa tích cực như: Động viên, khen ngợi, tán dương, chiều chuộng, cưng nựng - Yêu thương: Là tình cảm yêu mến, ưu ái, gắn bó giữa người với người => Ý kiến đã gợi cho mỗi chúng ta suy ngẫm cách thể hiện tình yêu thương cuộc sống: Người ta thường nghĩ những điều ngọt ngào mới biểu hiện của tình yêu thương, thực có nhiều cách biểu hiện tình u thương Bàn luận , đánh giá : - Những điều ngọt ngào đem lại cho người ta cảm giác vui sướng, hạnh phúc Nó làm ta thấy hài lòng, thích thú, đơi khiến ta có thêm niềm say mê, tâm (Ví dụ: Sự quan tâm, chiều chuộng , những lời khen ngợi, động viên khích lệ của thầy cô, cha mẹ , lời khen, lời tán dương của bạn bè ) => Vì vậy đón nhận những điều ngọt ngào ta thường coi biểu hiện của tình yêu thương (HS lấy dẫn chứng, phân tích ) 10 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn - Liên hệ thực tế: Đề 62 “Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi cịn sống” (Norman Kusin) Hãy viết mợt đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày những suy nghĩ của em câu nói Gợi ý: Đặt vấn đề - Cuộc sống với mỗi người điều quan trọng nhất Ai đời lại khơng u c̣c sớng Đó điều khơng thể phủ nhận Vì thế, cũng khơng thể phủ nhận, chết nỗi bất hạnh lớn nhất với mỗi người Từ xưa tới nay, người ln tìm hiểu tìm mọi cách chế ngự chết để giành sự sớng - Nói “cái chết khơng phải điều mất mát lớn nhất cuộc đời Sự mất mát lớn nhất bạn tâm hồn tàn lụi còn sống” Norman Kusin cũng không sai Cuộc sống chết hai thái cực đối lập dữ dội Bởi yêu cuộc sống, người lại sợ hãi trước chết Nhưng, có mợt nỡi sợ lớn lao chết, còn sống, người ta “tâm hồn tàn lụi” Giải thích câu nói Kusin - “Cái chết không phải mất mát lớn nhất”: Để làm sâu sắc chân lí này, trước tiên cần phải khẳng định giá trị cuộc sống của người, khẳng định chết với mỗi người quả nhiên sự mất mát lớn nhất Chết chấm dứt sự sớng, chấm dứt sự tồn tại hữu hình của người Khi chết, người ta sẽ phải rời xa vĩnh viễn tất cả những u thương, gắn bó, không còn tận hưởng niềm hạnh phúc, những thú vui, lao động, cống hiến sáng tạo “Mỗi người chỉ sống một lần…”, một nhà văn Nga đã từng nói Và thế, cũng có nghĩa, mợt người bình thường, khơng thể khơng coi chết sự mất mát lớn nhất Vậy nhưng, theo Norma Kusin, có mợt nỡi mất mát còn lớn hơn, người ta “để cho tâm hồn tàn lụi còn sống” Tại lại thế? - “Điều đáng sợ nhất để tâm hồn tàn lụi còn sống”: Cuộc sống của người tồn tại ở hai dạng thể chất tinh thần Một c̣c sớng có ý nghĩa phải sự hài hồ giữa hai trạng thái Một cuộc sống tinh thần đầy đủ đúng nghĩa phải thoả mãn đầy đủ mặt tâm hồn Nghĩa phải có khát vọng lao động sáng tạo; phải biết rung động trước cuộc đời, biết yêu biết ghét, yêu đẹp ghét những xấu xa; không để tâm hồn chai sạn, vô cảm trước mọi nỗi buồn vui của cuộc đời Bàn luận mở rộng về câu nói Kusin * Khẳng định: Câu nói hồn toàn đúng đắn * Chứng minh, phân tích: - Tại chết không phải mất mát lớn nhất? + Cuộc sống với người thật quý giá Nhưng khơng vĩnh viễn c̣c đời Đó quy luật Tuy nhiên, chết với mỡi người khơng có nghĩa kết thúc, dấu 63 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn chấm hết Bởi lẽ, có những chết vẫn để lại “mn vàn tình thân yêu”; chết lại “gieo mầm sự sống”, để lại cho muôn đời sau sự ngưỡng mộ, kính yêu Chị Võ Thị Sáu tuổi đời còn rất trẻ, tên tuổi, tâm hồn, vẻ đẹp của chị vẫn mãi sống lòng nhân dân Một chết đâu phải mất mát lớn nhất? + Sự tàn lụi tâm hồn còn sống mới đáng sợ: Sự sống không đơn giản chỉ ăn uống, hít thở, hưởng thụ, tận hưởng mặt vật chất Có những người sớng c̣c đời chỉ coi trọng điều Rõ ràng, họ không chết mặt thể chất Thế nhưng, tâm hồn của họ trống rỗng; họ vô cảm, dửng dưng trước mọi nỗi buồn vui của c̣c đời; chỉ biết “u” bản thân mình, không ước mơ khát vọng…Một cuộc sống chính “cái chết” mặt tâm hồn Cái chết thậm chí còn đáng sợ hơn, khủng khiếp “cái chết thể chất” Đó lí khiến Trương Ba xin “chết” Đế Thích vẫn cho ông sống, sống vỏ bọc thể xác của mợt người khác, khơng phải * Phê phán những người sống thờ ơ, vô cảm… Liên hệ với bản thân cuộc sống Trong cuộc sống hiện nay, mà nhu cầu vật chất khơng còn điều q khó khăn, mỡi người dễ dàng thoả mãn nhu cầu vật chất của Xã hợi hiện đại, tiện nghi, người lại dễ có nguy sa vào lối sống hưởng thụ, vô cảm, lạnh lùng, mất phương hướng Sớng tích cực, lạc quan, chan hồ, u thương chia sẻ chính cách tốt nhất để người khơng rơi vào tình trạng “tâm hồn tàn lụi” ĐỀ 63: TẤT CẢ SỨC MẠNH Có cậu bé chơi đống cát trước sân Khi đào đường hầm đống cát, cậu bé đụng phải tảng đá lớn Cậu bé liền tìm cách đẩy khỏi đống cát.Cậu bé dùng đủ cách, cố lực rốt đẩy tảng đá khỏi đống cát Đã bàn tay cậu bị trầy xước, rướm máu Cậu bật khóc rấm rứt thất vọng Người bố ngồi nhà lặng lẽ theo dõi chuyện Và cậu bé bật khóc, người bố bước tới: “Con trai, khơng dùng mạnh mình?”.Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con dùng mà bố!” “Không trai – người bố nhe nhàng nói – khơng dùng đến tất sức mạnh của Con không nhờ bố giúp” Nói người bớ cúi x́ng bới tảng đá ra, nhấc lên và vứt chỗ khác (Theo báo Tuổi trẻ – Bùi Xuân Lộc dịch từ Faith to Move Mountains) GỢI Ý: Yêu cầu về kỹ năng: - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc đủ sức thuyết phục - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; văn có hình ảnh, giàu cảm xúc u cầu về kiến thức * Giải thích nội dung, ý nghĩa câu chuyện: 2,0 64 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn - Cậu bé đới diện với khó khăn, dù cớ gắng hết sức vẫn thất bại, khóc tụt vọng nghĩ sức mạnh của người nằm chính bản thân - Người cha với lời nói hành động mang đến một thông điệp: sức mạnh của mỗi người sức mạnh của bản thân sự giúp đỡ từ người khác - Bài học rút ra: Tự lực cần thiết dựa vào sự giúp đỡ từ người khác cần thiết cũng khó thành cơng * Bàn ḷn về ý nghĩa câu chuyện: - Con người ln có khát vọng thành công nhiều lĩnh vực Mỗi người nên nhận sự giúp đỡ của người khác bởi thực tế cuộc sống đặt nhiều vấn đề phức tạp, bất ngờ vượt khỏi khả của mỡi cá nhân; có những vấn đề phải nhiều người mới giải - Khi nhận sự giúp đỡ từ người khác, thành công sẽ nhanh bền vững Đồng thời tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, gắn kết giữa người với người Người nhận sự giúp đỡ có thêm sức mạnh niềm tin, hạn chế những rủi ro thất bại - Giúp đỡ khơng có nghĩa làm thay, giúp đỡ phải xuất phát từ sự chân thành, tự nguyện - Phê phán những người tự cao không cần đến sự giúp đỡ của người khác những người ỷ lại, dựa dẫm vào người khác * Bài học nhận thức và hành động: - Phải nhận thấy sức mạnh của cá nhân sức mạnh tởng hợp Chủ đợng tìm sự giúp đỡ chỉ nhận sự giúp đỡ bản thân thực sự cần - Rèn cho có thói quen sẵn sàng giúp đỡ mọi người ĐỀ 64: Suy nghĩ ý kiến: Tha thứ là sức mạnh kỳ diệu hàn gắn rạn nứt và làm khiết hoen ớ a) Giới thiệu vấn đề nghị luận b) Giải thích - Cuộc sống của mỗi người thường không tránh khỏi những tổn thương mới quan hệ, mợt người đã có lỡi với mình, hiểu lầm hoặc làm cho đau khở ngược lại gây lỗi lầm làm tổn thương đến người khác - Tha thứ biết bỏ qua những lỗi lầm của người khác đã gây cho Khi biết tha thứ, tình cảm, mới quan hệ bị đở vỡ sẽ hàn gắn lại, những sai lầm sẽ sửa chữa, những hoen ớ sẽ trở nên sạch c) Bình luận và chứng minh - Tha thứ sẽ làm cho tâm hồn của chúng ta trở nên bao dung, rộng lượng Tha thứ chính một cách để hàn gắn mối quan hệ bị rạn nứt Nó mợt cách sớng đẹp cao thượng Từ đó, người tha thứ cũng cảm nhận tớt sai lầm của để sửa chữa 65 5,0 1,0 8.0 1.0 1.0 5.0 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn - Nếu tha thứ mà cứ giữ mãi sự thù hận, ghét bỏ tâm hồn người sẽ ln cảm thấy nặng nề, ́t hận, khơng thản Nó sẽ giết chết mới quan hệ, tình cảm mà đáng chưa bị đánh mất Lòng thù hận còn dẫn người đến đường tợi lỗi Tha thứ bỏ qua khứ đến tương lai - Khi người khác tha thứ, phải biết đáp nhận, biết ăn năn sửa chữa những lỡi lầm của - Tuy nhiên, có điều mà người tha thứ? Tội ác dã man, sự phản bợi đê hèn,… tha thứ khơng? Đó những câu hỏi mà mỡi người phải tự tìm câu trả lời d) Bài học nhận thức và hành động: - Bài học nhận thức: Mỡi người cần phải có trái tim nhân hậu, sự cảm thông sâu sắc dành cho người xung quanh mình, phải biết tha thứ để vượt qua sự tởn thương, tâm hồn thản, giữ mối quan hệ tình cảm tớt đẹp - Liên hệ bản thân 1.0 ĐỀ 65: “Ta hỏi chim: Ngươi cần gì? Chim trả lời: Ta cần bay Một chim ăn kê béo lồng trở thành gà bé bỏng tội nghiệp vô dụng Ta hỏi dịng sơng: Ngươi cần gì? Sơng trả lời: Ta cần chảy Một dịng sơng khơng chảy vũng nước, khô cạn dần biến Ta hỏi tàu: Ngươi cần gì? Con tàu trả lời: Ta cần khơi Nếu tàu không khơi, vật biết mặt nước chìm dần theo thời gian Ta hỏi người: Ngươi cần gì? Con người trả lời: Ta cần lao động sáng tạo" (Những câu hỏi không lãng mạn – Nguyễn Quang Thiều) Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ vai trò của lao động sáng tạo GỢI Ý : Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh tạo lập mợt văn bản nghị ḷn, trình bày những suy nghĩ của vấn đề nêu ở đề - Bố cục ba phần rõ ràng, luận điểm đúng đắn, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Văn viết sáng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỡi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận u cầu về kiến thức: Học sinh trình bày những hiểu biết cảm nhận khác vấn đề phải có tính thuyết phục Bài làm cần đảm bảo ý chính sau: a Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vai trò của lao động sáng tạo cuộc sống b Giải vấn đề: - Làm rõ nội dung của đoạn văn: Cần “bay” đối với chim, “chảy” đối với sông, 66 8,0 1,0 6,0 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn “ra khơi” đối với tàu “lao động sáng tạo” đối với người khẳng định sự tồn tại ý nghĩa của sự tồn tại Đối với người, lao động sáng tạo để khẳng định ý nghĩa cuộc sống của Như vậy, đoạn văn đề cao lao đợng sáng tạo một sở để tạo nên giá trị ý nghĩa tồn tại của người - Nhận định, đánh giá, liên hệ mở rộng vấn đề: + Lao động sáng tạo tạo những giá trị mới vật chất tinh thần, mang lại cho người mợt c̣c sớng có ý nghĩa; kích thích tư duy, hồn thiện kĩ lao đợng … + Lao động sáng tạo thể hiện thái độ sống tích cực, nhận thức đúng đắn của người ý nghĩa của sự tồn tại xã hội; hướng người sớng đẹp, vươn tới mợt c̣c sớng có ý nghĩa, có giá trị + Để lao đợng sáng tạo, người khơng chỉ có sức khỏe, trí ṭ mà còn phải có những kĩ năng, kinh nghiệm nhất định + Lao động sáng tạo giúp người khẳng định tốt nhất giá trị tồn tại của bản thân đóng góp nhiều nhất cho xã hợi Ḿn thế, người cần nhận thức đúng lực, sở trường đứng ở vị trí thích hợp với lực sở trường ấy + Phê phán hiện tượng lười lao đợng hoặc lao đợng khơng có hiệu quả, khơng tạo những giá trị mới cho xã hợi + Để lao đợng sáng tạo, người cần không ngừng rèn luyện nâng cao lực trí tuệ, có ý thức khám phá thể nghiệm, đợng, tự tìm kiếm hợi, tận dụng tới đa mọi điều kiện sẵn có để phát triển khẳng định +… (Chọn lựa mợt sớ dẫn chứng phù hợp để minh họa, làm rõ vấn đề.) c Kết thúc vấn đề: - Khẳng định ý nghĩa của lao động sáng tạo - Bài học của bản thân ĐỀ 66: Suy nghĩ ý kiến: Gốc học học làm người (Ra-bin-đra-nát Ta-go) a) Giới thiệu vấn đề nghị luận: học làm người khởi đầu cho mọi học, kết quả cao nhất cuối cho mọi học b) Giải thích - Gốc yếu tố quan trọng, cội nguồn của Từ “gốc” ở Tagor dùng một ẩn dụ đề nhấn mạnh tầm quan trọng của sự học - “Sự học” việc thu nhận kiến thức của người từ nhiều lĩnh vực, nhiều 67 1,0 8.0 1.0 1.0 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn phương diện, từ nhiều nguồn ở nhiều đối tượng…, phong phú, đa dạng - “Học làm người” học cách đối nhân xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội => Giữa bao la của sự học, quan trọng nhất học làm người c) Bình luận và chứng minh: - Những biểu hiện của học “học làm người”: + Trong gia đình: hiếu thảo, kính trọng ơng bà, cha mẹ, biết kính nhường dưới + Trong nhà trường: lễ phép, kính trọng thầy cơ; hòa nhã, đồn kết với bạn bè + Ngồi xã hợi: chan hòa, thân ái, giúp đỡ, quan tâm, chia sẻ với mọi người, hướng thiện, giữ chữ tín, trọng danh dự, trọng nhân nghĩa… - Ý kiến của Tagor thật đúng đắn, sâu sắc: Học làm người khởi đầu cho mọi học, kết quả cao nhất, cuối cho mọi học - Những kẻ nhãng việc “học làm người”, xem nhẹ việc rèn luyện đạo đức sẽ khó mà nên người - Việc học mãi mãi, học làm người học śt đời để hồn thiện nhân cách Xã hội phát triển, học “học làm người” có ý nghĩa để hướng tới mợt xã hợi văn minh Đó mục tiêu lớn nhất của những trí thức chân chính - Bài học cũng có nhiều khó khăn khó khăn, gian nan kết quả đẹp d) Bài học nhận thức và hành động: - Bài học nhận thức: Học làm người cần thiết, quan trọng chưa đủ Không chỉ “học làm người”, chúng ta cần tiếp thu tri thức khoa học, văn minh của nhân loại để làm việc, chung sớng tớt với cợng đồng, với người thời đại mới - Liên hệ bản thân ĐỀ 67: Suy nghĩ quan điểm: Chúng ta khơng xấu hổ khơng biết hết mọi thứ, thật xấu hổ và tai hại vờ biết cái mà ta không biết a) Giới thiệu vấn đề nghị luận b) Giải thích - “xấu hổ”: một trạng thái cảm xúc của người trước một hiện tượng ta nhìn vào cảm thấy hở thẹn, ngại ngùng khơng đạt ta mong muốn - “tai hại”: kết quả không mong muốn của mợt sự việc dẫn đến => Con người khơng thể biết hết mọi thứ nên khơng có phải thiếu tự tin, ngại ngùng có những điều ta chưa biết Nhưng chưa biết cớ tỏ đã thơng hiểu sẽ bị mọi người cười chê sẽ phải nhận những kết quả khơng mong ḿn có hại cho c) Bình luận và chứng minh 68 5.0 1.0 8.0 1.0 1.5 4.5 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn - Đây một ý kiến đúng Trong cuộc sống, tri thức vơ hạn, hiểu biết của người lại có hạn Khơng có biết tất cả kiến thức c̣c sớng nên chúng ta khơng có phải tự ti, ngại ngùng với mọi người điều chưa biết Thực tế cũng khơng có chê cười mợt người hết tất cả mọi điều - Nếu điều chưa biết mà cớ tỏ biết mọi người sẽ dễ nhận tự biến thành trò cười cho thiên hạ Hơn nữa, cố tỏ biết sẽ khiến trở thành kẻ thiếu khiêm tớn, khơng có ý thức học hỏi vươn lên kết cục sẽ mãi trưởng thành Cố tỏ biết điều chưa biết cũng hình thành tính cách dới trá, lừa lọc, đánh mất niềm tin của mọi người - Tuy nhiên, khơng phải người khơng thể biết hết mọi thứ mà tự lòng với bản thân, không nỗ lực vươn lên Bởi không nỗ lực học tập chiếm lĩnh tri thức chúng ta sẽ tụt hậu, yếu Cũng khơng chưa thấu đáo mợt vấn đề mà tự ti, ngại ngùng, hãy mạnh dạn trao đổi, thảo luận với mọi người để làm cho những còn chưa thấu đáo trở nên thông suốt - Phê phán những người có tính cách ba hoa, khoe khoang, tỏ người hiểu biết ở những điều chưa thật sự biết hoặc hiểu biết chưa thấu đáo d) Bài học nhận thức và hành động: - Bài học nhận thức: + Mạnh dạn, tự tin tiếp cận những tri thức mới lạ, không ngại ngùng giấu dốt Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên để chiếm lĩnh tri thức của nhân loại + Tuyệt đối không ba hoa, khoe khoang, tỏ người hiểu biết ở những điều chưa thật sự hiểu biết hoặc hiểu biết chưa thấu đáo - Liên hệ bản thân ĐỀ 68: Ln có hai đường cho bạn lựa chọn: Con đường quá quen thuộc, đường đầy thử thách chông gai và bất ngờ Bạn sẽ chọn đường ? Hãy viết văn để nói rõ sự lựa chọn của a) Giới thiệu vấn đề nghị luận b) Giải thích - Con đường mà chúng ta đã đường quen thuộc Trên đường ấy chúng ta sẽ tìm cảm giác bình an, chúng ta sẽ thấy mọi thứ quen thuộc, gần gũi - Con đường mà chúng ta sẽ đường mới lạ có nhiều trắc trở, nhiều bất ngờ ẩn chứa nguy thất bại Tuy nhiên lại đường của khát vọng, của sự sáng tạo Đây chính đường nhân loại đã lựa chọn q trình tiến hóa của - Trong c̣c sớng, mỡi người có quyền chọn cho mợt cách sống 69 1.0 8.0 1.0 1.0 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Tuy nhiên cách sống ấy phải phù hợp với cá nhân mình, với xã hợi mang lại những điều tốt đẹp nhất cho bản thân cho xã hội Đề đặt mợt câu hỏi có hai phương án trả lời thực chất hướng đến đường sớng khám phá, dấn thân thử thách c) Bình luận và chứng minh - Chọn đường quen thuộc chọn một cuộc sống tẻ nhạt, lạc hậu, tầm thường, khơng có sự khám phá, sáng tạo - Sở dĩ người ngày tiến hóa theo hướng văn minh bởi người ln có khát vọng sáng tạo Con người không bao giờ chấp nhận lới mòn của mình, của người khác mà ln ḿn đương đầu với thử thách chơng gai Có điều người có bản lĩnh, sự dũng cảm, khát vọng sáng tạo, ước mơ bay bổng - C̣c sớng sẽ có những thay đởi, có những rủi ro mà người phải đới mặt với Cần biết chấp nhận sự thay đổi, dũng cảm vượt qua nỡi sợ hãi sẽ giúp người hồn thành khát vọng chinh phục sáng tạo - Phê phán những người hèn nhát, khơng có niềm tin khát vọng vươn lên, không dám dấn thân d) Bài học nhận thức và hành động: - Bài học nhận thức: + Hãy biết chọn đường của ước mơ sáng tạo + Ln rèn lụn cho có đủ niềm tin, sự dũng cảm, óc sáng tạo để vượt qua mọi sự thay đổi, vượt qua nỗi sợ hãi, thành công đường mới - Liên hệ bản thân 5.0 1.0 ĐỀ 69: ĐIỀU GÌ LÀ QUAN TRỌNG? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vết mực đen đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đó vết mực đen Thầy giáo nhận xét: Các em không trả lời sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận: Con người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều khoảng mà ta viết 70 Nghị luận xã hội – ơn thi học sinh giỏi Ngữ văn lên điều có ích cho đời Đáng chấm đen, vệt đen mà bỏ trang giấy trắng quý giá Trong số học sinh ngồi lớp có cậu bé tên Cơ-phi Cậu bé Cơ-phi năm Cơ-phi An-nan, người trở thành tổng thư ký Liên hiệp quốc sứ giả thiện chí đàm phán, nhà hòa giải tiếng giới trao tặng giải Noben Hịa bình Khi hỏi bí dẫn đến thành công sống nghiệp trị, Kơphi Anan kể lại câu chuyện vết mực đen tờ giấy trắng (Bức thư của người thầy – NXB Văn hóa thơng tin 2005) * Vấn đề cần nghị luận: Lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác; đồng thời phải biết trân trọng những phẩm chất, những phần tốt đẹp của họ * Giải thích ý nghĩa câu chuyện - "vệt đen dài" tượng trưng cho những khuyết điểm, những lỗi lầm của người - "Tờ giấy trắng" tượng trưng cho phẩm chất, cho những điều tốt đẹp của người - "Đừng chú trọng vào vết đen": Đừng cố chấp, định kiến trước lỗi lầm, hạn chế của người khác - "Hãy nhìn tờ giấy trắng với những mảng sạch mà ta viết lên những điều có ích cho đời": Biết trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân => Câu chuyện cho ta học cách ứng xử, nhìn nhận đánh giá người: Điều quan trọng cuộc sống chính lối ứng xử đẹp, giàu lòng vị tha, khoan dung đánh giá người khác, đồng thời phải biết trân trọng những phẩm chất, những phần tốt đẹp của họ * Bàn luận, chứng minh: - Lời khuyên của thầy giáo đưa một học đúng đắn giàu tính nhân văn, bởi: + Cách đánh giá chỉ “chú trọng vào vệt đen” mà trân trọng “nhiều mảng sạch” cách đánh giá khắt khe, khơng tồn diện, thiếu cơng bằng, khơng thể có nhìn đầy đủ, đúng đắn mợt người + Con người khơng khơng có những thiếu sót, sai lầm, bởi vậy biết nhìn “tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch” để “viết lên điều có ích cho đời” sẽ tạo hợi cho mỡi người sửa chữa sai lầm, có đợng lực, hợi hồn thiện bản thân đồng thời giúp chúng ta biết sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp + Sự vị tha, khoan dung mang lại niềm vui, thản cho người mắc lỗi, tạo điều kiện cho họ nhận sai trái, sửa chữa lỡi lầm Đồng thời, mang lại niềm vui cho bản thân ta (dẫn chứng) - "Hãy nhìn cho đời": Biết trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân: + Biết trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của mỗi cá nhân để giúp cá nhân phát huy sức mạnh vớn có Đó cũng cách chúng ta góp phần làm cho c̣c sớng đẹp (dẫn chứng) - Khẳng định ý nghĩa của lối sống ứng xử đẹp: Vừa vị tha, độ lượng trước lỗi lầm của người khác vừa đồng thời trân trọng phẩm chất tớt đẹp ở họ Điều làm cho mối quan hệ của người trở nên tốt đẹp, tránh những hiểu lầm đáng tiếc (dẫn chứng) 71 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn * Mở rộng, liên hệ: - Phê phán những người vị tha, khoan dung Phê phán những kẻ ích kỷ, cực đoan, chỉ nhìn thấy những ưu điểm của mà xem thường lực của người khác - Định hướng học: Câu chuyện giúp ta có thái đợ sớng tích cực rèn lụn một lối ứng xử nhân ái, nhân văn CÁCH VIẾT MỞ BÀI THUYẾT PHỤC Đối với đề dài, vấn đề gửi gắm một mẩu truyện, thơ, hoặc trích đoạn báo… phần mở học sinh khơng nên trích dẫn tồn bợ ngữ liệu mà phải phân tích kỹ để khái quát nên vấn đề cần giải 1-2 câu văn ngắn gọn Mở khơng chỉ có ý nghĩa đảm bảo cho văn có mợt cấu trúc hồn chỉnh mà còn có nhiều ý nghĩa khác Một mở ngắn gọn, súc tích, gọi tên vấn đề có sức lơi cuốn không chỉ tạo tiền đề cho người viết triển khai mạch văn một cách dễ dàng mà còn tạo ấn tượng tốt đẹp đối với người chấm Vậy làm để có mợt mở đáp ứng những tiêu chí trên? Trước mở bài hay, cần mở bài Nhiệm vụ của một mở đặt vấn đề/nêu vấn đề mà văn cần phải xử lý/giải Hiểu đồng nghĩa với việc dù ta có chọn cách mở nữa cũng không xa rời nhiệm vụ của mở Thực tế chấm thi, không ít học sinh mở rất dài, rất hay, rất lôi ćn khơng có điểm khơng nêu vấn đề cho văn Sau xác định nhiệm vụ của mở bài, bước phải làm để nhiệm vụ triển khai mợt cách hồn hảo nhất Nên nêu vấn đề mợt cách gián tiếp hay trực tiếp, đơn giản hay kỳ công một câu hỏi lớn Nếu mở chỉ xác định vấn đề cần giải nêu trúng vấn đề mới đảm bảo tiêu chí đúng trúng mà chưa thỏa mãn tiêu chí hay hấp dẫn Hiện hầu hết học sinh viết mở chỉ hướng đến thỏa mãn hai tiêu chí đầu Điều khiến cho viết hòa lẫn với muôn vàn viết khác, không tạo dấu ấn, không khơi gợi cảm xúc cho người chấm Mặt khác, có những học sinh khơng chấp nhận cách mở đơn giản, truyền thớng, thường có xu hướng đặt vấn đề một cách mới mẻ, khác lạ, hướng đến hay hấp dẫn để lập tức chinh phục người chấm Tuy nhiên, thiếu kỹ chưa có “điểm dừng” nên đơi đợng tớt đẹp lại cho kết quả những mở lan man, không đúng trọng tâm Nên có cách mở bài riêng, phù hợp với yêu cầu đề bài Với kiểu nghị luận xã hội (thường nghị luận một tư tưởng đạo lý hoặc học đời sống), cần lưu ý không nên nêu trực tiếp vấn đề mà nên đặt vấn đề vào mợt phạm vi rợng để dẫn dắt Chẳng hạn để yêu cầu trình bày suy nghĩ vấn đề: Văn hóa ứng xử tham gia giao thơng chúng ta nên mở cách nêu lên những vấn đề chung văn hóa ứng xử hoặc vấn đề chung lĩnh vực giao thông mới dẫn đến vấn đề trực tiếp 72 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Hay đề yêu cầu bình luận đức tính trung thực của người chúng ta phải dẫn dắt từ những phẩm chất tốt đẹp của người nói chung… Ngồi ra, đới với những đề dài, vấn đề gửi gắm một mẩu truyện, thơ, hoặc một trích đoạn báo… ở phần mở học sinh khơng nên trích dẫn tồn bợ ngữ liệu mà phải phân tích kỹ đề để khái quát nên vấn đề cần giải 1-2 câu văn ngắn gọn Chẳng hạn đề cho chúng ta thơ sau yêu cầu trình bày suy nghĩ: Tơi hỏi đất: Đất sống với đất nào? - Chúng tôn cao Tôi hỏi nước: Nước sống với nước nào? - Chúng làm đầy Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ nào? - Chúng đan vào Làm nên chân trời Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? Tôi hỏi người: - Người sống với người nào? Với đề chúng ta không nên chép lại cả thơ mà chỉ cần khái quát nội dung học cách ứng xử tốt đẹp giới tự nhiên trở cách ứng xử người người, từ chúng ta sẽ có hướng giải vấn đề * DANH NGÔN VỀ GIÁO DỤC Ai làm chủ giáo dục thay đổi giới " Leibniz "Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải giáo dục " Karl Marx "Bộ lông làm đẹp công, học vấn làm đẹp người " Ngạn ngữ Nga "Đi một ngày đàng học một sàng khôn " Tục ngữ Việt Nam "Đọc sách không suy ngẫm, Học trường không trường đời” ." Immanuel Kant "Đời sớng có hạn mà sự học vơ hạn " Trang Tử "Đừng xấu hổ không biết, chỉ xấu hổ không học " Khuyết Danh "Giáo dục làm cho người tìm thấy chính " Socrates "Hiền dữ đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên " Hồ Chí Minh 10 "Học tập hạt giống của kiến thức, kiến thức hạt giống của hạnh phúc " Ngạn ngữ Gruzia 11 "Học, học nữa, học mãi " V.I Lenin 73 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn 12 "Hỏi một câu chỉ dốt chốc lát Nhưng không hỏi sẽ dốt nát cả đời " Ngạn ngữ phương Tây 13 "Kiến thức chỉ có qua tư của người " A Einstein 14 "Một đứa trẻ dạy bảo tốt sẽ trở thành người tốt " Victor Hugo 15 ""Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục Muốn trị nước, phải trọng dụng người tài " Chiếu Lập Học 16 "Ngủ dậy muộn thi phí mất cả ngày, ở tuổi niên mà khơng học tập phí mất cả cuộc đời " Ngạn ngữ Trung Quốc 17 "Tri thức sức mạnh " F.Bacon 18 "Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt " Hồ Chí Minh 19 Những chúng ta biết ngày hơm sẽ lỡi thời vào ngày hôm sau Nếu chúng ta ngừng học chúng ta sẽ ngừng phát triển 20 Giáo dục vũ khí mạnh nhất mà người ta sử dụng để thay đổi cả giới * DANH NGÔN VỀ NGHỊ LỰC SỐNG Hãy cảm ơn những điều bạn chưa biết Bởi không, bạn sẽ không trưởng thành lên Người ta quên điều bạn nói, những bạn để lại lòng họ khơng bao giờ phai nhạt Cuộc sống của bạn chỉ thật sự ý nghĩa trọn vẹn bạn biết giữ gìn ni dưỡng ước mơ, biết ghi nhận, biết tin vào những lời hứa Nếu để ý đến những điều bạn có c̣c sớng, bạn sẽ nhận nhiều Còn chỉ để ý đến những điều bạn khơng có, bạn sẽ thấy khơng bao giờ có đủ Bạn sẽ tìm thấy niềm vui giúp đỡ người khác tất cả tấm lòng Hãy cảm ơn những lúc bạn gặp khó khăn, bởi khơng có khó khăn, bạn sẽ khơng có hợi để hiểu trải nghiệm c̣c sớng Nếu bạn cảm thấy mất phương hướng mục tiêu sớng của gì, hãy nghĩ đến những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, họ trải qua những giờ phút cuối của cuộc đời Họ yêu q c̣c sớng sẽ khơng có hợi để tự hỏi nữa Có những lúc bạn sẽ thất vọng đặt niềm tin khơng đúng chỗ Dẫu thế, đừng bao giờ tỏ bi quan hay chán nản, cuộc sống bị lừa dối còn không một lần dám tin Tuổi thơ báo hiệu cho đời người, cũng buổi sáng báo hiệu cho một ngày 10 Nếu thật sự muốn yêu thương ta phải học cách tha thứ 11 Nếu xe bị hỏng bạn phải dắt bộ một quãng đường, hãy nghĩ đến những người khuyết tật chỉ mong tự bước vài bước 12 Đừng để những khó khăn đánh gục bạn, hãy kiên nhẫn bạn sẽ vượt qua 13 Hãy cảm ơn bạn đã mắc phải những lỗi lầm, bởi không, bạn hợi nhìn lại để hồn thiện 74 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn 14 Đừng dự đón nhận sự giúp đỡ, tất cả chúng ta cần sự giúp đỡ, ở bất kỳ khoảnh khắc c̣c đời 15 Niềm tin vào chính vào cuộc sống định sự thành công hay thất bại của chính bạn 16 Hãy cảm ơn những thất bại mà bạn đã gặp, bởi chính những học kinh nghiệm từ những thất bại sẽ tạo nên những thành cơng sau của bạn * DANH NGƠN VỀ TÌNH U THƯƠNG - Thanh kẹo ngọt rất dễ mua mợt trái tim ngọt ngào rất khó kiếm Cuộc sống dừng lại bạn ngừng hi vọng Hi vọng tắt bạn ngừng tin tưởng Tình yêu mất bạn ngừng quan tâm Tình bạn khơng còn bạn ngừng chia sẻ Vì thế: Hãy cho mà khơng cần nhận lại - Tình u đến với những vẫn hy vọng dù đã từng thất vọng, vẫn tin tưởng dù từng bị phản bội, vẫn yêu thương dù từng bị tổn thương Khuyết danh - Có điều kỳ diệu xảy đến với những người thực sự biết yêu thương: họ cho nhiều, họ có nhiều - Tình u lớn lên nhờ cho Sự yêu thương mà chúng ta cho sự yêu thương nhất mà chúng ta giữ Elbert Hubbard - Đừng bao giờ từ bỏ thứ hoặc mà bạn hết một ngày mà không nghĩ họ Khuyết danh - Trái tim yêu thương điểm bắt đầu của mọi tri thức Thomas Carlyle - Chúng ta hãy gặp với nụ cười, bởi nụ cười điểm bắt đầu của yêu thương Mẹ Teresa - Quan trọng không phải chúng ta cho bao nhiêu, mà chúng ta dành sự yêu thương Mẹ Teresa - Tình u loại quả của cả bớn mùa, nằm tầm với của mọi bàn tay Mẹ Teresa - Tình yêu chữa lành vết thương - cả ở người trao người nhận Karl A Menninger - Yêu thương sức mạnh nhất biến kẻ thù thành bạn Martin Luther King - Nếu có thứ tụt vời u, trao tình u Khuyết danh * DANH NGƠN VỀ TÌNH BẠN Tình bạn vớn thứ tình cảm thiêng liêng đáng trân trọng Mợt người có rất nhiều bạn nhiên khơng phải cũng có mợt người bạn thân hay mợt tình bạn chân thành Hãy chậm rãi việc chọn bạn chậm rãi việc thay bạn – Franklin – 75 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Ở có người mơ nụ cười của bạn, ở có người cảm thấy sự có mặt của bạn đáng giá, vậy bạn đơn, buồn rầu ủ rũ, hãy nhớ có đó, ở nghĩ bạn – Khuyết Danh – Hãy đếm tuổi của bạn số bạn bè chứ không phải số năm Hãy đếm cuộc đời bạn nụ cười chứ không phải nước mắt – John Lennon – Tình bạn vượt qua hầu hết mọi thứ phát triển mảnh đất cằn cỡi; cần thỉnh thoảng bồi phủ mợt chút với thư từ cuộc điện thoại những q nhỏ bé ngớ ngẩn để khơng chết khơ – Pam Brown – Tình bạn sẽ đến ta tơn trọng lẫn Tình bạn sẽ mất ta ích kỉ với Người bạn thực sự biết điểm yếu của bạn chỉ cho bạn thấy điểm mạnh; cảm nhận nỗi sợ của bạn củng cố niềm tin; thấy những lo lắng của bạn giúp bạn giải phóng tinh thần; nhận những điều bạn bất lực nhấn mạnh những điều bạn làm – William Arthur Ward – Ai cũng lắng nghe điều bạn phải nói Bạn bè lắng nghe điều bạn nói Bạn thân lắng nghe điều bạn khơng nói – Khuyết Danh – Khơng hạnh phúc mà khơng có bạn bè, hay chắc chắn bạn bè cho tới gặp bất hạnh – Thomas Fuller – Mất một người bạn cũng mất một cánh tay Thời gian chữa lành nỡi đau sự thiếu hụt không bao giờ lấp đầy – Robert Southey – 10 Tình bạn nhân đơi niềm vui chia sẻ nỗi buồn – Khuyết Danh – 11 Ở chọn nơi, chơi chọn bạn (Tục ngữ Việt Nam)12 Gần mực đen, gần đèn rạng (Tục ngữ Việt Nam) 13 Hãy nói cho tơi biết, bạn của anh ai; tơi sẽ nói cho anh biết anh (cervanter – Tây Ban Nha) 14 Người bạn tốt nhất bao giờ cũng người bạn đến với ta những bước khó khăn cay đắng nhất của c̣c đời (M.Gorki-Nga) 15 Trong khó khăn, ta nhận biết bạn lột mặt nạ kẻ thù (Epistetis – Hy lạp) 16 Những người bạn giả dối giống những bóng, chúng theo gót ta nắng, rời bỏ ta lúc ta bước vào bóng râm (C.Obi) 17 Người bạn bè hèn nhát đáng sợ kẻ thù, người ta đề phòng ở kẻ thù mà hy vọng ở bạn bè (L.Tolstoi) 18 Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, người nịnh hót ta kẻ hại ta (Tuân Tử) 19 Sống với một người bạn thân, phải phòng lúc họ hết thân biến thành kẻ thù của (Richelien – Pháp) 20 Chúng ta biết mặt chứ tâm người (Ngạn ngữ Trung Quốc) 21 Lòng người nham hiểm sông núi (Trang Tử - 225-275) 22 Sông sâu còn có kẻ dò, lòng người nham hiểm đo cho (Cao dao cổ Việt Nam) 23 Thức lâu mới biết đêm dài, ở lâu mới biết người có nhân (Cao dao Việt Nam) 76 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn 24 Người thành đạt thường có đơng kẻ thù (Ngạn ngữ Anh) - Niềm tin vào vào sống định thành công hay thất bại bạn - 77 ... thống tốt đẹp Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn ĐỀ 10: Nhà văn Nga M.Gorki nói: "Người bạn tốt người đến với ta giây phút khó khăn, cay đắng đời" Viết văn nghị luận, trình bày suy... quét đường 12 Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn vĩ đại, người đã làm thật tớt cơng việc của mình."" ( Trích Bài học làm người - NXB trẻ, 2006) Viết một văn khoảng một... yêu thương Nghị luận xã hội – ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn Nhận thức hành động của bản thân (trong cuộc sống gia đình xã hợi) tình u thương giữa người với người ĐỀ 9: Quách Mạt