1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO án CHỦ đề NGỮ văn 9 HKII

22 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 57,61 KB
File đính kèm GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 9 HKII.rar (54 KB)

Nội dung

Trường Tổ Ngữ văn Họ và tên giáo viên CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Môn Ngữ văn – lớp 9 Thời gian thực hiện 8 tiết (tiết 91 98) I Mục tiêu chung Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận; phân tích được.

Trường: Tổ: Ngữ văn Họ tên giáo viên: CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Môn: Ngữ văn – lớp Thời gian thực hiện: tiết (tiết 91 - 98) I Mục tiêu chung - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận; phân tích đ ược h ệ th ống lu ận điểm, luận văn - Nhận biết kiểu nghị luận xã hội biết viết văn nghị luận xã hội - Nâng cao hiểu biết vai trò, ý nghĩa sách đối v ới đ ời s ống; có ý th ức trách nhiệm hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ Tiết 91,92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I Mục tiêu Về lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù Nhận biết đặc điểm văn nghị luận; phân tích hệ thống luận điểm, luận văn Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hoàn cảnh thực t ế đ ời sống - Trách nhiệm: Nâng cao hiểu biết vai trò, ý nghĩa sách đ ối v ới đ ời s ống; có ý thức trách nhiệm hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu - Chuẩn bị GV: Ti vi, máy tính, ngữ liệu đọc, hình ảnh - Chuẩn bị HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập, bảng trả lời trắc nghiệm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức văn đọc; tạo tâm th ế tho ải mái cho HS trước tiếp cận kiến thức b Nội dung: Các vấn đề sách c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Giải vấn đề; - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát câu hỏi chiếu giơ đáp án trả lời - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ, giơ câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: Câu trả lời HS - Kết luận, nhận định: GV nhận xét; dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm văn nghị luận; phân tích hệ th ống luận điểm, luận văn b Nội dung: Đọc-hiểu văn Bàn đọc sách c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giới thiệu chung: - Hình thức: Nhóm; - Phương pháp: I Giới thiệu chung Dạy học hợp tác; - Kĩ thuật: sơ đồ tư Tác giả GV chia lớp thành nhóm Chu Quang Tiềm (1897- Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư phần giới 1986) nhà mĩ học lí luận thiệu chung với thông tin tác giả, tác phẩm (xuất văn học tiếng Trung xứ, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục) Quốc - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận vẽ sơ đồ Tác phẩm - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo kết quả, GV gọi đại - Xuất xứ : Bàn đọc sách diện nhóm thuyết trình, nhóm khác tự nhận xét kết trích Danh nhân Trung nhóm Quốc niềm vui nỗi buồn - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức, việc đọc sách đánh giá hoạt động - Phương thức biểu đạt Đọc văn bản: - Hình thức: Cá nhân; -Phương pháp: Dạy chính: nghị luận học theo mẫu; - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ - Kiểu văn bản: nghị luận GV mở đọc mẫu - Bố cục: phần - Chuyển giao nhiệm vụ: Lắng nghe đọc mẫu, tự rút II Đọc - hiểu văn cách đọc đọc văn Đọc tìm hiểu từ khó - Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe, rút cách đọc đọc - Báo cáo, thảo luận: Bài đọc HS, nhận xét - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động Tìm hiểu văn : - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở: - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Lần lượt trả lời câu hỏi sau Tìm hiểu văn ? Qua viết em thấy sách có tầm quan tr ọng nh th ế 2.1 Tầm quan trọng, ý nào? nghĩa việc đọc sách ? Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả đưa luận điểm ? ? Luận điểm cần thiết việc đọc sách tác giả phân tích rõ theo tình tự lí lẽ ? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời - Tầm quan trọng sách: + Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành - Sách có tầm quan trọng vơ to lớn người tựu mà loài người tìm tịi, tích nói riêng với xã hội nói chung luỹ - Đọc sách đường quan trọng học vấn + Sách kho tàng kiến thức Dự kiến sản phẩm: - Học vấn thành tựu tồn nhân loại tích lũy ngày đêm mà có; thành tựu khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại ; mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động quý báu di sản tính thần mà lòai người đúc kết hàng ngàn năm + Những sách có giá trị cột mốc đường phát triển nhân loại - Chuyển giao nhiệm vụ: Lần lượt trả lời câu hỏi sau ? Theo tác giả, sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh - Ý nghĩa to lớn việc thần nhân loại Em hiểu ý kiến nào? đọc sách ? Vì tác giả lại rằng: Nếu mong + Đọc sách đường tiến lên từ văn hóa học thuật định phải lấy thành quan trọng học vấn, mà nhân loại đạt khứ làm điểm đường tích lũy nâng cao xuất phát? vốn tri thức ? Những SGK em học tập có phải di sản tinh + Đọc sách chuẩn bị để thần khơng ? Vì sao? làm trường chinh vạn ? Từ lí lẽ tác giả, em thấy việc đọc sách dặm, đường học vấn, nhằm phát triển giới có ý nghĩa ? đại ? Nhận xét cách lập luận (hệ thống luận điểm, quan => Đọc sách có ý nghĩa lớn hệ luận điểm) phần vừa phân tích ? lao, lâu dài - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm câu trả người lời - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời Dự kiến sản phẩm: - Tủ sách nhân loại đồ sộ, có giá trị Sách nh ững giá trị quý giá, tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn nhân loại hệ cẩn thận lưu giữ - Vì sách lưu giữ thành tựu học vấn nhân loại Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa thành tựu - Ý nghĩa quan trọng đọc sách: đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức Đối với người, đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát triển giới B ởi đọc sách không việc học tập tri thức mà c ịn chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người => Cách lập luận khẳng định ý nghĩa to lớn việc đọc sách: Sách vốn tri thức nhân loại, đọc sách cách tạo học vấn, muốn tiến lên đường học vấn không đọc sách, hưởng thụ kiến thức, thành bao người khổ cơng tìm kiếm thu nhận được… - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ: Lần lượt trả lời câu hỏi sau 2.2 Tác hại việc đọc sách không phương pháp ? Bằng hiểu biết thực tế, tác giả hai hại - Hiện nay: Sách nhiều khiến thường gặp việc đọc sách Đó ? người ta khơng chun sâu ? Để thuyết phục điều này, tác giả dẫn ví dụ mà thường sa vào lối “ăn hại thứ ? tươi nuốt sống ”chứ khơng ? Tác giả dẫn ví dụ hại thứ ? kịp tiêu hóa, khơng biết ? Học sinh THCS theo em hay đọc sách theo kiểu nghiền ngẫm ? - Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn lãng phí ? Qua em học từ lời khuyên tác giả ? thời gian sức lực vào - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm câu trả sách vơ thưởng lời vô phạt bỏ lỡ hội đọc sách - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời quan trọng cần thiết cho Dự kiến sản phẩm: thân - Thứ nhất: sách nhiều khiến người ta khơng chun sâu; -> Ví von so sánh đọc sách thứ hai: sách nhiều khiến người đọc lạc hướng không nên đọc lung tung mà - Tác giả dẫn kinh nghiệm đọc sách học giả cần có mục đích Trung Hoa cổ đại : Sách đọc đọc ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng thấm vào xương tủy, biến thành nguồn động lực tinh thần đời dùng không cạn Đối lập lại vời ngày nay, sách nhiều khiến người đọc dễ kiếm khơng tiêu hóa dẫn tới thói hư danh nơng cạn - Sách nhiều khiến người ta khó lựa chọn đọc lạc hướng nhiều người học tham nhiều mà khơng vụ thực chất, lãng phí thời gian sức lực sách vô thưởng vô phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ dịp đọc sách quan trọng, Tác giả ví việc đọc sách đánh trận: cần đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu tự tiêu hao lực lượng - Đọc lướt qua hời hợt háo hức ham mê truyện tranh chẳng thu lượm điều bổ ích - Đọc sách để tích lũy nâng cao học vấn c ần đọc chuyên sâu tránh tham lam hời hợt - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động 2.3 Phương pháp đọc sách đắn - Chuyển giao nhiệm vụ: Lần lượt trả lời câu hỏi sau ? Phân tích luận điểm qua đoạn lời bàn tác giả phương pháp đọc sách ? ? Từ kinh nghiệm đọc sách truyền tới người đọc ? Bài viết Bàn đọc sách có sức thuyết phục cao Theo em, điều tạo nên từ yếu tố nào? ? Học qua văn cho ta lời khuyên bổ ích - Cách chọn sách: sách phương pháp đọc sách ? + Chọn cho tinh, không cốt ? Qua học em thấy thân thực ý thức lấy nhiều tầm quan trọng việc đọc sách hay chưa ? +Tìm sách thật Vì ? có giá trị có ích cho - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ tìm câu trả thân lời +Chọn sách phải có mục - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời đích, có định hướng rõ ràng, Dự kiến sản phẩm: không thời tùy hứng * +Chọn sách nên hướng vào hai loại : kiến thức phổ - Một là: chọn cho tinh, đọc cho kĩ thông kiến thức chuyên - Hai là: phải biết phân loại thành sách thường thức sâu sách chun mơn để có kế hoạch hệ thống - Phương pháp đọc sách: - Ba là: phải ý tới mối quan hệ hữu + Đọc sách không cần thường thức chuyên môn nhiều, quan trọng - Ba luận điểm tổ chức triển khai theo hướng phải chọn cho tinh, đọc cho tổng – phân - hợp kĩ, phải vừa đọc vừa suy - Luận điểm: muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu ngẫm, tích lũy tưởng tượng quả, trước tiên phải lưa chọn sách để đọc để tránh lãng tự đến mức làm thay đổi phí thời gian sức lực với sách khơng giá trị khí chất… - Đó loại sách đọc để có kiến thức phổ thơng loại + Đọc sách phải có kế hoạch đọc để trau dồi học vấn chun mơn Bởi đời có hệ thống mục đích, kiên khơng có học vấn cô lập, tách rời h ọc v ấn khác định rõ ràng khơng đọc khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng tràn lan theo hứng thú cá thái khơng thể ngắn gọn nhân - Đọc rộng theo yêu cầu môn học trung học năm đầu đại học môn lấy từ 3-5 xem kĩ + Đọc kiến thức phổ thông - Tác giả khuyên rằng, muốn chuyên sâu phải đọc rộng, kiến thức chuyên sâu phải biết đến học vấn có liên quan Vì “ Vũ trụ vốn + Đọc sách không tích thể hữu cơ, quy luật bên vốn liên quan mật lũy tri thưc mà rèn thiết với nhau… Trên đời khơng có học vấn cô lập, luyện tư cách, chuyện học tách học vấn khác.” làm người, rèn tính kiên trì - Tác giả dùng hình ảnh so sánh: “ … giống chột nhẫn lại chui vào sừng trâu, chui sâu hẹp, khơng tìm lối thoát….” - Cuối cùng, tác giả kết luận : “ Khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng thái thơng thể ngắn gọn Trước biết rộng sau nắm chắc, trình tự để nắm vững học vấn nào” * Tập trung vào sách trau dồi học vấn chun mơn sách giáo khoa thuộc môn học * Đọc sách phải có kế hoạchcó hệ thống mục đích, kiên định rõ ràng không đọc tràn lan theo hứng thú cá nhân * Nội dung lời bàn cách trình bày tác gi ả v ừa đạt lí thấu tình : ý kiến đưa xác đáng, với t cách học giả có uy tín, qua q trình nghiên cứu … Tổng kết - Bố cục viết chặt chẽ, hợp lí, ý kiến d ẫn d * Nghệ thụât: tự nhiên - Đặc biệt, văn nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp - Bố cục chặt chẽ, hợp lí dẫn cao cách viết giàu hình ảnh Nhiều chỗ, tác giả - Dẫn dắt tự nhiên hợp lí, xác dùng cách ví von thật cụ thể thú vị đáng giọng chuyện trò, - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động tâm tình học giả có uy tín làm tăng tính thuyết Tổng kết: - Hình thức: Nhóm; - Phương pháp: Dạy học phục văn hợp tác: - Kĩ thuật: Sơ đồ tư - Lựa chọn ngôn ngữ giàu - Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội hình ảnh với cách ví dung, nghệ thuật văn von cụ thể thú vị… - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận vẽ sơ đồ * Ý nghĩa văn - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo sơ đồ, nhóm thuyết Tầm quan trọng, ý nghĩa trình, nhóm nhận xét việc đọc sách cách - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động lựa chọn sách, cách đọc sách có hiệu Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức b Nội dung: Bài tập trắc nghiện củng cố học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học giải vấn đề; - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát câu hỏi chiếu giơ đáp án trả lời - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Biết liên hệ, kết nối với sống b Nội dung: Tìm danh ngơn sách c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Giải vấn đề; - Kĩ thuật: trình bày phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm danh ngôn sách - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ nhớ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ * Dự kiến kết - Một sách dù dở đến đâu ta thu lượm vài điều đặc biệt ( Danh ngơn La Tinh) - Gặp sách hay nên mua liền dù đọc hay khơng đ ọc đ ược, s ớm muộn cần đến ( W.Churchill) - Một sách đời sống xương máu quý giá tinh thần ướp hương cất kín cho mai sau ( J.Milton) - Để cho hịm vàng khơng dạy cho sách hay (Vi Hiền Truyện) - Chỉ nên coi việc đọc sách gợi ý, nhắc nhở nhận từ người thông thái t ừng trải, tựa hồ trái táo Adam Eva kích thích sống phát triển (Son H) - Kết hợp điều hiểu biết với kinh nghiệm kiến thức sẵn có - nguyên tắc cần thiết lựa chọn sách (Krupxkaia ) - Nếu tơi có quyền thế, tơi đem sách mà gieo rắc khắp mặt địa cầu người ta gieo lúa luống cày (Mann Horace) - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung Tiết 93 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu Về lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù Nhận biết kiểu nghị luận việc, tượng đời sống Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hoàn cảnh thực t ế đ ời sống - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hợp tác với thành viên nhóm đ ể hồn thành nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu - Chuẩn bị GV: Ngữ liệu đọc - Chuẩn bị HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập, bảng trả lời trắc nghiệm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền; tạo tâm thoải mái cho HS * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học trực quan; - Kĩ thuật: trình bày phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy nêu việc hện tượng đời sống mà em quan tâm - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá; dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nhận biết kiểu nghị luận việc, tượng đời sống * Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh hoạt động nhóm nhóm lớn I Tìm hiểu chung Nhóm 1,2: Trong văn tác giả bàn luận tượng đời sống ? Bản chất, nguyên nhân, tác hại, giải pháp tượng ? Nhóm 3,4: Phân tích bố cục viết ? - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ Sản phẩm nhóm 1,2: -Bàn bệnh lề mề trovng đời sống Bản chất tượng thói quen văn hóa người khơng có lịng tự trọng tôn trọng người khác - Những ngun nhân tượng : + Khơng có lịng tự trọng khơng biết tơn trọng người khác + Ích kỷ, biết q thời gian vô trách nhiệm với công việc chung - Bênh lề mề có tác : + Khơng bàn bạc cơng việc cách có đầu có + Làm thời gian người khác + Tạo thói quen văn hóa - Giải pháp để khắc phục: +Những họp khơng cần thiết khơng nên tổ chức +Cuộc họp cần thiết phải ham gia đầy đủ + Vì sống văn minh đại địi hỏi người phải tơn trọng lẫn hợp tác với … làm việc tác - Nghị luận việc, phong người có văn hóa tượng đời sống bàn Gv chốt, giảng việc tượng có ý nghĩa xã hội, Sản phẩm nhóm 3,4: đáng khen, đáng chê hay có -Bố cục mạch lạc chặt chẽ cụ thễ nêu tượng, nguyện vấn đề đáng suy nghĩ nhân tác hại, phân tích nguyện nhân, tác hại, nêu giải pháp -Bài viết có bố cục mạch lạc, chặt chẽ Cách trình bày luận điểm rõ ràng, luận thực, sát thực tế đời sống Trình tự lập luận logic : - Đoạn 1: (Mở bài) nêu khái quát việc, tượng cần - Những yêu cầu nghị luận : bệnh lề mề nghị luận việc, tượng đời -Triển khai luận điểm ( đoạn tiếp theo) : sống : + Đoạn 2+3 : Phân tích biếu hiện, nguyên nhân c + Về nội dung cần phải nêu bệnh lề mề rõ việc, + Đoạn 4: Nêu tác hại bệnh lề mề tượng có vấn đề, phân tích - Đoạn (Kết bài): quan điểm người viết đưa lời mặt đúng, sai, lợi, hại kêu gọi + Về hình thức : có luận - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá; dẫn dắt vào - Chuyển giao nhiệm vụ: điểm rõ ràng, luận xác thực, bố cục mạch lạc, chặt chẽ ? Qua việc đọc, tìm hiểu văn cụ thể hiểu văn nghị luận việc tượng đời sống xã hội ? ? Những yêu cầu nội dung hình thức với văn nghị luận việc tượng đời sống xã hội ? ? Trong sống có việc tượng tốt đáng biểu dương, việc tượng xấu đáng bị phê phán ? - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ - Nghị luận việc, tượng đời sống bàn v ề việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ +Về nội dung cần phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề, phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại +Về hình thức : có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, bố cục mạch lạc, chặt chẽ - Các việc, tượng đáng biểu dương bạn trường lớp tích cực học tập, học giờ, trung thực, giúp đỡ bạn nghèo - Các việc xấu đanh nhau, thụ động học tập, không thực nội quy trường lớp - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá; dẫn dắt vào Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học giải vấn đề; - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận hoàn thành II Luyện tập - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận Bài 1: Nêu việc, tượng tốt, đáng biểu dương bạn nhà trường, xã hội - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, nhận xét - Gương học sinh nghèo vượt khó - Góp ý, phê bình bạn bạn có khuyết điểm - Những gương tốt giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng - Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường - Thực hiện, chấp hành nghiêm túc luật an tồn giao thơng - Chấp hành thực nghiêm túc pháp lệnh không s ản xuất, tàng trữ, mua bán, sử dụng pháo chất cháy nổ - Nói ‘khơng với ma t tệ nạn xã hội.” v v * Trong việc, tượng trên, việc, tượng viết văn nghị luận: - Gương học sinh nghèo vượt khó - Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường - Thực hiên, chấp hành nghiêm túc luật an tồn giao thơng - Nói “khơng với ma tuý tệ nạn xã hội” - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá - Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận hoàn thành Bài 2: Hiện tượng hút thuốc hậu - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, nhận xét khôn lường, Hiện tượng hút thuốc hậu khơn tượng đáng viết văn nghị luận vì: lường, tượng đáng viết văn nghị luận vì: - Thứ nhất, liên quan đến sức khoẻ cá nhân - Thứ nhất, liên quan người hút, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng vấn đến sức khoẻ cá nhân người hút, ảnh hưởng đề nòi giống đến sức khoẻ cộng - Thứ hai, hút thuốc liên quan đến vấn đề vệ sinh, ô nhi ễm đồng vấn đề nịi giống mơi trường Khói thuốc tạo nên bao mầm cho người hút - Thứ hai, hút thuốc liên người sống xung quanh người hút quan đến vấn đề vệ sinh, ô - Thứ ba, hút thuốc gây tốn tiền bạc, kinh tế tạo nhiễm mơi trường Khói tệ nạn xã hội khác thuốc tạo nên bao mầm cho người hút người - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá sống xung quanh người hút - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận - Thứ ba, hút thuốc gây tốn tiền bạc, kinh tế tạo tệ nạn xã hội khác Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Biết liên hệ, kết nối với sống * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Giải vấn đề, trực quan ; - Kĩ thuật: Trình bày phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh lập đề văn nghị luận tương ứng với hình ảnh? - Thực nhiệm vụ: HS quan sát suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung Tiết 94, 95 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu Về lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù Nhận biết viết kiểu nghị luận việc tượng đời sống Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực t ế đ ời sống - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hợp tác với thành viên nhóm đ ể hồn thành nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu - Chuẩn bị GV: Ngữ liệu đọc - Chuẩn bị HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập, bảng trả lời trắc nghiệm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền; tạo tâm thoải mái cho HS * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học trực quan; - Kĩ thuật: trình bày phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy nêu việc hện tượng đời sống mà em quan tâm - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá; dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Biết viết kiểu nghị luận việc, tượng đời sống * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Chuyển giao nhiệm vụ: Nhận xét đối tượng I Cách làm văn nghị luận nghị luận hai đề văn sgk việc tượng đời sống - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ - Đối tượng: việc, tượng đời sống - Yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu nội dung, việc, thượng đời sống hình thức nghị luận + Cần phải tìm hiểu kĩ đề bàn, phân việc, thượng đời sống tích việc, tượng đời sống để - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ tìm ý, lập dàn bài, viết sửa - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ + Đưa nhận định, đánh giá, suy nghĩ, ý kiến cảm thụ riêng - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá người viết - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá + Dàn chung: - Chuyển giao nhiệm vụ: Dàn chung Mở bài: Giới thiệu việc, nghị luận việc, thượng đời sống tượng cần bàn luận - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ mặt, nêu đánh giá, nhận định - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học giải vấn đề; - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Đặt đề văn nghị luận II Luyện tập việc, thượng đời sống Bài tập Đề văn nghị luận - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ việc, thượng đời sống - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Tình trạng an tồn tham gia giao thơng - Chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý triển khai Bài tập thành văn cho đề văn sau : Đề: Trình bày suy nghĩ em Đề: Trình bày suy nghĩ em gương gương người không chịu khuất phục số phận người không chịu khuất phục số phận - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ - - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ Mở bài: Giới thiệu nhân vật văn (Đó ? Người có đặc biệt nghị lực vượt khó? …) - Phân tích đề : Vấn đề nghị luận: Tấm gương vượt lên số phận (người thật, việc thật) Lập dàn ý: Thân bài: Nêu việc thể Hệ thống ý: - Nêu việc thể phẩm phẩm chất nghị lực phi chất nghị lực gương giới thiệu thường người giới - Suy nghĩ phẩm chất, nghị lực người thiệu giới thiệu -Nêu suy nghĩ phẩm chất, nghị - Mở rộng: nêu thêm số gương tương tự lực gương sáng mà em biết -Mở rộng:(nêu thêm số gương khác) - Bài học rút từ gương giới thiệu -Ý nghĩa, tác động gương sống, người thân -Bài học rút từ gương biết vượt lên số phận Dẫn chứng: Những gương không chịu khuất phục số phận thực tế sống Kết bài: Ý nghĩa, tác động gương không khuất phục số phận sống, người thân em Thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, suy nghĩ (nhận xét, đánh giá) - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Biết liên hệ, kết nối với sống * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Giải vấn đề, trực quan ; - Kĩ thuật: Trình bày phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Chọn số tượng thiết xã hội làm nghị luận xã hội địa phương em? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ làm nhà - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo vào thời gian thích hợp - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá làm HS - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung Tiết 96 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu Về lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù Nhận biết kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực t ế đ ời sống - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hợp tác với thành viên nhóm đ ể hoàn thành nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu - Chuẩn bị GV: Ngữ liệu đọc - Chuẩn bị HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền; tạo tâm thoải mái cho HS * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học trực quan; - Kĩ thuật: trình bày phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy nêu vấn đề tư tưởng, đạo lí mà em quan tâm - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá; dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nhận biết kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc văn “Tri thức sức mạnh” thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1,2: Văn bàn vấn đề gì? Văn có th ể chia làm phần? Chỉ nội dung phần mối quan hệ chúng với nhau? Nhóm 3,4: Đánh dấu câu mang luận điểm Văn sử dụng phép lập luận chủ yếu?Cách l ập NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung luận có thuyết phục hay không? - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ vấn đề thuộc lĩnh vực - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ tư tưởng, đao đức, lối sống… có ý nghĩa quan Sản phẩm nhóm 1,2: trọng sống -Vấn đề bàn luận : giá trị tri thức khoa học vai trị của người người trí thức phát triển xã hội - Bố cục ba phần +Mở (đoạn 1): Giới thiệu sức mạnh tri thức +Phần thân bài:(đoạn 2,3) : Phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ sức mạnh tri thức - Nội dung: làm sáng tỏ +Phần kết:( đoạn lại) đánh giá tổng hợp đề đnh hướng quan trọngvề vấn đề nhận thức đắn tri thức vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích , sức mạnh chứng minh, so sánh, đối Sản phẩm nhóm 3,4: chiếu …để hí chỗ , sai tư -Bốn câu đoạn mở bài.Câu mở đoạn hai câu kết tương nhắm khẳng đoạn hai câu mở đầu đoạn ba, câu mở đoạn kết đoạn định tư tưởng người bốn -Các luận điểm diễn đạt rõ ràng dứt khoát ý kiến viết người viết nhằm tơ đậm giá trị tri thức vai trị người trí thức - Dùng phép lập luận chứng minh chủ yếu Mối quan hệ phần chặt chẽ, cụ thể : Phần mở nêu vấn đề ; phần thân : lập luận chứng minh vấn đề ; Phần KB mở rộng vấn đề cần bàn luận - Hình thức: bố cục phần rõ ràng,luận điểm đắn, lập luận chắt chẽ mạch lạc, lời văn rõ ràng sinh động - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá - Chuyển giao nhiệm vụ: Thế nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý? Yêu cầu nội dung hình thức nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý? - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học giải vấn đề; - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận làm tập II Luyện tập Chỉ điểm giống khác kiểu nghị luận Bài 1: Điểm giống khác vấn đề tư tưởng, đạo lý với nghị luận kiểu nghị việc, tượng đời sống ? luận vấn đề tư tưởng, đạo lý với nghị - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận làm luận việc, - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày tượng đời sống: * Khác : * Giống : + Nghị luận việc, tượng đời sống : từ văn nghị luận luận xã hội, bố cục phần rõ ràng, việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng luận điểm đắn, lập +Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý : giải thích, luận chắt chẽ mạch lạc, chứng minh …làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lí quan trọng lời văn rõ ràng sinh động đời sống người - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá - Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận làm tập Bài 2: Đề: Hãy giải thích câu tục Lập dàn ý cho đề văn: Hãy giải thích câu tục ngữ “Có chí ngữ “Có chí nên” nên” - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận làm - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày a/ Mở : - Nêu vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí ngh ị l ực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí - Dẫn câu tục ngữ b/ Thân bài: giải thích - Giải thích : + Chí ý chí, nghị lực sống người + Nên công, thành mà người đạt + Có chí nên có nghĩa người có ý chí, có niềm tin, có nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách gặt hái thành cơng mong muốn - Xét lí : + Chí điều cần thiết đề người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm điều - Xét thực tế : + Những người có chí điều thành cơng ( dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua ( dẫn chứng) c/ Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí việc nhỏ, để đời làm việc lớn - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: Biết liên hệ, kết nối với sống * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Giải vấn đề, trực quan ; - Kĩ thuật: Trình bày phút - Chuyển giao nhiệm vụ: Thống kê đề văn nghị luận tư tưởng đạo lý theo nhóm: Tình cảm, đức tính, phẩm chất - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ làm - Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá Tiết 97,98 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ I Mục tiêu Về lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù Biết viết kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực t ế đ ời sống - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hợp tác với thành viên nhóm đ ể hoàn thành nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu - Chuẩn bị GV: Ngữ liệu đọc - Chuẩn bị HS: Sgk, vở, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu * Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền; tạo tâm thoải mái cho HS * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Đàm toại; - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy nêu câu hỏi em thắc mắc kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: HS đặt câu hỏi - Kết luận, nhận định: GV trả lời, đánh giá hoạt động; dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Biết viết kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí * Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm I Cách làm nghị luận Nhóm 1,2: Đọc mục I/ sgk- 51 : Nhận xét đối tượng nghị vấn đề tư tưởng, đạo lý luận đề văn ?( điểm giống khác nhau) Nhóm 3, : Đọc mục II/52: Các bước làm nghị luận - Đối tượng nghị luận vấn đề tư vấn đề tư tưởng, đạo lí ? tưởng, đạo lí : vấn - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết đạo đức xã hội Dự kiến sản phẩm: Bước 2.Trình bày sản phẩm -> Phẩm chất : chăm chỉ, trách nhiệm -> Năng lực : Năng lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học, ngơn ngữ Nhóm 1,2: * Giống : + Các đề yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý + Cùng yêu cầu làm : phải vận d ụng, gi ải thích, chúng minh bình luận (tức nhận định, đánh giá ) tư tưởng, đạo lí nêu đề, bày tỏ suy nghĩ đánh giá - Các bước làm nghị tư tưởng, đạo lí luận vấn đề tư * Khác : tưởng, đạo lí: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố - Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh : đề 1, 3, 10 cục ba phần rõ ràng, viết - Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh : đề lại bài, sửa Nhóm 3,4: * Tìm hiểu đề tìm hiểu : + Tính chất đề : nghị luận vấn đề, tư tưởng đạo lí + Yêu cầu nội dung * Tìm ý : + Tìm hiểu nghĩa vấn đề nghị luận cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng + Vấn đề có ý nghĩa sống ngày nay… *Dàn bài: - Mở bài: giới thiệu vần đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Thân bài: + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí bối cảnh sống riêng chung - Kết bài: kết luận, tổng hợp, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo nêu phương hướng hành động - Kết luận, nhận định: GV trả lời, đánh giá hoạt động; dẫn dắt vào Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Củng cố kiến thức * Tổ chức thực hiện: - Hình thức: Cá nhân; - Phương pháp: Dạy học giải vấn đề; - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn cho đề văn: Tinh thần tự học II Luyện tập - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận * Lập dàn ý: - Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết Đề: Tinh thần tự học * Tìm hiểu đề: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề tự học + Tính chất đề: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí b TB + Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ “Tinh thần tự học” * Giải thích * Tri thức cần có: - Học gì? Vận dụng tri thức đời sống - Tinh thần tự học gì? a Mở bài: Giới thiệu: * Dẫn chứng Tự học nhân tố định kết học tập người + Các gương sách báo b TB + Các gương bạn bè xung quanh * Giải thích - Học gì? Học hoạt động thu nhận kiến thức hình thành kĩ người Mọi học ln tự học Ai học người có kiến thức, khơng học khơng có c Kết bài: Khẳng định vai trò tự học tinh thần tự học việc phát ... định: GV nhận xét, đánh giá Tình trạng an tồn tham gia giao thông - Chuyển giao nhiệm vụ: Lập dàn ý triển khai Bài tập thành văn cho đề văn sau : Đề: Trình bày suy nghĩ em Đề: Trình bày suy nghĩ... Phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ sức mạnh tri thức - Nội dung: làm sáng tỏ +Phần kết:( đoạn lại) đánh giá tổng hợp đề đnh hướng quan trọngvề vấn đề nhận thức đắn tri thức vấn đề tư tưởng, đạo lí cách... -> Năng lực : Năng lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tự chủ tự học, ngơn ngữ Nhóm 1,2: * Giống : + Các đề yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý + Cùng yêu cầu làm : phải vận d

Ngày đăng: 13/01/2023, 00:24

w