1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề Ngữ văn 9 kì 2 chuẩn cv 3280 năm 2020, đầy đủ bảng mô tả

67 400 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 333,86 KB

Nội dung

Đây là giáo án chủ đề tích hợp môn Ngữ văn 9 kì 2 có bảng mô tả. Giáo án được soạn theo công văn 3280 và cv 5512 mới nhất tháng 12 năm 2020 của Bộ giáo dục đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực học sinh., Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng...

Chủ đề Ngữ văn học kì CHỦ ĐÊ 2: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ - Căn vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn - làm văn học kì II - Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy mối quan hệ học văn ngữ pháp nhà trường Qua hoạt động học tập, học sinh biết ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách cho hiệu Có ki làm văn nghị luận xã hội - Biết bày tỏ suy nghĩ, hành động thân cách cụ thể thiết thực -Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn kĩ thực hành nghe- nói- viết học tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hoàn chỉnh thấy mối liên hệ mơn học Từ có ý thức tìm tịi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào đời sống II THỜI GIAN DỰ KIẾN - Chủ đề gồm 11 tiết Nội dung tiết phân chia sau: Nội dung Tiết Ghi 91 92 93 94 Bàn đọc sách Bàn đọc sách (tiếp) Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận việc, tượng đời sống (tiếp) 95 Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống 96 Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống (tiếp) 97 Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 98 Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí (tiếp) 99 Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 100 Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí (tiếp) 101 Tổng kết, luyện tập chủ đề học III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 1.1.Đọc- hiểu 1.1.1 Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật văn nghị luận ”Bàn đọc sách” Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách cho hiệu 1.1.2 Đọc hiểu hình thức: - Biết thể loại, phương thức biểu đạt - Hiểu giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Nhận diện việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lý bàn luận văn 1.1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối: Tích hợp liên mơn: vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức phát huy vốn hiểu biết văn hoá dân tộc, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình 1.1.4 Đọc mở rộng: tìm đọc số văn nghị luận khác đề tài 1.2 -Thực hành viết: - Rèn thêm cách viết văn nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lý - Viết bày tỏ suy nghĩ tác phẩm 1.3 Nghe - Nói - Nói: Nêu nhận xét nội dung nghệ thuật văn -Nghe: Cảm nhận phần trình bày GV bạn bè -Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận 2.Phát triển phẩm chất, lực 2.1.Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương người xung quanh - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường 2.2 Năng lực 2.2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2.2 Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ; có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp D BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hương phát triển lực VẬN DỤNG Vận dụng Vận dụng cao NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU thấp - Biết nét - Hiểu ý nghĩa, - Nêu quan - Viết đoạn văn khái quát đời tầm quan trọng điểm, suy đánh giá nội nghiệp tác việc đọc sách nghĩ riêng dung, nghệ giả phương pháp đọc nội dung, ý thuật văn - Nắm phương thức biểu đạt - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Hiểu kiểu bài: nghị luận tư tưởng đạo lý, nghị luận việc, tượng đời sống; sách cho hiệu -Có hiểu biết giới tự nhiên xã hội đề cập - Hiểu đặc điểm, yêu cầu, cách làm nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lý nghĩa văn -Rút học liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân - Biết cách viết văn nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lý 2.Tiêu chí đánh giá xác định mức độ theo định hướng phát triển lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Mức độ thấp Mức độ cao -Nhận diện -Phân tích - Đánh giá nội dung - Viết đoạn văn đánh phương thức nét đặc sắc nghệ thuật văn giá nội dung, nghệ biểu đạt nghệ thuật - Nêu quan điểm / suy thuật văn -Nêu hoàn văn nghĩ riêng nội dung, - Thực giải cảnh đời -Có hiểu biết ý nghĩa tác phẩm pháp giải tình văn giới tự nhiên -Rút học nhận - Nắm đặc xã hội đề cập liên hệ, vận dụng phù hợp hay điểm cảu kiểu vào thực tiễn không phù hợp nghị luận - Xác định sống thân giải pháp thực tu tưởng đạo lý, biết tìm hiểu - Lập kế hoạch để giải việc thơng tin liên tình GV tượng đời sống quan đến tình đặt học - Câu hỏi định tính định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm - Các tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, …) V CHUẨN BỊ Giáo viên: Sưu tầm tư liệu chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, máy chiếu, phiếu học tập, xếp học sinh theo nhóm Học sinh: Đọc, soạn trước tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn tìm đọc tư liệu liên quan đến chủ đề; lập bảng hệ thống kiến thức văn chương trình; tập hệ thống kiến thức văn đồ tư VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (KẾ HOẠCH DẠY HỌC) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 91-Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang Tiềm I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: HS nắm - Những nét khái quát tác giả tác phẩm - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc hiểu văn dịch (không sa đà vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn thêm cách viết văn nghị luận Phẩm chất: - GDHS Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách Vận dụng kiến thức học vào học tập Định hướng phát triển lực: -Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, thưởng thức văn học thẩm mĩ, tư sáng tạo, giải vấn đề II Chuẩn bị GV-HS: - GV: chuẩn kiến thức, SGK, SGV Ngữ văn tập II, ảnh tác giả (nếu có), đọc tư liệu, soạn - HS : Đọc văn bản, soạn theo hướng dẫn III Tiến trình hoạt động dạy-học: Ổn định lớp Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình lên lớp: * Hoạt động : Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm vào định hướng ý cho HS - Phương pháp/ kĩ thuật : Đàm thoại, thuyết trình; động não - Thời gian: phút ? Quan sát tranh em nhận thấy hoạt động diễn trường? Đây hoạt động ngày hội đọc sách tổ chức năm trường ? Hoạt động có ý nghĩa nào? - Giúp em có trải nghiệm, đọc sách có giá trị … ? Theo em việc đọc sách có quan trọng khơng? Tại sao? - HS trả lời - GV dẫn dắt vào Bước chân vào trường học em tiếp xúc làm quen với sách, sách trở thành người bạn thân thiết người học trò Nhưng liệu em hiểu hết giá trị sách, cách đọc sách hiệu quả, hiệu tác dụng mà đọc sách người ta có đọc sách Để hiểu sâu cách đọc sách, vai trò tác dụng việc đọc sách, tìm hiểu cần thiết việc đọc sách pp đọc sách nhà văn Chu Quang Tiềm văn bản: Bàn đọc sách * Hoạt động : Hình thành kiến thức học - - Mục tiêu : HS nắm vài nét tác giả, thể loại xuất xứ, giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phương pháp/ kĩ thuật : Vấn đáp, nêu giải vấn đề, thuyết trình, so sánh đối chiếu; động não - Thời gian : 30 phút Hoạt động thầy tro Nội dung cần đạt ? Nêu hiểu biết em tác giả Chu I Tìm hiểu chung văn Quang Tiềm? bản: - GV bổ sung thêm tư liệu Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận học- Chu Quang Tiềm (1897 tiếng Trung Quốc - 1986) nhà mĩ học ? Nêu xuất xứ mục đích văn bản? lý luận văn học tiếng - Chu Quang Tiềm nhiều lần bàn vấn đề đọc Trung Quốc kỉ sách Văn kết q trình tích luỹ XX kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết Chu Quang Tiềm việc đọc sách Ông muốn truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm việc đọc sách mà ơng tích luỹ qua trình học tập nghiên cứu *GV: Hướng dẫn cách đọc văn : Đọc rõ ràng, mạch lạc, với giọng tâm tình nhẹ nhàng Văn bản: lời trị chuyện Chú ý hình ảnh so sánh - GV đọc mẫu - Trích “Danh nhân - Gọi 3- học sinh đọc lần (Có nhận xét Trung Quốc bàn niềm cách đọc HS) vui, nỗi buồn việc ? VB viết theo PTBĐ nào? Căn vào đọc sách” đâu mà em biết ? - Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hội) Tên văn hệ thống luận điểm trình bày văn - Thể loại: Nghị luận ? Vậy văn có hệ thống luận điểm ntn? + LĐ1 : Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách - Vấn đề nghị luận: Tầm + LĐ2 : Các khó khăn, thiên hướng sai lệch quan trọng sách dễ mắc phải việc đọc sách tình hình phương pháp đọc sách - Bố cục : phần + LĐ3 : phương pháp đọc sách + P1 : Từ đầu đến “ ? Tác giả có vai trị viết này? - Dùng lí lẽ dẫn chứng xây dựng từ hiểu giới mới” + P2 : Tiếp theo đến biết việc đọc “tiêu hao lực lượng” sách nhà khoa học để thuyết phục người đọc Giáo viên chuyển: * Theo dõi vào phần đầu văn ?Tìm phần (luận điểm 1) câu văn mang tính khái quát nhất? “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn” ? Theo tác gỉa Chu Quang Tiềm tầm quan trọng việc đọc sách ntn? - Sách cô đúc, ghi chép lưu truyền tri thức, thành tựu mà người tìm tịi tích lũy qua giai đoạn Sách kho tàng quý báu mà người thu lượm, suy ngẫm năm qua năm khác ? Để đường học vấn, tích lũy nâng cao trí thức cho thân làm gì? - phải đọc sách ? Đọc sách đường quan trọng học vấn Em hiểu “học vấn” ? - thành tích lũy người Học vấn giúp ta mở mang kiến thức Nhưng muốn có kiến thức ta phải gom góp biết từ thầy cơ, bạn bè ? Để trở thành người có học vấn, theo em có cách nào? ? Theo tác giả Chu Quang Tiềm , đường quan trọng học vấn ? Vì ? Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức ; thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích lũy qua thời đại Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tư tưởng mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt nghìn năm Đọc sách có đc thành nhân loại qúa khứ Giáo viên chốt ý: + P3 : phần lại II Đọc- hiểu văn bản: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách: a, Tầm quan trọng: - Sách kho tàng kiến thức quý báu, cất giữ di sản tinh thần nhân loại ? Em có nhận xét lí lẽ tác giả đưa để làm sáng tỏ luận điểm: Đọc sách đường quan trọng học vấn? - Lí lẽ chọn lọc xác đáng, sử dụng kiểu câu khẳng định, câu ghép có quan hệ điều kiện – kết ? Để nâng cao học vấn đọc sách có ích lợi quan trọng, vậy? -> Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại ? Tác giả sử dụng biện pháp NT nói: Sách kho tàng nhân loại? - So sánh ? Cách so sánh có ý nghĩa ntn? (Nhằm khẳng định điều gì) - Tủ sách nhân loại đồ sộ, có giá trị Sách giá trị quý giá, tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn nhân loại hệ cẩn thận lưu giữ ? Những SGK em dùng có phải di sản tinh thần khơng ?Vì sao? - Nằm di sản tinh thần, phần tinh hoa học vấn nhân loại lĩnh vực KH Chú ý đoạn: Nếu mong tiến lên từ văn hóa, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Nếu xóa bỏ hết thành nhân loại đạt khứ, cha biết chừng lùi điểm xuất phát trăm năm, chí nghìn năm trước” ? Nhận xét cách lập luận TG ĐV trên? - Sử dụng câu văn có cấu tạo cặp quan hệ từ “Nếu … thì” Làm cho câu văn giầu tính thuyết phục HỌC SINH THẢO LUẬN NHĨM - Hình thức: theo bàn - Nội dung: Vì tác giả lại : Nếu mong tiến lên từ văn hố học thuật b, Ý nghĩa - Đọc sách đường quan trọng để tích lũy nâng cao vốn tri thức định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát? - Thời gian: phút HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập, hết thời gian thảo luận, nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung -Vì: Sách lưu giữ thành tựu học vấn nhân loại Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu -Vì sách lưu giữ tất thành tựu học vấn nhân loại Vậy muốn nâng cao học vấn ta cần kế thừa thành tựu cách phải đọc sách - Vì ta khơng đọc sách ta khơng có kiến thức - Vì khơng đọc sách mà tự nghĩ khơng kiến thức nhân loại tích lũy hàng nghìn năm, triệu năm * HS THẢO LUẬN NHĨM - Hình thức: theo bàn - Thời gian: phút - Nội dung: Vì tác giả lại cho đọc sách “hưởng thụ” “chuẩn bị”? * Sau phút gọi đại diện số nhóm trình bày (có -> Sách có vai trò to lớn nhận xét, bổ sung) người - Hưởng thụ: sách lưu giữ thành tựu học phát triển nhân loại vấn nhân loại - Chuẩn bị: học vấn ln mở phía trc để tiến lên mà người phải dựa vào học vấn… học vấn lại khơng có điểm dừng ? Em hưởng thụ từ việc đọc sách để chuẩn bị cho học vấn mình? ? Ở trường có hoạt động giúp em phát huy vai trò việc đọc sách? ? Theo em, đọc sách học vấn có quan hệ với ? - Học vấn tích lũy từ mặt hoạt động học thức người Trong đọc sách mặt mặt quan trọng Muốn có học vấn khơng thể ko đọc sách => Đọc sách nguyên nhân, (nghị luận) tư tưởng thể truyện ngụ ngôn - Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh : đề nêu lên tư tưởng, đạo lí ngầm ý địi hỏi người viết lấy tư tưởng, đạo lí làm nhan đề để viết nghị luận Với dạng đề này, làm tự HS phải vận dụng giải thích, chứng minh bình luận ( tức nhận định, đánh giá ) tư tưởng nêu đề, bày tỏ suy nghĩ, đánh giá tư tưởng, đạo lí ? Dù có hay khơng có mệnh lệnh đề y/cầu người viết phải làm gì? -> Làm rõ vấn đề tư tưởng đạo lí ? Vậy đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí? ? Từ tìm hiểu em đặt đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Ví dụ : - Suy nghĩ câu tục ngữ Ăn rào - Công lao cha mẹ Giáo viên chốt ý, chuyển phần II vấn đề tư tưởng, đạo lí - Khác : + Dạng đề có mệnh lệnh: Đề 1, 3, 10 + Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: Đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, ( Đề mở) II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: * Đề : Suy nghĩ đạo lí Uống nước nhớ ng̀n Tìm hiểu đề, tìm ý a Tìm hiểu đề : - Kiểu : - Yêu cầu nội dung - Tri thức cần có b Tìm ý - Giải thích câu tục ngữ : + Nghĩa đen ? Nhắc lại bước làm văn NL? * Tìm hiểu đề : SGK/ 52 - Giải thích : Suy nghĩ yêu cầu người viết thể hiểu biết, đánh giá ý nghĩa đạo lí Uống nước nhớ ng̀n * Tìm hiểu ý : ? Nghĩa đen câu tục ngữ ? - Uống nước phải nhớ đến nguồn dòng nước ? Từ nêu nghĩa bóng câu tục ngữ ? -Nước : Những thành mà người hưởng thụ từ giá trị đời sống vật chất ( cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, nước dùng, non sơng đất nước, thống hịa bình,…) giá trị tinh thần (văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng, nghệ thuật,…) -Ng̀n : người làm thành quả, lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành nguồn tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình,… - Đánh giá câu tục ngữ: Thể truyền thống đạo lí người Việt Nam (biết ơn, kính trọng khứ, + Nghĩa bóng thành đạt ) => Khi hưởng thụ thành phải nhớ đến công ơn người làm thành - Đánh giá câu tục ? Bài học đạo lí rút từ câu tục ngữ ? ngữ - Bài học đạo lí rút từ câu tục ngữ ấy: + Người hôm hưởng thành (vật chất, tinh thần ) -> biết ơn, kính trọng người làm - Bài học đạo lí rút + Nhớ nguồn lương tâm, trách nhiệm người -> rừ câu tục ngữ phải biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ, phát huy thành sáng tạo giá trị, vật chất, tinh thần ? Ý nghĩa đạo lí ? - Ý nghĩa đạo lí - Ý nghĩa đạo lí: + Là nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc + Là nhũng nguyên tắc đối nhân, xử mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc * Điều chỉnh, bổsung:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… C Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : HS củng cố kiến thức học - Phương pháp; kĩ thuật : Nêu giải vấn đề; động não - Thời gian : phút * GV nêu yêu cầu tập II Luyện tập: Đề 1: Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Đề 2: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Đề 3: Bàn ích kỷ cá nhân quan tâm đến người Đề 4: Suy nghĩ từ câu ca dao: Ai giữ chí cho bền, Dù xoay hướng đổi mặt ? Các đề có giống khác nhau? - Các đề đề văn nghị luận - Có đề có lệnh, có đề khơng có lệnh - Có đề NLV HTĐS (Đ3) * Hs đọc làm theo yêu cầu * Điều chỉnh, bổ sung:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Hoạt động 4: vận dụng - Mục tiêu :Vận dụng kiến thức học vào làm tập - Phương pháp/ kĩ thuật : Nêu giải vấn đề, gợi dẫn; động não - Thời gian : phút Viết đoạn mở cho đề ( GV hướng dẫn để h/s nhà làm) * Điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… E Hoạt động 5: tìm toi mở rộng - Mục tiêu :Tìm nội dung kiến thức mở rộng lĩnh vực - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu giải vấn đề; động não - Thời gian : phút ? Về tìm đọc số văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí * Điều chỉnh, bổ sung:………………………………………………………………… Củng cố: GV chốt lại kiến thức học Dặn : Về học thuộc Con cò ; học nắm nội dung văn Ôn lại văn nghị luận việc tượng đời sống Ngày soạn: 10/02/2020 Ngày giảng:12/02/2020 Tiết 100: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS nắm được: Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Kĩ năng: Làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Phẩm chất: GD thái độ cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề cần khách quan, trung thực Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, phân tích, giải vấn đề , tương tác II Chuẩn bị thầy tro: Thầy : Chuẩn kiến thức, SGK, SGV Ngữ văn tâp II, soạn bài, phiếu học tập Trị : Xem trước học III Tiến trình lên lớp: ỔN định lớp: Kiểm tra: Trong Các hoạt động dạy - học: A Hoạt động 1: khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng ý cho HS - Phương pháp; kĩ thuật : Đàm thoại, gợi dẫn; động não - Thời gian : phút ? Nhắc lại bước làm văn nghị luận việc tượng đời sống? - HS: trả lời - GV: chốt, dẫn vào * Điều chỉnh, bổ sung : B Hoạt động 2: hình thành kiến thức - Mục tiêu : HS nắm cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Phương pháp; kĩ thuật dạy học : Vấn đáp, pt, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm; động não - Thời gian : 25 phút Hoạt động thầy tro Nội dung cần đạt *HS đọc lại đề I Đề nghị luận ? Nhắc lại yêu cầu đề? vấn đề tư tưởng đạo lí: ? Với yêu cầu cần làm gì? II Cách làm nghị luận ? Có ý ta cần phải làm để văn có vấn đề tư tưởng đạo trình tự hợp lí? lí: ? Mở cần nêu ý ? * Đề : Suy nghĩ đạo lí - Giới thiệu câu tục ngữ nêu tư tưởng chung Uống nước nhớ nguồn cuả câu tục ngữ : đạo lí làm người, đạo lí cho Tìm hiểu đề, tìm ý tồn xã hội Lập dàn ý ? Nêu nd, bước tiến hành phần a, Mở thân ? * Giải thích câu tục ngữ : + Nước ? Cụ thể hóa ý nghĩa b, Thân nước + Uống nước có ý nghĩa ? + Ng̀n ? Cụ thể hóa nội dung *Giải thích câu tục ngữ : ng̀n? - Nước + Nhớ nguồn ? Cụ thể hóa nd nhớ ng̀n - Uống nước * Nhận định, đánh giá (bình luận) - Nguồn - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người - Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nhớ nguồn - Khẳng định nguyên tắc đối nhân xử - Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm * Nhận định, đánh giá (bình người dt luận) - Câu tục ngữ khích lệ người cống hiến cho xh, dân tộc c, Kết ? Kết cần viết ? - Câu tục ngữ thể vẻ đẹp Viết văn hoá dân tộc Việt Nam Đọc lại viết sửa ? Cách viết ? chữa ? Tại phải đọc lại viết sửa chữa? ? Khi làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí cần phải ghi nhớ ? * Ghi nhớ : SGK/ 54 - GV chốt lại nội dung cần nhớ * Điều chỉnh bổsung:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… C Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : HS củng cố kiến thức học - Phương pháp; kĩ thuật : Nêu giải vấn đề; động não - Thời gian : phút * GV nêu yêu cầu tập III Luyện tập: Bài tập 1: Cùng bày tỏ lẽ sống, *Mở bài: thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lẽ sống thơ Thanh Hải ước nguyện làm Phạm vi nghị luận: Lẽ sống Y “Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ Phương Thanh Hải thể dâng cho đời”, cịn thơ nói qua thơ Nói với Mùa xuân với con, nhà thơ Y Phương dặn con: nho nhỏ, cụ thể qua câu Con thô sơ da thịt/ Lên đường/ thơ…………… không nhỏ bé được/ Nghe *Thân bài: Giải thích: Lẽ sống gi? con” Em có suy nghĩ lẽ sống + Lẽ sống Y Phương thể thể qua câu trên? qua câu thơ là: giữ vững sắc dân GV hướng dẫn, lưu ý học sinh trình tộc, tự tin vào thân, mạnh mẽ bày theo quan điểm nhân, lạc quan nhiên cần đảm bảo ý + Lẽ sống Thanh Hải thể kiểu nghị luận xã hội tư tưởng qua câu thơ cống hiến âm thầm, đạo lý khiêm tốn * Hs đọc làm theo yêu cầu  Hai nhà thơ nói đến vấn đề lẽ sống đẹp người, nhiên người hướng tới khía cạnh khác lẽ sống, Y Phương muốn nhấn mạnh vào việc sống cần giữ giá trị truyền thống, sắc văn hóa Thanh Hải muốn nhấn mạnh tới lí tưởng sống cống hiến cho đời Mỗi lẽ sống bổ sung cho để hướng người tới cao đẹp - Bình: + Hai lẽ sống hai nhà thơ lẽ sống cao đẹp + Cuộc sống có nhiều khó khăn ta mạnh mẽ, tự tin, lạc quan ta bước tới thành cơng ( lấy dẫn chứng) + Mỗi người cần có khát khao cống hiến, động lực để ta đạt đến thành cơng, để ta tìm thấy giá trị thân mình( Lấy dẫn chứng) - Luận: + Cần sống có lí tưởng, biết cống hiến cho cộng đồng + Cần sống khiêm nhường + Cần giữ vững giá trị văn hóa dân tộc + Cần vững tin, giàu nghị lực  Có lẽ sống riêng ta cần nỗ lực không ngừng, cần trao dồi thân ngày *Kết bài: - Khẳng định lẽ sống vấn đề quan trọng đời người Khẳng định lẽ sống Y Phương Thanh Hải lẽ sống đẹp, đáng noi theo * Điều chỉnh, bổ sung:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… D Hoạt động 4: vận dụng - Mục tiêu :Vận dụng kiến thức học vào làm tập - Phương pháp/ kĩ thuật : Nêu giải vấn đề, gợi dẫn; động não - Thời gian : phút Viết đoạn triển khai ý phần thân cho đề em vừa lập dàn ý ( GV hg dẫn để h/s nhà làm) * Điều chỉnh, bổ sung: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… E Hoạt động 5: tìm toi mở rộng - Mục tiêu :Tìm nội dung kiến thức mở rộng lĩnh vực - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu giải vấn đề; động não - Thời gian : phút ? Về tìm đọc số văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí * Điều chỉnh, bổ sung:………………………………………………………………… Củng cố: GV chốt lại kiến thức học Dặn : Về học nắm nội dung hoàn thiện văn Ngày soạn: 10/02/2020 Ngày giảng:12/02/2020 Tiết 101: TỔNG KẾT, LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ ĐÃ HỌC I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp hs: - Hệ thống kiến thức trọng tâm chủ đề, nắm vững kiến thức văn chủ để vận dụng để thực yêu cầu, tập có liên quan đến chủ đề Kỹ năng: - Rèn kĩ hệ thống, khái quát kiến thức, vận dụng giải tập, kĩ tự học đồ tư duy, phương pháp so sánh, đối chiếu Phẩm chất:- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập, sống; tình cảm đẹp đẽ, biết trân trọng giá trị dân tộc Năng lực: - Phát triển lực tư sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác chia sẻ… II Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra: Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: phút ? Nhắc lại học chủ đề? - Phần văn bản: bàn đọc sách - Phần làm văn: Nghị luận xã hội + Nghị luận việc tượng đời sống + Nghị luận tư tưởng đạo lí Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học văn dạng văn nghị luận xã hội - Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, giảng bình, động não - Thời gian: 10 phút ?Giới thiệu nét Chu A Hệ thống kiến thức Quang Tiềm văn “Bàn đọc I Văn bản: Bàn đọc sách sách”? Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc 2.Tác phẩm: Bàn đọc sách trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách * Nội dung: Bài viết nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách, khó khăn nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình Từ đưa cách lựa chọn sách cần đọc cách đọc cho hiệu * Nghệ thuật: Sức thuyết phục, hấp dẫn văn thể ở: + Nội dung ln thấu tình đạt lý Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lý lẽ đưa với tư cách học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia sẻ kinh nghiệm sống ?Nhắc lại khái niệm dạng nghị luận xã hội? ? Dàn ý hai dạng nghị luận xã hội? Sự việc hiện Sự việc hiện tượng tượng ảnh hưởng ảnh hưởng xấu tốt Mở Thâ n Nêu vấn đề Nêu vấn đề 1.Giải thích 1.Giải thích sự việc hiện việc hiện tượng tượng a Giải thích( với a Giải việc tượng thích( với khó hiểu xa việc lạ) tượng khó b.Trình bày thực hiểu xa trạng, biểu lạ) thực tế vấn đề b.Trình bày Bàn luận thực trạng, a Phân tích tác biểu dụng, ý nghĩa thực tế vấn tượng đề c.Biện pháp nhân Bàn luận rộng tương a.Phân tích tác d.Phê phán hại tượng trái ngược b Chỉ 3.Bài học cho nguyên nhân thân c.Biện pháp khắc phục 3.Bài học cho + Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể sinh động * Ý nghĩa: Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho hiệu II Tập làm văn: Nghị luận xã hội Nghị luận việc tượng đời sống Nghị luận tư tưởng đạo lí thân Kết -Đánh giá -Đánh giá chung tượng chung -Liên hệ tượng -Liên hệ Dàn ý nghị luận tư tưởng đạo lý a Mở – Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận – Nêu vấn đề cần nghị luận (trích dẫn) – Phải làm vấn đề đưa nghị luận (có tính chuyển ý) b Thân * Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) * Bước 2: Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) * Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn Phân biệt điểm giống khác bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): văn NL HTĐS * Bước 4: Rút học nhận thức TTĐL: hành động Giống: Đều văn nghị luận c.Kết Khác: - NL HTĐS: Xuất phát – Khẳng định chung tư tưởng, đạo từ thực đời sống mà nêu tư lí bàn luận thân (…) tưởng, bày tỏ thái độ – Lời nhắn gửi đến người (…) - NLVTTĐL: Xuất phát từ tương ?phân biệt nghị luận việc tưởng đạo lý, giải thích, phân tượng đời sống nghị luận tư tưởng tích vận dụng việc, thực đạo lí tế đời sống để chứng minh, *Điều chỉnh, bổ sung: nhằm khẳng định phủ định tư tưởng *Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức học - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, gợi mở, động não - Thời gian: 25 phút Bài tập đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau II Luyện tập trả lời câu hỏi Bài tập đọc hiểu (…) “ Đọc sách vốn có lợi ích cho riêng Câu 1: Phương thức biểu đạt mình, đọc nhiều khơng thể coi đoạn trích: Nghị luận vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, đối với việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp kém” (…) (Trích “Bàn đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGDVN, 2015) Câu hỏi: Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: “đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” từ loại gì? Nó có nghĩa gì? Câu 3: Xác định thái độ tác giả gửi gắm vào câu văn “Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe biết lấy nhiều làm quý” Câu 4: Em đọc sách mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách ln có ích cho người” ? Vì sao? Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ em tượng nhiều học sinh đọc sách, thờ với sách Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” tính từ “Sâu” có nghĩa là: sâu sắc, sâu rộng Câu 3: Xác định thái độ tác giả gửi gắm vào câu văn “Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe biết lấy nhiều làm quý”: Thái độ phê phán người đọc sách để trang trí mặt, đọc sách biết đọc số lượng mà không trọng vào chất lượng sách Câu 4: Em đọc sách mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách ln có ích cho người” ? Vì sao? - Học sinh mức độ đọc sách thân: đọc thường xuyên, lúc nơi đọc sách… - Học sinh đồng ý với ý kiến “Sách ln có ích cho người” Vì: Đọc sách giúp cho em có vốn kiến thức sâu rộng; Đọc sách giúp tăng cường khả giao tiếp; Đọc sách giúp rèn luyện lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo; Đọc sách giúp rèn luyện lực ngôn ngữ; Đọc sách giúp sống tốt hơn… Đảm bảo yêu cầu về: - Nội dung: nêu rõ tượng; bày tỏ suy nghĩ hậu nguyên nhân tượng; đề xuất vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức học sinh sách có phương pháp đọc sách hiệu Đề bài: Tìm hiểu đề Lập dàn ý cho Bài tập làm văn: đề sau: 1.Tìm hiểu đề: Một vấn đề nhức nhối mơi trường học đường tình trạng “Bạo lực học đường”, em có suy nghĩ tượng ” - Xác định vấn đề nghị luận: Bạo lực học đường – > tượng cỏ ảnh hưởng xấu - Phạm vi dẫn chứng: Môi trường học đường ( thông tin lấy từ mạng Internet, từ quan sát sồng xung quanh ) Dàn ý A Mở : - Mơi trường học đường đứng trước nhiều thói hư tật xấu: nói tục chửi thề, gian lận thi cử Một vấn đề nhức nhối hàng đầu vấn nạn : Bạo lực học đường Đây tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần loại bỏ B Thân bài: Giải thích khái niệm: Bạo lực học đường a Giải thích: Bạo lực học đường hành vi giải mâu thuẫn bạo lực học sinh với Có dạng hành vi bạo lực: Bạo lực vũ lực lên thể nạm nhân,bạo lực lời nói xúc phạm nhân phẩm người khác b.Thực trạng bạo lực học đường hiện nay: - Hiện tượng bạo lực học đường xảy mức độ trầm trọng Nhất với học sinh Trung học sở trung học phổ thông - Chỉ cần đánh cụm từ “ học sinh đánh nhau” Google tìm kiếm 3.145 000 cụm từ liên quan đến việc học sinh dùng bạo lực học đường để giải thắc mắc - Đây số thật khủng khiếp đáng báo động Bàn luận a Phân tích hậu vấn đề: - Bạo lực học đường để lại hậu nghiêm trọng, khó lường Để lại nỗi đau cho nạn nhân, cho phụ huynh, cho giâ đình, xã hội -Với nạn nhân: Thể xác, tinh thần bị thương tích ( dẫn chứng ) - Về phía người gây bạo lực phải đối mặt với pháp luât,với tòa án lương tâm, đường học hành bị ảnh hưởng ( dẫn chứng) - Thiệt hại kinh tế: Phải chữa chạy, đền bù cho nạm nhân – Từ bạo lực học đường lứa tuổi học sinh dẫn đến thói côn đồ lớn lên gây nguy hiểm cho xã hội -> Từ hậu ta thấy bạo lực học đường gióng lên hồi chng cảnh tỉnh suy đồi đạo đức phận giới trẻ b Chỉ nguyên nhân vấn đề : - Do học sinh cá biệt lập kết bè để ức hiếp bạn, để tỏ ta – Do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực – Do ghen tị thành tích học tâp, Do mâu thuẫn nhỏ bạn bè dẫn đến xích mích,nổi nóng khơng biết kiềm chế - Do bị tiêm nhiễm từ cách cư xử đối tượng bên nhà trường , chí người lớn gia đình Những cách cư xử khơng chuẩn mực gieo vào đầu óc trẻ em suy nghĩ khơng tốt dẫn đến em có lối hành vi cư xử không hay với bạn bè nhà trương c Đề giải pháp khắc phục – Bản thân học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm, rèn tính kiềm chế để khơng nóng, biết nhận lỗi sai, biết tha thứ , độ lượng bạn nhận lỗi lầm - Tham gia hoạt động thể thao, phong trào có ích cho cộng đồng – Biết rèn luyện nhan cách, đạo đức,lối sống lành mạnh, chuẩn mực, – Hày tiên phong phong tráo chống bạo lực học đường C Kết bài: - Vì mơi trường lành mạnh, Học sinh nói khơng với: Bạo lực học đường *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Hs biết vận dụng lí thuyết vào làm tập - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.động não - Thời gian: phút Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn văn mở dựa theo dàn ý Giáo viên gọi học sinh đọc *Điều chỉnh, bổ sung: *Hoạt động 5: Tìm toi, mở rộng - Mục tiêu: Hs biết vận dụng vào làm tập nâng cao - Phương pháp, kĩ thuật: động não, gợi mở - Thời gian: phút ? Tìm hiểu đề văn nghị luận sau: Trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa “ Nguyễn Thành Long anh niên tâm với ông họa sĩ:“ Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc?” Từ lời tâm em có suy nghĩ lý tưởng sống niên nay? (giáo viên giao nhà) *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn chủ đề Dặn : Về học xem trước : Khởi ngữ - Hướng dẫn tự đọc: Chó Sói Cừu thơ ngụ ngôn La Phông Ten ... Về học, nắm nd - Chuẩn bị bài: Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Ngày soạn : 09/ 02/ 2 020 Ngày giảng : 11/ 02/ 2 020 Tiết 99 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ... hiểu vấn đề nghị Đề 1: vấn đề cần nghị luận: luận đề sau: sức mạnh tình u Nhóm 1: thương Đề 1: Suy nghĩ sức mạnh tình yêu Đề 2: vấn đề nghị luận: tình thương mẫu tử Nhóm 2: Đề 3: vấn đề nghị luận:... Ngày soạn : 02/ 02/ 2 020 Ngày giảng : 07/ 02/ 2 020 Tiết 97 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS nắm được: Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận vấn đề tư tưởng

Ngày đăng: 24/02/2021, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w