Giới thiệu bài mới: 1’ Trong Tiếng Việt đôi khi giao tiếp có những trường hợp cần phải nói ngắn gọnnhằm bộc lộ cảm xúc, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng, để xác định thời gian,
Trang 1KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN 7 HKII
STT Tuần (thực dạy) Tiết Nội dung giảng dạy
Trang 2Tuần 23
Tiết 11
Ngày soạn:7/2/2015 Ngày dạy: 14/22015
TV: CÂU ĐẶC BIỆT
I Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt
-Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể
- Nhận biết câu đăc biệt; phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản; sử dụng câu
đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Phân tích mẫu, đàm thoại,thảo luận nhóm,KT “động não.”
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2 Kiểm tra bài cũ: (2’)?.Thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? Các câu
sau rút gọn câu nhằm mục đích gì?
a).Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
b).Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: (1’)
Trong Tiếng Việt đôi khi giao tiếp có những trường hợp cần phải nói ngắn gọnnhằm bộc lộ cảm xúc, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng, để xác định thời gian, nơi
chốn hoặc để gọi đáp người ta dùng một kiểu câu khá đặc biệt Để giúp các em nắm được kiểu
câu đó là gì? Tác dụng của nó như thế nào, tiết học hôm nay se giúp các em nắm được điều đó
b.Tiến trình hoạt động dạy và học:
Hoạt động :Luyện tập
a).Các câu rút gọn: “Cókhi được trưng bày trong
tủ kính, trong bình pha
lê, rõ ràng dễ thấy
Nhưng củng có khi cấtgiấu kín đáo trong rương,trong hòm Nghĩa là phài
ra sức giải thích, tuyêntruyền, tổ chức, lãnh đạolàm cho tinh thần yêunước của tất cả mọingười đều được thực
có khi cất giấu kín đáo trongrương, trong hòm Nghĩa làphài ra sức giải thích, tuyêntruyền, tổ chức, lãnh đạolàm cho tinh thần yêu nướccủa tất cả mọi người đềuđược thực hành vào côngviệc yêu nước, công việckháng chiến” (Cả ba câu
Trang 3Bài tập 2
Nêu tác dụng của mỗi câu
đặc biệt và rút gọn vừa tìm
được?
Bài tập 3
Viết đoạn văn ngắn miêu
tả cảnh quê hương trong
đó có câu đặc biệt
hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Cả ba câu này đều được bỏ chủ ngữ)
b).Câu đặc biệt: “Ba giây
… Bốn giây … Năm giây … lâu quá !” (nêu thời gian diễn ra sự việc) c).Câu rút gọn: “Một hồi còi” (lược bỏ vị ngữ)
d).Câu đặc biệt: “lá ơi”
(gọi đáp)
Câu rút gọn: “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi”, “Bình thường lắm, chẳng có gì kể đâu”
(lược bỏ chủ ngữ)
Bài tập 2
-Ví dụ a, các câu rút gọn làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ “tinh thần yêu nước” và từ
“chúng ta” đã có trong câu trước
-Ví dụ b, các câu đặc biệt nhằm thông báo thời gian
và làm cho việc miêu tả sinh động hơn
-Ví dụ c, câu rút gọn làm cho câu gọn hơn thể hiện
sự xuất hiện đột ngột của hồi còi
-Ví dụ d, câu đặc biệt thể hiện lời đáp gọi, câu rút gọn thể hiện một cách nói chuyện thân tình
Bài tập 3
Học sinh viết đoạn theo yêu cầu
này đều được bỏ chủ ngữ)
b).Câu đặc biệt: “Ba giây
… Bốn giây … Năm giây
… lâu quá !” (nêu thời gian diễn ra sự việc)
c).Câu rút gọn: “Một hồi còi” (lược bỏ vị ngữ)
d).Câu đặc biệt: “lá ơi” (gọi đáp)
Câu rút gọn: “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi”, “Bình thường lắm, chẳng
có gì kể đâu” (lược bỏ chủ ngữ)
Bài tập 2
-Ví dụ a, các câu rút gọn làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ “tinh thần yêu nước” và từ “chúng ta” đã
có trong câu trước
-Ví dụ b, các câu đặc biệt nhằm thông báo thời gian và làm cho việc miêu tả sinh động hơn
-Ví dụ c, câu rút gọn làm cho câu gọn hơn thể hiện sự xuất hiện đột ngột của hồi còi
-Ví dụ d, câu đặc biệt thể hiện lời đáp gọi, câu rút gọn thể hiện một cách nói chuyện thân tình
Bài tập 3
Học sinh viết đoạn theo yêu cầu
4 Dặn dò: (1’)
-Về nhà học bài, xem lại các bài tập
-Soạn bài và trả lời câu hỏi ở bài: “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 4
Tuần 24
Tiết 12
Ngày soạn:15/2/2015 Ngày dạy: 21/2/2015
Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I Mục tiêu cần đạt:
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học
- Rèn kĩ năng phát hiện câu có trạng ngữ và đặt câu có trạng ngữ
- Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo
- Học sinh: ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học
III Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,động não, thảo luận nhóm
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiểu học các em đã nắm được thế nào là trạng ngữ, các loại trạng ngữ, để có thể
nắm được đặc điểm trạng ngữ trong câu tiếng Việt như thế nào, biết vận dụng nó ra sao và vận
nó trong câu tiếng Việt có tác dụng như thế nào, tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều
đó
b.Tiến trình hoạt động dạy và học 43’
Hoạt động: Luyện tập
Bài tập 1
Bốn câu sau đều có cụm từ
mùa xuân” Hãy cho biết
trong câu nào cụm từ “mùa
Trong bốn câu đã cho chỉ
có từ mùa xuân trong câu:
“Mùa xuân, cây gạo gọiđến bao nhiêu là chim ríurít là bộ phận trạng ngữ chỉthời gian Trong câu cuối từ
“Mùa xuân” là một câu đặcbiệt”
Bài tập 2
Đoạn trích a có các trạngngữ sau đây:
-Khi đi qua những cánhđồng xanh, mà hạt thóc nếpđầu tiên làm trĩu thân lúa
II Luyện tập
Bài tập 1
Trong bốn câu đã chochỉ có từ mùa xuântrong câu: “Mùa xuân,cây gạo gọi đến baonhiêu là chim ríu rít là
bộ phận trạng ngữ chỉthời gian Trong câucuối từ “Mùa xuân” làmột câu đặc biệt”
Bài tập 2
Đoạn trích a có cáctrạng ngữ sau đây:
-Khi đi qua những cánhđồng xanh, mà hạt thócnếp đầu tiên làm trĩu
Trang 5Bài tập 3
Phân loại trạng ngữ và kể
tên những loại trạng ngữ
khác
còn tươi (trích thời gian)
-Trong cái vỏ xanh kia
(trích nơi chốn)
-Dưới ánh nắng (trích nơi chốn)
Đoạn trích b có trạng ngữ:
-“Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây”
(trích đặc tính sinh vật)
Bài tập 3
a).Phân loại 4 trạng ngữ vừa tìm ở bài tập 2
-Trạng ngữ thứ nhất chỉ thời gian
-Trạng ngữ thứ hai chỉ nơi chốn
-Trạng ngữ thứ ba chỉ nơi chốn
-Trạng ngữ thứ tư chỉ đặc tính của sinh vật
b).Kể thêm vài trạng ngữ khác:
-Để thực hiện kế hoạch
nhà trường, lớp em đã
trồng xong một vườn cây bạch đằng
-Bằng cách bám vào những
mẫu đá, mọi người từ từ leo
lên đỉnh núi
thân lúa còn tươi (trích thời gian)
-Trong cái vỏ xanh kia (trích nơi chốn)
-Dưới ánh nắng (trích nơi chốn)
Đoạn trích b có trạng ngữ:
-“Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch
sử như chúng ta vừa nói trên đây” (trích đặc tính sinh vật)
Bài tập 3
a).Phân loại 4 trạng ngữ vừa tìm ở bài tập 2
-Trạng ngữ thứ nhất chỉ thời gian
-Trạng ngữ thứ hai chỉ nơi chốn
-Trạng ngữ thứ ba chỉ nơi chốn
-Trạng ngữ thứ tư chỉ đặc tính của sinh vật b).Kể thêm vài trạng ngữ khác:
-Để thực hiện kế hoạch
nhà trường, lớp em đã
trồng xong một vườn cây bạch đằng
-Bằng cách bám vào
những mẫu đá, mọi
người từ từ leo lên đỉnh núi
4 Dặn dò: (1’)
-Về nhà học bài, xem lại các bài tập
-Chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở bài: “Tìm hiểu chung về phép lập luận văn chứng minh”, SGK trang 41
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 6
Tuần 25
Tiết 13
Ngày soạn:20/2/2015 Ngày dạy: 28/2/2015
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu cần đạt:
Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh.
Học sinh : Học và nắm bài (lí thuyết, bài tập), giấy kiểm tra, giấy rời.
III Các họat động trên lớp :
1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ :
3 Ra đề cho học sinh làm thử:
Đề 1
I Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8) bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng
nhất
“Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế
nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
Ấy, lũ con dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa
to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thế thời nào quan cha mẹ ở đâu?
Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước Đình ấy cũng ở
trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì.”
(Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay)
Câu 1: Câu nào là câu rút gọn?
A Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! B Thế đê không sao cự lại với thế
Câu 3: Câu nào là câu đặc biệt?
A Than ôi! B Sức người khó lòng địch nổi với sức trời!
C Thế đê không sao cự lại với thế nước! D Khúc đê này hỏng mất
Câu 4: Trong đoạn trích có mấy câu đặc biệt?
A 2 câu B 3 câu C 4 câu D 5 câu
Câu 5: Đâu là trạng ngữ trong câu: “Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm
trăm thước”
A Thưa rằng B Đang ở trong đình kia C.cách đó chừng bốn năm
trăm thước
Câu 6: Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nêu trong câu?
A Xác định thời gian B Xác định nơi chốn C Xác định nguyên nhân D Mục
đích
Câu 7: Vị trí của trạng ngữ trong câu trên?
A Đầu câu B Cuối câu C Giữa câu
Câu 8: Tác dụng của câu “Than ôi!” là gì?
Trang 7A Xác định thời gian B Liệt kê C Bộc lộ cảm xúc
D Gọi đáp
Câu 9 Nối các trạng ngữ sau với tác dụng cho phù hợp
1 Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp 1 - …… a Xác định thời gian
2 Nhờ siêng năng, Hoa đã học giỏi nhất
lớp
2 - …… b Xác định nơi chốn
3 Ngoài sân, học sinh đang nhảy dây. 3 - …… c Xác định nguyên nhân
4 Bằng xe đạp, Lan đến trường rất đều
đặn
4 - …… d Xác định mục đích
e Xác định phương tiện
II Phần Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Câu đặc biệt là gì? (1 điểm)
Câu 2: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đó (2 điểm)
a Trời ơi!, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn
b Đêm Thành phố lên đèn như sao sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục
Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu sau: (1 điểm)
“Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.”
Câu 4: Đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ và gạch chân trạng ngữ đó (2 điểm)
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (3-4 dòng) có sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt nêu ý kiến của em vềcâu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” (1 điểm)
4 Dặn dò
-Về nhà ôn lại bài
-Chuẩn bị : Trả lời các câu hỏi ở bài : Cách làm văn lập luận chứng minh, SGK trang 49
Trang 8Tuần 26
Tiết 14
Ngày soạn:1/3/2015 Ngày dạy: 7/3/2015
TLV: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định,
một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc
- Giáo viên: đề bi tham khảo
- Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu (viết đoạn văn)
III Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,thực hành, trao đổi,thảo luận
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Trình bày các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
? Nêu nội dung bố cục ba phần của bài văn lập luận chứng minh.
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: (1’)
Gọi hs nhắc lại cách làm bài văn chứng minh ? Để làm bài văn các em lần lượt đitheo các bước nào ? Để các em có kỹ năng khá thành thạo trong việc tạo lập văn bản bài văn
nghị luận một vấn đề cụ thể, tiết học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện được điều đó
b.Tiến trình hoạt động dạy và học:40’
câu hỏi cho hs trả lời, có thể
cho hs chia nhóm thảo luận
4 vấn đề cần giải quyết của
-HS dựa vào bài trước vào
đề bài để trình bày những
Đề văn:
Chứng minh rằng nhân dânViệt Nam từ xưa đến nayluôn luôn sống theo đạo lí:
“Uống nước nhớ nguồn”
-Tìm ý: giải nghĩa hai câu
Trang 9những ý cơ bản về phần mở
bài, thân bài, kết bài của bài
văn (dựa và đề bài)
ý cơ bản về bài văn
a) Mở bài:
-Nêu ý dẫn dắt vào đề:
chịu ơn và biết ơn là đạo lílàm người, dân tộc ViệtNam đã sống theo đạo líđó
-Nêu ra luận điểm
-Luận cứ 1 trong đời sốnggia đình:
+Con cháu kính yêu ông
bà, cha mẹ
+ Phong tục thờ cúng giổ
tổ tiên
+Nhiều gia đình tổ chức lễchúc thọ ông bà, cha mẹ
-Luận cứ 2 trong đời sống
xã hội:
+ Hàng năm ngày mồng
10 tháng 3 âm lịch cả dântộc làm lễ giỗ Vua Hùng
+ Các bật anh hùng dântộc luôn sống trong lòngnhân dân: Thánh Gióng,
An Dương Vương
+ Nhớ anh hùng liệt sĩbằng việc làm thiết thực:
xây đài tưởng niệm, dựngnhà tình nghĩa
-Luận cứ 3: Trong đờisống ngày nay có nhiều lễhội có ý nghĩa sâu sắc:
thương binh liệt sĩ ->
tưởng nhớ nhiều anh hùng
hi sinh xương máu; Nhàgiáo Việt Nam (20 – 11) -
> đền ơn thầy giáo; Ngàythầy thuốc Việt Nam ->
nhớ ơn những bật lương y
-> Lòng biết ơn và thủychung với cội nguồn làmột đạo lí xuyên suốttrong đời sống của conngười Việt Nam ta
tục ngữ: chịu ơn và biết ơn
-Nêu ra luận điểm
-Luận cứ 1 trong đời sốnggia đình:
+Con cháu kính yêu ông
bà, cha mẹ
+ Phong tục thờ cúng giổ
tổ tiên
+Nhiều gia đình tổ chức lễchúc thọ ông bà, cha mẹ.-Luận cứ 2 trong đời sống
xã hội:
+ Hàng năm ngày mồng
10 tháng 3 âm lịch cả dântộc làm lễ giỗ Vua Hùng.+ Các bật anh hùng dân tộcluôn sống trong lòng nhândân: Thánh Gióng, AnDương Vương
+ Nhớ anh hùng liệt sĩbằng việc làm thiết thực:xây đài tưởng niệm, dựngnhà tình nghĩa
-Luận cứ 3: Trong đờisống ngày nay có nhiều lễhội có ý nghĩa sâu sắc:thương binh liệt sĩ ->tưởng nhớ nhiều anh hùng
hi sinh xương máu; Nhàgiáo Việt Nam (20 – 11) -
> đền ơn thầy giáo; Ngàythầy thuốc Việt Nam ->
Trang 1010’
3.Viết bài văn:
? (Nhóm 3) Viết bài văn
hoàn chỉnh (viết ở nha đại
diện nhóm trình bày bài
-Sau đó GVKL lại, khái
quát lại nội dung toàn bài
-HS đọc to, rõ ràng bàivăn
-Nhóm 3 lắng nghe, sau đóđưa ra nhận xét về nhữngnét hay và chưa hay củabài làm
-HS chú ý lắng nghe đểnắm bài sâu sắc hơn
nhớ ơn những bật lương y.-> Lòng biết ơn và thủychung với cội nguồn làmột đạo lí xuyên suốttrong đời sống của conngười Việt Nam ta
c) Kết bài:
Khẳng định luận đề:+ Dân tộc Việt Nam đãsống theo đạo lí, trở thành
nề nếp quen thuộc, mangđậm bản sắc dân tộc.+ Nêu lên nhiệm vụ củamỗi chúng ta giữ gìn vàphát huy truyền thống đótrong cuộc sống đó hiệnnay
3.Viết bài văn:
4 Đọc lại và sửa chữa:
4 Dặn dò: (1’)
-Về nhà xem lại bài làm, tập viết lại bài văn nghị luận chứng minh
-Chuẩn bị: Trả lời các câu hỏi ở bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (SGK trang 53; 54)
Trang 11Tuần 27
Tiết 15
Ngày soạn:7/3/2015 Ngày dạy: 14/3/2015
Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, soạn đề kiểm tra vừa sức học sinh.
Học sinh : Học và nắm bài (lí thuyết, bài tập), giấy kiểm tra, giấy rời.
III Các họat động trên lớp :
1 Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ :
3 Viết (hoặc phát) đề kiểm tra thử
Đề 1
I Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiệnnhững……… của nhân dân về mọi mặt được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời
ăn tiếng nói hằng ngày
A Kinh nghiệm B Suy nghĩ C Tình cảm D Tâm trạng
Câu 2: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đề cao nội dung gì?
A Giá trị con người B Sự đoàn kết C Lòng biết ơn D Yêu thiên nhiên
Câu 3: Câu “Thương người như thể thương thân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Hoán dụ
Câu 4: Hồ Chí Minh là tác giả của văn bản nào?
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B Đức tính giản dị của Bác Hồ
C Ý nghĩa văn chương D Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Câu 5: Hồ Chí Minh sinh và mất năm nào?
A Thông minh B Sáng tạo C Giản dị D Nhân ái
Câu 9: Tác giả của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là ai?
A Hoài Thanh B Bác Hồ C Phạm Văn Đồng D Đặng Thai Mai
Câu 10: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là?
A Biểu cảm B Tự sự C Nghị luận D Miêu tả
Câu 11: Hãy nối tên tác giả với đặc điểm nổi bật sao cho phù hợp:
1 Hoài Thanh 1 - ……… a Nhà phê bình văn học xuất sắc
2 Hồ Chí Minh 2 - ……… b Từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm
c Danh nhân văn hóa thế giới
II Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)