Chñ ®Ò 1 : truyÖn kÝ viÖt nam 1930 – 1945 TuÇn 1 TiÕt 1 Ngµy so¹n: 1582016 Ngµy d¹y: V¨n b¶n: T«I ®i häc Thanh TÞnh A. Môc tiªu cÇn ®¹t. 1. KiÕn thøc C¶m nhËn ®îc t©m tr¹ng håi hép, bì ngì cña nh©n vËt t«i ë buçi tùu trêng ®Çu tiªn trong ®êi. ThÊy ®îc ngßi bót v¨n xu«i giµu chÊt th¬, gîi d vÞ tr÷ t×nh man m¸c cña Thanh TÞnh. Cèt truyÖn, nh©n vËt, sù kiÖn trong T«i ®i häc. NghÖ thuËt miªu t¶ t©m lÝ tuæi nhá ë tuæi ®Õn trêng trong mét v¨n b¶n tù sù qua ngßi bót Thanh TÞnh. 2. KÜ n¨ng §äc hiÓu v¨n b¶n tù sù cã yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m. Tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ, t×nh c¶m vÒ mét sù viÖc trong cuéc sèng b¶n th©n. 3. Th¸i ®é BiÕt yªu mÕn nh÷ng kØ niÖm ®Ñp trong cuéc ®êi, yªu mÕn mäi ngêi. B. ChuÈn bÞ. GV: TËp truyÖn Quª mÑ; Mét sè bµi th¬, bµi h¸t vÒ ngµy ®Çu tiªn ®i häc. HS: so¹n bµi ; mét sè bµi h¸t, bµi th¬ vÒ ngµy ®Çu tiªn ®i häc. TÝch hîp: + phÇn v¨n: v¨n b¶n Cæng trêng më ra líp 7 + phÇn tËp lµm v¨n : yÕu tè MT, BC trong truyÖn + nh¹c : h¸t C.TiÕn tr×nh lªn líp. Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß C1: æn ®Þnh tæ chøc (1’) C2: KiÓm tra vë , sgk…cña häc sinh. (5’) C3:Bµi míi: (34’) Giíi thiÖu bµi : Trong cuéc ®êi cña mçi ngêi, kØ niÖm tuæi häc trß thêng ®îc lu gi÷ bÒn l©u trong trÝ nhí, ®Æc biÖt lµ nh÷ng kØ niÖm vÒ buæi ®Çu tiªn ®Õn trêng.TruyÖn ng¾n T«i ®i häc cña Thanh TÞnh ®• diÔn t¶ kØ niÖm ®ã.(HoÆc häc sinh h¸t bµi Ngµy ®Çu tiªn ®i häc.) ? Em h•y giíi thiÖu vÒ t¸c Thanh TÞnh vµ v¨n b¶n T«i ®i häc? CÇn ®äc giäng chËm, s©u l¾ng chó ý ®Õn nh©n vËt t«i, ngêi mÑ, «ng ®èc sao cho phï hîp. ? XÐt vÒ thÓ lo¹i v¨n b¶n nµo? Cã nh÷ng ph¬ng thøc biÓu ®¹t nµo? PTB§ nµo lµ chÝnh? ? KØ niÖm ngµy ®Çu tiªn ®Õn trêng cña nh©n vËt t«i ®îc kÓ theo tr×nh tù kh«ng gian vµ th¬× gian nµo ? ? Dùa vµo tr×nh tù trªn, em h•y chia v¨n b¶n thµnh 3 phÇn? ? KØ niÖm ®Çu tiªn ®Õn trêngcña nh©n vËt t«i g¾n víi kh«ng gian vµ thêi gian nµo? ? Chi tiÕt con ®êng ®i quen ®i l¹i l¾m lÇn nhng lÇn nµy tù nhiªn thÊy l¹ cã ý nghÜa g×? ? Chi tiÕt t«i kh«ng léi qua s«ng th¶ diÒu nh th»ng Quý, kh«ng ra ®ång n« ®ïa nh th»ng S¬n thÓ nhiªn th¸i ®é g× cña nv t«i ? ? §o¹n v¨n tõ Trong chiÕc ¸o v¶i ®Õn bót thíc n÷a sö dông nhiÒu tõ lo¹i g× ? Tõ lo¹i Êy diÔn t¶ nhËn thøc g× cña nh©n vËt t«i? ? Khi nhí l¹i ý nghÜ chØ cã ngêi th¹o bót míi cÇm næi bót thíc, ý nghÜ Êy tho¸ng nghÜ trong t©m trÝ t«i nhÑ nhµng nh mét lµn m©y lít ngay trªn ngän nói T¸c gi¶ ®• sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× ? T¸c dông cña nã? C4:DÆn dß – dÆn dß (5’): 1 Cñng cè . §äc th¬ hay h¸t mét bµi vÒ kØ niÖm ngµy ®Çu tiªn ®i häc. 2 DÆn dß . Tãm t¾t v¨n b¶n T«i ®i häc . N¾m v÷ng nh÷ng nÐt chÝnh vÒ ND, NT cña phÇn cßn l¹i cña v¨n b¶n . Su tÇm c¸c bµi h¸t vÒ ngµy ®Çu tiªn ®i häc . I. §äc hiÓu chó thÝch . 1. T¸c gi¶ Thanh TÞnh(19111988) HuÕ Tõng viÕt b¸o, d¹y häc lµm th¬. C¸c t¸c phÈm ®ËmchÊt tr÷ t×nh, vÎ ®Ñp s©u l¾ng, ªm dÞu. N¨m 2007 Thanh TÞnh ®¬îc Nhµ nư¬íc truy tÆng gi¶i th¬ëng Hå ChÝ Minh vÒ v¨n häc nghÖ thuËt . C¸c t¸c phÈm chÝnh(sgk) 2. T¸c phÈm. in trong tËp Quª mÑ(1941) 3 . §äc v¨n b¶n. 3 HS ®äc(theo bè côc ë phÇn III). II. §äc cÊu tróc v¨n b¶n . ThÓ lo¹i: truyÖn ng¾n. PTB§: TS + MT + BC. BC trùctiÕp. Tr×nh tù kÓ: thêi gian+kh«ng gian+håi øc. Bè côc 3phÇn: + P1 : tõ ®Çu ®Õn ngän nói. + P2 : tõ tiÕp ®Õn ngµy n÷a. + P3 : phÇn cßn l¹i. III. §äc hiÓu néi dung v¨n b¶n . 1. C¶m nhËn cña nh©n vËt t«i trªn ®êng ®Õn trêng. HS t×m c¸c chi tiÕt trong ®o¹n v¨n 1 DÊu hiÖu ®æi kh¸c trong t×nh c¶m vµ nhËn thøc cña cËu bÐ. T«i thÊy m×nh ®• lín lªn. Nh©n vËt t«i cã ý chÝ häc tËp ngay tõ ®Çu.... Mét lo¹t c¸c ®éng tõ: bÆm, gh× xÖch, chói, xãc n¾m. BPNT so s¸nh muèn nãi ý nghÜ non nít, ng©yth¬ , trongs¸ng, hån nhiªn. KØ niÖm ®Ñp, trong s¸ng. Nh÷ng lu ý, kinh nghiÖm rót ra sau giê gi¶ng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trang 1- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buỗi tựu
trờng đầu tiên trong đời
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí tuổi nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh
2 Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân
3 Thái độ
- Biết yêu mến những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời, yêu mến mọi ngời
B Chuẩn bị.
- GV: Tập truyện Quê mẹ; Một số bài thơ, bài hát về ngày đầu tiên đi học.
- HS: soạn bài ; một số bài hát, bài thơ về ngày đầu tiên đi học
Giới thiệu bài : Trong cuộc đời của mỗi
ngời, kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ
bền lâu trong trí nhớ, đặc biệt là những kỉ
niệm về buổi đầu tiên đến trờng.Truyện
ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh đã diễn tả
kỉ niệm đó.(Hoặc học sinh hát bài Ngày đầu
- Năm 2007 Thanh Tịnh đợc Nhà nước truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Các tác phẩm chính(sgk)
2 Tác phẩm.
- in trong tập Quê mẹ(1941)
Trang 2ph-ơng thức biểu đạt nào? PTBĐ nào là chính?
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của nhân
vật tôi đợc kể theo trình tự không gian và
thơì gian nào ?
? Dựa vào trình tự trên, em hãy chia văn bản
thành 3 phần?
? Kỉ niệm đầu tiên đến trờngcủa nhân vật tôi
gắn với không gian và thời gian nào?
? Chi tiết con đờng đi quen đi lại lắm lần
nhng lần này tự nhiên thấy lạ có ý nghĩa gì?
? Chi tiết tôi không lội qua sông thả diều nh
thằng Quý, không ra đồng nô đùa nh thằng
Sơn thể nhiên thái độ gì của nv tôi ?
? Đoạn văn từ Trong chiếc áo vải đến bút
th-ớc nữa sử dụng nhiều từ loại gì ? Từ loại ấy
diễn tả nhận thức gì của nhân vật tôi?
? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có ngời thạo bút
mới cầm nổi bút thớc, ý nghĩ ấy thoáng nghĩ
trong tâm trí tôi nhẹ nhàng nh một làn mây
lớt ngay trên ngọn núi Tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của nó?
C4:Dặn dò – dặn dò (5’):
1 Củng cố
- Đọc thơ hay hát một bài về kỉ niệm ngày
đầu tiên đi học
2 Dặn dò
- Tóm tắt văn bản Tôi đi học Nắm vững
những nét chính về ND, NT của phần còn
lại của văn bản Su tầm các bài hát về ngày
đầu tiên đi học
III Đọc - hiểu nội dung văn bản
1 Cảm nhận của nhân vật tôi trên đờng
đến trờng.
- HS tìm các chi tiết trong đoạn văn 1
- Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của cậu bé
- Tôi thấy mình đã lớn lên Nhân vật tôi có ý
Trang 3A Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buỗi tựu
trờng đầu tiên trong đời
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của ThanhTịnh
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí tuổi nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh
2 Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân
3 Thái độ
- Biết yêu mến những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời, yêu mến mọi ngời
B Chuẩn bị.
- GV: Tập truyện Quê mẹ; Một số bài thơ,bài hát về ngày đầu tiên đi học.
- HS: soạn bài; một số bài hát, bài thơ về ngày đầu tiên đi học
? Cảnh sân trờng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí
nhân vật tôi có gì đặc biệt? Cảm nhận của
nhân vật tôi về trờng Mĩ Lí?
? Từ sự cảm nhận ấy, nhân vật tôi đã bộc lộ
tâm trạng gì khi đứng ở sân trờng?
? Phần đầu của phần 3 khi đợi xếp hàng vào
lớp nhân vật tôi cảm thấy trong thời thơ ấu
của mình cha lần nào thấy xa mẹ nh lần
này.Tại sao vậy?
? Khi bớc vào lớp học nv tôi cảm nhận nh
thế nào với đồ vật, bạn bè?
? Vì sao nv tôi có sự cảm nhận đó ?
? Hình ảnh một cánh chim liệng đến đứng
trên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè…tâm trí
tôi em hiểu chi tiết đó ntn?
? Dòng chữ Tôi đi học kết thúc truyện có ý
+Trờng cao ráo,sạch sẽ nh cái đình làng.
…Thấy đợc sự cao xinh xắn oai nghiêm của trờng lớp
-(cuối trang 6)Tâm trạng của nhân vật tôi:
- Vì nv tôi cha xa nhà nhiều.Lần xa nhà lần
này lại ở khung cảnh đặc biệt.(nv tôi cảm
nhận đợc sự tự lập của mình khi đi học)
- nv tôi thấy đồ vật gần gũi, quen
thuộc.Thấy bạn bè thân thiết
- HS
- Làm nhân vật tôi nhớ lại kỉ niệm cũ.
- Nhắc nhở mọi ngời nhớ đến các kỉ niệm thời học trò (đặc biệt là kỉ niệm buổi học
Trang 4************************************************************************************************************* nghĩa gì?
? Trong truyện ta còn thấy những nv nh: các
bậc phụ huynh đa con tới trờng, lời nói của
ông đốc, thầy giáo chủ nhiệm Họ đã bộc lộ
tình cảm, thái độ gì đối với việc học tập?
(Tại sao tác giả không đặt tên cụ thể cho các
nv?)
? Nêu những nét chính về nội dung của
truyện ngắn Tôi đi học?
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
truyện ngắn Tôi đi học?
C4 :Dặn dò – dặn dò ( 8’):
1 Củng cố
- Đọc thơ hay hát một bài về kỉ niệm ngày
đầu tiên đi học
- PBCN của em về truyện ngắn Tôi đi học
(thuyết minh…)
2 Dặn dò
- Tóm tắt văn bản Tôi đi học Nắm vững
những nét chính về ND, NT của văn bản
- Chuẩn bị bài, văn bản : Trong lòng mẹ :
+ Đọc kĩ Kết quả cần đạt, Ghi nhớ.
+ Đọc kĩ văn bản, chú thích
+ Trả lời các câu hỏi Đọc - hiểu văn bản.
đầu tiên trong đời
- Họ quan tâm, lo lắng cho việc học tập của con em và học sinh mình
IV Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản
1 Nội dung: Kỉ niệm trong sáng, ngây thơ ,
hồn nhiêncủa tuổi học trò trong buổi tựu tr-ờng đầu tiên
2 Nghệ thuật:
- Miêu tả tinh tế chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên
t-ởng, hồi tởng của nhân vật tôi
- Giọng điệu trữ tình trong sáng
- Lời văn rung động, tinh tế giàu chất thơ
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
………
………
………
Tiết 3
Ngày soạn:16-8-2016
Ngày dạy: Văn bản : trong lòng mẹ
trích Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)
A Mục tiêu cần đạt.
1 Kiến thức
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ
- Buớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể loại văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng Thấy đợc chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm
2 Kĩ năng
- Bớc đầu đọc - hiểu một văn bản hồi kí
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện
3 Thái độ
********************************************************************************************************** 4
Trang 5- Biết cảm thông, chia sẻ với mọi ngời
- Không làm và biết phê phán , lên án những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác
B Chuẩn bị.
- GV:+ Tập hồi kí Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng).
+ Nguyên Hồng - tácgiả - tác phẩm (nxb Giáo dục).
C2 : Kiểm tra bài cũ (5’).
? Tóm tắt truyện ngắn Tôi đi học (Thanh
Tịnh) và nêu các nét chính về nội dung và
nghệ thuật của văn bản ?
C3: Bài mới (34’)
Giới thiệu bài: Tuổi thơ cay đắng, tuổi
thơ dữ dội đã đợc nhà văn Nguyên Hồng
viết trong hồi kí (9chơng) thật cảm động
khi nhà văn 18 tuổi Đây là những rung
động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại
với một tình yêu tha thiết - tình mẹ
? Em hãy thuyết minh về tác giả Nguyên
Hồng?
(Mở rộng: NN Hồng - 5.11.1918 quê gốc
ở phố Hàng Cau TP Nam Định gia đình
theo đạo Thiên chúa giáo 12 tuổi mồ côi
bố, 16 tuổi ra sống ở Phố Cấm TP Hải
Phòng Ông là một ngời dễ xúc động , dễ
? Những ngày thơ ấu viết theo thể loại
hồi kí , em hiểu thế nào là hồi kí ?
? Văn bản Trong lòng mẹ tác giả đã sử
dụng PTBĐ nào , PTBĐ nào là chính
Tác giả kết hợp phơng thức MT và BC
khi kể Nhng theo em sức truyền cảm của
văn bản này phụ thuộc vào 1 yếu tố hay
- Ngòi bút của ông hớng về những ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu thơng
- Những tác phẩm chính: (sgk)
- Năm1996 ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
th-2.Văn bản
- Trích từ chơng IV trong 9 chơng của tập hồi
kí Những ngày thơ ấu (1938) Tiêu đề văn bản
do ngời biên soạn sgk đặt
3 Đọc văn bản
(3 hs đọc)
II Đọc - hiểu cấu trúc văn bản
- Thể loại: hồi kí (là ghi chép lại) – Tự truyện
- Các phơng thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm Sức truyền cảm phụ thuộc cả hai
- Hai sự việc chính:
+ P1: từ đầu đến hỏi đến chứ (cuộc đối thoại
của Hồng với bà cô)+ P2: phần còn lại (cảm giác sung sớng của Hồng khi ngồi trong lòng mẹ)
III Đọc - hiểu nội dung văn bản
Trang 6? Cảnh ngộ của Hồng có gì đặc biệt?
? Kể lại cuộc đối thoại của Hồng với bà
cô?
? Qua cuộc đối thoại trên em hãy cho biết
thái độ của bà cô và Hồng? (bà cô là ngời
mẹ tôi không gửi cho tôi một lá th , nhắn
ngời thăm tôi lấy một lần và gửi cho tôi
+ Bố nghiện ngập,12 tuổi mồ côi bố
+ Mẹ không chịu đợc sự dè bửu,khinh thờng của gia đình,xã hội,họ hàng và đặc biệt bà nội của Hồng khi mẹ Hồng đi bớc nữa nên mẹ Hồng phải vào Thanh Hoá để sinh sống
- Cuộc trò chuyện giữa Hông và bà cô :
-Lời hỏi3:vỗ vai
cời
Thái độ
Bà cô tâm trạng
độc ác, thâm hiểm,giả dối,caynghiệt Đại diện cho những cổ tục của XHPK lúc bấy giờ
- cời đáp -im lặng, cúi
đầu (khoé mắt cay cay)
- nớc mắt ròng ròng rớt xuống (khóc) , căm thù
cổ tục đã đầy
đọa mẹ
Thái độHồng: đau khổ (đau đớn,uất ức)-> rất thơng mẹ ,thông cảm với mẹ
- PTBĐ chủ yếu là biểu cảm Nó bộc lộ trực tiếp và gợi cảm tâm trạng, tâm sự đau đớn xót
xa của bé Hồng
- đời nào mà tình yêu thơng…quà + Giá những cổ tục đó…mà thôi.
- Hồng rất thơng mẹ thông cảm với mẹ -> em thơng , khâm phục , quý trọng và học tập Hồng
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
********************************************************************************************************** 6
Trang 7- Bớc đầu đọc - hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện
3 Thái độ
- Biết cảm thông, chia sẻ với mọi ngời
- Không làm và biết phê phán , lên án những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác
B Chuẩn bị.
- GV:+ Tập hồi kí Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng).
+ Nguyên Hồng - tác giả - tác phẩm (nxb Giáo dục).
? Hành động của Hồng khi vừa tan học ở
cổng trờng nhìn thấy một ngời ngồi trên xe
kéo giống mẹ?Qua đó thấy tâm trạng gì của
Hồng?
? Em hãy phân tích giả thiết của Hồng, nếu
ngời đó không phải là mẹ cùng với hình ảnh
so sánh chẳng khác gì ảo ảnh của khách bộ
hành trên sa mạc (đầu trang 18)?
? Hồng khi đuổi kịp theo,ngời ngồi trên xe
2 Cảm giác sung sớng của Hồng khi ngồi trong lòng mẹ
- ở đây là sự giả định , một sự so sánh giả
định - hình ảnh so sánh độc đáo thứ 2 trong
đoạn trích Cái hay ở đây là nó mới và hếtsức phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng, cùngcực nếu ngời đó không phải là mẹ (Hồngkhao khát gặp mẹ cháy bỏng)
- Hồng khóc vì sung sớng - giọt nớc mắt hạnh phúc (trớc đây giọt nớc mắt đau đớn,
Trang 8*************************************************************************************************************chính là mẹ, khi đợc mẹ kéo lên xe của
Hồng ntn?(so sánh giọt nớc mắt khi gặp mẹ
với giọt nớc mắt khi nói chuyện với bà cô)
? Đọc đoạn văn nói về Hồng khi ngồi trong
lòng mẹ ?
? Cảm nghĩ của em về đoạn văn trên?
GV:Đây là những giây phút thần tiên, hạnh
phúc hiếm hoi nhất ,đẹp nhất của con
ng-ời.Đó là hình ảnh về một thế giới đang hồi
sinh, một thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp
? Nêu giá trị phản ánh hiện thực và giá trị
nhân đạo của văn bản Trong lòng mẹ? ( Tác
giả tái hiện số phận của ngời phụ nữ và trẻ
em trớc Cách mạng Tháng 8 – 1945 ? Tố
cáo cái gì , ca ngợi ai ? )
? Nêu những nét chính về nghệ thuật của
văn bản ?
C 4: Củng cố - dặn dò (8’).
1 Củng cố.
? Có ý kiến cho rằng văn bản là bài ca
thiêng liêng của tình mẫu tử, em có đồng ý
không? Vì sao?
2 Dặn dò.
- Thuộc và tóm tắt văn bản
- Thuộc phần ghi nhớ (SGK)
- Viết một đv ngắn ghi lại ấn tợng, cảm
nhận rõ nhất của em về bé Hồng
- Chuẩn bị bài, văn bản : Tức nớc vỡ bờ :
- Tố cáo, phê phán những hủ tục nặng nề của lễ giáo phong kiến
- Tác giả : đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêngliêng cao đẹp ; trân trọng cảm thông và yêu thơng con ngời…
2 Nghệ thuật :
- Lời kể chân thực và cảm động bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp , những hình ảnh
so sánh độc đáo…
- hs
********************************************************************************************************** 8
Trang 9* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
………
………
……
kí duyệt của tổ trởng ………
………
………
………
………
Tuần 2 Tiết 5
Ngày soạn: 18-8-2016
Ngày dạy:
Văn bản : Tức nớc vỡ bờ
(trích: Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
A Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức
- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác , bất nhân của chế độ phong kiến đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận đợc quy luật của hiện thực: có áp bức, có đấu tranh
- Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân
- Giá trị nhân đạo qua đoạn trích
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật
2 Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản truyện
Trang 10- Vận dụng các kiến thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hớng hiện thực
3 Thái độ
- Biết phê phán sự tàn ác, vô lí và vô nhân đạo của chế độ thực dân nửa phong kiến
- Biết học những điều tốt dẹp ở ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám -1945
+ phần TV: vai xã hội trong giao tiếp
2 Học sinh: soạn bài theo hớng dẫn ở tiết trớc.
C Tiến trình dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
C1: ổn định tổ chức (1’)
C2: Kiểm tra bài cũ (3’).
? Nêu giá trị nhân đạo nhân của đoạn trích
Trong lòng mẹ ( Trích Những ngày thơ ấu
của Nguyên Hồng)
C3: Bài mới (34’).
Giới thiệu bài :
Ngời phụ nữ trong xã hội thực dân nửa
phong kiến chịu nhiều cực khổ song họ có
nhiều phẩm chất tốt đẹp Chị Dậu trong
tiểu thuyết Tắt đèn của nhà vă Ngô Tắt Tố
là một ví dụ điển hình Hôm nay thầy trò ta
cùng tìm hiểu về ngờ phụ nữ đó qua văn
bản Tức nớc vỡ bờ (sgk NV 8, tập1)
? Em hãy thuyết minh về tác giả Ngô Tất
Tố và văn bản Tức nớc vỡ bờ ?
GV: NTT nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực Vũ
Trọng Phụng nhận xét một tay ngôn luận
trong các nhà nho Có thể nói Ngô Tất Tố
làng (1940)…
- Năm1996 ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Trang 11*************************************************************************************************************bản sử dụng PTBĐ nào , PT nào là chính ?
tơng ứng với 2 nội dung trên?
? Em hãy dựa vào lí thuyết về sự thống
nhất về chủ đề trong văn bản để chứng
minh cho sự chính xác của tiêu đề Tức nớc
vỡ bờ ?
GV: Chị Dậu tên thật là Lê Thị Đào 24tuổi.
Chồng là Nguyễn văn Dậu 26 tuổi ở làng
Đông Xá Khổ cực, nghèo khổ, chịu thứ
thuế vô lí có 3 con: cái Tí, thằng Dần, cái
Tửu…làm vú nuôi cho quan phủ T Ân…
? Theo phần tóm tắt cốt truyện hãy cho
biết chị Dậu chăm sóc chồng ntn? (Cách
chị Dậu chăm sóc ngời chồng ốm đau diễn
ra ntn?)
? Qua đó em thấy chị Dậu là ngời ntn?
? Việc chị Dậu chỉ có bát cháo(nhờ bát gạo
của bà hàng xóm) để chăm sóc chồng yếu
ốm gợi cho em những cảm nghĩ gì về tình
cảnh ngời nông dân trong xã hội thực dân
nửa phong kiến và phẩm chất tốt đẹp của
+ Nội dung trong văn bản: chị Dậu bị áp bức
đến cùng quẫn buộc phải phản ứng chống lại cai lệ và ngời nhà lí trởng
+ Thể hiện đúng t tởng của nhà văn - có áp bức có đấu tranh
-> Tiêu đề văn bản phù hợp với nội dung văn bản
III Đọc - hiểu nội dung văn bản
( Tìm hiểu văn bản theo hớng bổ dọc - theo nhân vật
và theo hớng cắt ngang - theo sự việc )
1 Nhân vật chị Dậu.
a Chị Dậu chăm sóc chồng.
- Hoàn cảnh : không khí căng thẳng ngột ngạtcủa làng trong ngày su thuế Anh Dậu vì không có tiền đóng su cho ngời em anh Dậu (anh Hợi ) đã chết từ năm ngoái, anh bị bắt ra
đình, bị hàng hạ , bị đánh đập tởng anh chết chúng mới khiêng anh về nhà… sau đó chị Dậu phải đứt ruột bán đứa con gái 7 tuổi cho nhà Nghị Quế…
- Chị Dậu chăm sóc chồng:
+ Hành động, cử chỉ, lời nói, việc làm: nấu
cháo, múc ra bát , quạt cho cho nguội, rón
rén bng lên, động viên chồng ăn Thầy em cố ngồi dậy húp một ít cháo cho đỡ xót ruột, chờ
xem chồng ăn có ngon miệng không
- Chị Dậu là ngời đảm đang , tháo vát hết mựcyêu thơng chồng
- Ngời nông dân trong xã hội cũ:
+ Cực kì nghèo khổ + Họ giàu tình nghĩa - với ngời thơng, với ng-
hàng 2.tôi-ông - đấu líTrên hàng 3.bà-mày - căm phẫn cao độ->
Trang 12*************************************************************************************************************năng của ngời nông dân thấp cổ bé họng,
biết rõ thân phận của mình cùng với bản
tính mộc mạc , quen nhẫn nhục chị biết
van xin rất lễ phép Nhng đến khi cai lệ
không thèm nghe chị nửa lời, đấm bịch vào
ngực chị, chị liều mạng cự lại Sự thay đổi
cách xng hô - chị đứng thẳng lên với vị trí
của kẻ ngang hàng
? Do đâu mà chị có đủ sức để quật ngã hai
tên tay sai nh vậy ?
? Nhận xét của em về nghệ thuật khắc họa
nv chị Dậu? Tác dụng của biện pháp nghệ
thuật đó?
? Nêu đặc điểm nổi bật của chị Dậu?
? Em hãy thống kê những hàng động, lời
nói của tên cai lệ với vợ chồng chị Dậu?
? Điều đó bộc lộ tính cách gì của cai lệ ?
? Nêu ý nghĩa văn bản Tức nớc vỡ bờ ?
C4: Củng cố - dặn dò (7’).
1 Củng cố
? Nêu giá trị phản ánh hiện thực và giá trị
nhân đạo của vb Tức nớc vỡ bờ ?
đấu lực
- Do:
+ Sức mạnh của lòng căm thù - vì áp bức bóc lột
+ Lời nói:
quát - thét - hầm hè nham nhảm.
- Tính cách: tàn bạo, xấu xa , không một chút tình ngời (hắn đại diện cho giai cấp thống trị thực dân nửa phong kiến đơng thời
IV Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản (4’).
1 Nghệ thuật : Tạo tình huống truyện có tính
kịch tức nớc vỡ bờ
- Miêu tả nhân vật chân thực , sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí nhân vật )
Giá trị phản ánh hiện thực và giá trị nhân
đạo của văn bản :
- Tái hiện sinh động,chân thực để phê phán,
tố cáo sự xấu xa, tàn bạo, vô nhân đạo…của xã hội thực dân nửa phong kiến
- Thơng cảm, xót xa cho số phận đau khổ, bấthạnh của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám - 1945
********************************************************************************************************** 12
Trang 13? Nhận xét nào không đúng với đoạn trích?
A.Có giá trị châm biếm
nớc vỡ bờ (thuyết minh – phát biểu cảm
nghĩ về ảhan vật chị Dậu - đóng vai bà
hàng xóm kể lại gia đình chị Dậu dựa trên
văn bản Tức nớc vỡ bờ)
- Chuẩn bị bài, văn bản : Lão Hạc :
+ Đọc kĩ Kết quả cần đạt, Ghi nhớ.
+ Đọc kĩ văn bản, chú thích
+ Trả lời các câu hỏi Đọc - hiểu văn bản.
- Đề cao ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của con ngời
- của ngời nông dân đặc biệt ngời phụ nữ ViệtNam, họ xinh đẹp, khoẻ mạnh, đảm đang, tháo vát, giàu lòng yêu thơng…và có tinh thần phản kháng
- Thấy đợc tấm lòng nhân đạo cả của nhà văn Nam Cao
- Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc truyện ngắn Nam Cao : xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kểchuyện, khắc họa hình tợng nhân vật
2 Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt đợc tác phẩm theo khuynh hớng hiện thực
- Vận dụng các kiến thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theokhuynh hớng hiện thực
3 Thái độ
- Rèn lối sống tự trọng, biết yêu thơng mọi ngời
Trang 14C2: Kiểm tra bài cũ (3’).
- Nêu giá trị nhân đạo văn bản Tức nớc vỡ
bờ.
- Kiểm tra vở soạn của hs
C3: Bài mới (36’).
Giới thiệu bài:
Có những ngời nuôi chó quý chó nh ngời,
nh con Nhng quý đến mức nh lão Hạc thật
là hiếm Quý nó nhng lão phải bán nó để rồi
tự dằn vặt mình để rồi cuối cùng phải tìm
đến cái chết dữ dội, thê thảm Nam Cao
muốn gửi gắm điều gì qua thiên truyện này
Thầy trò ta cùng tìm hiểu văn bản Lão Hạc
để biết rõ điều này
? Dựa vào chú thích sgk, em hãy thuyết
minh về tác giả Nam Cao và văn bản Lão
nào của văn bản, PTBĐ nào là chính?
? Theo em văn bản có thể chia thành mấy
phần? Hãy khái quát nội dung từng phần?
- Nam Cao(1917-1951) quê Hà Nam
- Là nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn văn học 1930 - 1945 , ông :
+ viết về nông dân nghèo đói bị vùi dập.+ Những trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội
- Năm 1996 ông đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- P2: cái chết của lão Hạc
5 Lão Hạc là nv chính vì xoay quanh cuộc
đời khốn khổ và cái chết của Lão Hạc.(tiêu
Trang 15*************************************************************************************************************sớm, nhà nghèo nên đứa con trai độc nhất
của lão khi đến tuổi lấy vợ nhng nhà gái
thách cới quá cao nên không cuới vợ đợc
Phẫn quẫn hắn bỏ đi phu ở đồn điền cao su
Nên ngời bạn chia sẻ vui buồn hàng ngày
của lão Hạc là con chó mà đứa con mua về
cho lão trớc khi nó đi phu ở đồn điền cao su
? Tại sao lão Hạc gọi nó là cậu Vàng ? Tìm
những cử chỉ lời nói việc làm…của lão Hạc
dành cho cậu Vàng? ( đoạn đầu P2 của vb tr
40)
? Qua lời nói, cử chỉ, hành động ,viêc làm
trên của lão Hạc cho ta thấy tình cảm gì của
lão với con chó ?
? Yêu thơng nh vậy nhng vì sao lão Hạc lại
phải bán cậu Vàng ?
? Nhiều lần lão Hạc nói đi nói lại ý định
bán cậu Vàng với ông giáo Em có nhận xét
gì về thái độ của lão?
? Em hãy thuật lại cử chỉ, bộ dạng của lão
Hạc khi kể với ông giáo về việc buộc phải
bán cậu Vàng?
? Các chi tiết miêu tả trên cho thấy gì về
tâm trạng của lão Hạc khi buộc phải bán
cậu Vàng?
GV: ĐV sử dụng nhiều động từ,từ tợng
hình, từ tợng thanh có tác dụng tạo lên hình
ảnh cụ thể , sinh động Tất cả đều dẫn tới
cái đỉnh điểm của tâm trạng vỡ oà ra tiếng
khóc hu hu.
? Tâm trạng ân hận, day dứt của lão còn đợc
thể hiện qua chi tiết nào?
? Xung quanh việc bán cậu Vàng cậu Vàng,
- Hoàn cảnh gia đình lão Hạc: nghèo , đau khổ, bất hạnh
* Lão Hạc buộc phải bán cậu Vàng.
- Lão Hạc gọi con chó là cậu Vàng vì nó đợclão coi nh là một đứa con hiếm muộn mà trờicho Lão với con chó:
+ bắt rận , tắm cho nó
+ nhắm vài miếng gắp cho nó một miếng.+ mắng yêu nó…
+ nó chực lảng thì lão nắm lấy nó, ôm vào
đầu nó, đập nhè nhẹ vào lng nó và dấu dí
- Lão Hạc rất yêu quý con chó
- Vì :+ Sau trận bão hoa màu không còn + Làng mất vé sợi (vé đợc cấp để mua sợi dệt vải) + lão ốm một trận ghê gớm → lão quá nghèo không thể nuôi đợc con chó nữa.+ Lão không lỡ tiêu vào những đồng tiền lão
cố dành dụm cho đứa con trai
- Lão suy tính, đắn đo nhiều lắm Lão coi
việc này rất hệ trọng bởi cậu Vàng là ngời bạn thân thiết, kỉ vật của anh con trai, là con vật mà lão rất yêu thơng
- Cử chỉ, bộ dạng của lão Hạc khi kể việc bán cậu Vàng với ông giáo:
+ cố làm vui vẻ, cời nh mếu.
+ đôi mắt ầng ậng nớc.
+ mặt lão co rúm lại.
+ những vết nhăn xô lại + lão ép cho nớc mắt tràn ra.
+ cái đầu ngẹo về một bên.
+ cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít.
+ lão hu hu khóc.
- Lão Hạc vô cùng đau đớn xót xa, ân hận khi buộc phải bán cậu Vàng
- Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn
đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi lỡ tâm lừa nó.
- Lão Hạc:
+ Giàu lòng yêu thơng
+ Rất yêu thơng con (yêu thơng con sâu sắc)
Trang 16em nhận thấy lão Hạc là ngời ntn?
? Theo dõi đoạn truyện lão Hạc nhờ cậy ông
giáo, em hãy cho biết: mảnh vờn và món
tiền gửi ông giáo có ý nghĩa gì đối với lão
Hạc?
? Qua việc lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ông
giáo ta thấy lão là ngời ntn?
? Em nghĩ gì về việc lão Hạc từ chối mọi sự
giúp đỡ của ông giáo trong lúc lão rất khó
* Lão Hạc nhờ ông giáo.
- Lão Hạc nhờ :+ mảnh vờn: tài sản duy nhất lão để lại cho con -> gắn với danh dự , bổn phận của ngời cha
+ món tiền: 30 đồng dùng phòng ma chay khi lão chết → mang ý nghĩa danh dự và lòng tự trọng cao
- Lão Hạc:
+ suy nghĩ chín chắn, tỉnh táo nhận ra tình cảnh của mình lúc này
+ cẩn thận, chu đáo
- Là một ngời tự trọng, không để ngời khác thơng hại xem thờng mình ( có thể lão biết
ông giáo cũng rất nghèo )
- Lão Hạc có số phận đau khổ bất hạnh
nh-ng rất thơnh-ng con và giàu lònh-ng tự trọnh-ng
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
- Thấy đợc tấm lòng nhân đạo cả của nhà văn Nam Cao
- Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc truyện ngắn Nam Cao : xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kểchuyện, khắc họa hình tợng nhân vật
2 Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt đợc tác phẩm theo khuynh hớng hiện thực
- Vận dụng các kiến thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theokhuynh hớng hiện thực
3 Thái độ
- Rèn lối sống tự trọng, biết yêu thơng mọi ngời
B.Chuẩn bị.
********************************************************************************************************** 16
Trang 17C2: Kiểm tra bài cũ (3’).
? Suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc ?
C3: Bài mới (33’).
? Tìm những chi tiết miêu tả cái chết của lão
Hạc ?
? Tại sao lão phải chọn đến cái chết nh vậy
trong khi lão có thể sống đợc thêm, thậm chí
sống lâu hơn là đằng khác vì lão còn 30
đồng bạc và mảnh vờn ?
? Cái chết của lão Hạc cho ta rõ thêm gì về
lão Hạc?)
? Cái chết của lão Hạc cho ta thấy rõ hơn
cho ta thấy rõ hơn điều gì về xã hội và ngời
nông dân Việt Nam trớc Cách mạng Tháng
Tám - 1945?
GV: Cái chết đau thơng của lão Hạc mang
tích chất bi kịch Nam Cao để cho lão Hạc
vào một cuộc lựa chọn khắc nghiệt - chọn
hai cách chết :
- T1: chết không đau đớn về thể chất nhng
đau đớn về tinh thần
- T2: tuy đau đớn về thể xác nhng lão đợc
giải thoát và thanh thản về tinh thần.Vì lão
đã trả hết nợ đời , nợ con, nợ với cậu Vàng.
? Cảm xúc của ông giáo muốn ôm choàng
lấy lão mà khóc (khi nghe lão Hạc kể về
việc bán cậu Vàng - cuối tr 41) diễn tả tình
cảm gì của ông giáo với lão Hạc ?
? Việc mời lão Hạc ăn khoai, uống nớc chè
thể hiện tình cảm gì của ông giáo với lão
b Cái chết của lão Hạc.
- Cái chết của lão Hạc:
+ Làm rõ phẩm chất của lão…
+ Làm cho những ngờ xung quanh hiểu lão hơn, quý trọng và thơng lão hơn
- Cái chết của lão Hạc làm rõ hơn:
+ Hủ tục nặng nề của lễ giáo thực dân nữa phong kiến…
+ Thấyrõ tình cảnh nghèo khổ , bế tắc của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám - 1945
KL: Các phẩm chất tốt đẹp của lão Hạc:
Trang 18? Khi nghe Binh T nói xấu về lão Hạc , ông
giáo thấy cuộc đời thật đáng buồn nhng cái
chết của lão Hạc ông giáo lại nghĩ khác:
cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn và hứa sẽ
giữ trọn lời hứa với lão Hạc Ta thấy thêm
điều gì về tâm hồn ông giáo?
? Qua văn bản Lão Hạc em biết gì về số
phận và tính cách của ngời nông dân Việt
- Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót
xa của Nam Cao
- Với triết lí này Nam Cao khẳng định một
thái độ sống, một cách ứng xử mang tính
nhân đạo: cần phải suy nghĩ đầy đủ về
những con ngời hàng ngày sống quanh
+ Không mất niềm tin vào những điều tốt
đẹp của con ngời
IV Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản
1 Nội dung : Qua văn bản Lão Hạc ta thấy
ngời nông dân VN trớc CMT8 - 1945 họ: Có
số phận nghèo khổ, bế tắc nhng họ có nhiều phẩm chất đạo đức tốt đẹp (nhân cách cao đẹp)
2 Nghệ thuật đặc sắc:
- Dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt (kể băng ngôi
kể thứ nhất - xng tôi - ông giáo.
- Văn bản giàu kịch tính: đặt nhân vật chính vào tình cảnh trớ trêu để nhân vật khác nhận xét về nhân vật chính ; nhân vật chính
đối thoại với nhân vật khác và bộc lộ mình
- Kết hợp hài hoà các PTBĐ tự sự trữ tình , lập luận , thể hiện đợc chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp , sinh
đề cao, ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của ngời nông dân VN trớc CMT8 - 1945 : trong hoàn cảnh khốn cùng nhất họ không hề bị hoen ố
********************************************************************************************************** 18
Trang 19*************************************************************************************************************+ Tìm hiểu kĩ câu 3.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
ôn tập truyện kí việt nam
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
1 Kiến thức
- Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức về truyện kí Việt Nam học ở học kì I
- Sự giống và khác nhau cơ bản về thể loại, phơng thức biểu đạt , nội dung, nghệ thuật của các văn bản truyện kí
- Thầy : thiết kế bài dạy
- Trò : chuẩn bị bài theo hớng dẫn ở tiết trớc
C Tiến trình dạy - học.
C1 : ổn định tổ chức (1’).
C2 : Kiểm tra bài cũ (5’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
C3: Ôn tập Câu 1/104 (17’)
stt Tên văn bản
( trích từ đâu) Tác giả Năm s.tác Thểloại, PTBĐ Nội dung chủ yếu Đặc sắc về nghệ thuật
Tịnh (1911-1988)
1941
-Truyện ngắnTS+MT+BC
-Những kỉ niệm ngây thơ ,trong sáng
về ngày đầu tiên đi học
-TS kết hợp với MT,BC đánh giá Có những hình ảnh so sánh mới mẻ và độc
1938 -Hồi kí
TS+MT+BC
-Nỗi cay đắng tủi cực,tình yêu thơng
mẹ mãnh liệt và giây phút sung sớng khi ngồi trong lòng
mẹ của bé Hồng
-Tự sự kết hợp với trữ tình Kể chuyện kết hợp với MT,BC đánh giá
1939 -Tiểu
thuyếtTS+MT
-Số phận đau khổ bất hạnh của ngời nông dân VN trớc
CM tháng Tám 1945
-Ngòi bút hiện thực
đầy khoẻ khoắn,giàu tinh thần lạc quan.-Xây dựng tình huống
Trang 20và những phẩm chất tốt đẹp của họ -đặc biệt là ngời phụ nữ.Tinh thần phản kháng của ngời nông dân VN trớc CM
-Vạch trần ,tố cáo
sự tàn ác bất nhân của chế độ TD nửa PK
giàu kịch tính (có áp bức có đấu tranh)
(trích) Nam Cao
1951)
(1915?-1943
-Truyện ngắnTS+MT+BC
-Số phận đau khổ của ngời nông dân
VN trớc CM và những phẩm chất cao quý của họ
-Thái độ của tác giả
-Tài năng khắc hoạ nvrất cụ thể,sống động
Đặc biệt là miêu tả vàphân tích diễn biến tâm lí nv Giàu chất triết lí nhng giản dị tựnhiên
Câu 2/104 (10’)
a Giống nhau:
- Đều là văn bản tự sự (thể loại) sáng tác ở giai đoạn văn học 1930 - 1945
→ Các văn bản đều có lối viết chân thực gần gũi với đời sống , rất sinh động ( bút pháp hiện thực ) Đó chính là đặc điểm của dòng văn xuôi hiện thực Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám 1945
- Đều lấy đề tài về con ngời và xã hội đơng thời Các tác giả đều tập trung tái hiện số phận
đau khổ bất hạnh của con ngời bị vùi dập
- Các văn bản đều chan chứa tinh thần nhân đạo cao cả (t tởng chủ đề của văn bản) :
+ Phê phán , tố cáo sự tàn ác bất nhân của xã hội đơng thời ; các hủ tục nặng nề của lễ giáophong kiến (d/c)
+ Đề cao, ca ngợi, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con ngời (d/c)
Đảm đang , tháo vát , thơng chồng – chị Dậu
Rất thơng và thông cảm mẹ ( tình mẫu tử thiêng liêng cao quý) – bé Hồng
Giàu lòng tự trọng và rất thơng con – lão Hạc
Cảm thông , chia sẻ nhng ngời cùng cảnh ngộ : bà hàng xóm của chị Dậu , ông giáo
- Tiết sau bắt đầu học chủ đề 2 : Từ vựng.
- Chuẩn bị bài : Tự học có hớng dẫn : Cấp độ khái quát của từ ngữ.
+ Trả lời các câu hỏi phần I/tr10 và câu 1 phần II/tr10 – Luyện tập
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
********************************************************************************************************** 20
Trang 21………
………
………
kí duyệt của tổ trởng ………
………
………
………
………
Chủ đề 2 : từ vựng Tiết 9 (tự đọc có hớng dẫn) Ngày soạn: 25-8-2015??? Ngày dạy:
Cấp độ kháI quát của từ ngữ
A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
1 Kiến thức
- Hiểu cấp độ khái quát của từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của từ ngữ
2 Kĩ năng
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát của từ ngữ
3 Thái độ
- Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
B Chuẩn bị
- GV: + bảng phụ(sơ đồ sgk)
+ một số đoạn văn bản, thơ có cấp độ khái quát của từ ngữ
- HS: chuẩn bị bài
- Tích hợp: + phần văn:VB Tiếng gà tra (NV7), Trong lòng mẹ (NV8)
+ phần TV: từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Trang 22ngời nông dân,phụ nữ, trẻ em Việt Nam
qua chủ đề Truyện kí Việt nam 1930 -
1945 đã học từ đầu năm học đến nay ?
(kiểm tra vở của một số học sinh)
C3:Bài mới.
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của từ thú,chim,cá vì sao?
? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ voi, hơu…; nghĩa của từ chim
rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú ,
sáo ; nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ cá rô, cá chim ?Vì sao?
? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn
nghĩa của các từ nào, đồng thời hẹp hơn
nghĩa của từ nào ?
? Tìm các từ có nghĩa rộng, hẹp hơn các từ
sau: thực vật , màu ?
C4: Củng cố - dặn dò (5’)
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài Trờng từ vựng (sgk trang
21) Trả lời các câu hỏi mục I,II sgk
- 2 hs
I.Từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp (19)
1 Bài tập.
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn từ thú,
chim, cá vì phạm vi nghĩa của từ động vật
bao gồm nghĩa của từ thú, chim, cá.
- + Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ
2 Bài tập nhanh.
- HS
II Luyện tập(15’) Xem vở bài tập.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
- Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh
đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá…
********************************************************************************************************** 22
Trang 23+ Một số bài tập liên quan đến trờng từ vựng.
+ Dự kiến tich hợp: - phần văn: vb Trong lòng mẹ , một số bài ca dao.
- phần TV: Cấp độ khái quát của từ ngữ
2 HS: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ở bài 6
C.Tiến trình dạy - học.
C1: ổn định tổ chức (1’).
C2: Kiểm tra bài cũ (5’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
C3: Bài mới.
? Chú ý các từ im đậm trong bài tập, có
những nét chung nào về nghĩa?
? Tập hợp những từ sau có những nét
chung nào về nghĩa?
a.cao, thấp,lùn, gầy, lòng khòng, lêu khêu.
b.cánh tay, khuỷu tay, cẳng tay.
? Xác định cách chuyển trờng từ vựng của
bài ca dao sau:
+ c hoạt động của tay ngời
+ d đặc điểm của tay ngời
+ các tính từ: lờ đờ, toét…
3 Do hiện tợng từ nhiều nghĩa,một từ có thể
thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.(vd mục
có thể so sánh về mức độ rộng hẹp của nghĩa
Trang 24- Chuẩn bị bài Từ tợng hình, từ tợng thanh
(đọc và trả lời các câu hỏi phần I sgk tr49)
+ Tích hợp với các văn bản Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc.
- Học sinh : chuẩn bị bài theo hớng dẫn ở tiết 14
C Tiến trình dạy học.
C1: ổn định tổ chức (1’).
C2: Kiểm tra bài cũ (5’).
? Thế nào là trờng từ vựng, chỉ ra trờng từ
vựng của những từ sau : hiền lành, độc ác,
gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái của sự
vật; những từ nào miêu tả âm thanh của tự
nhiên, của con ngời ?
+ Từ miêu tả âm thanh: hu hu , ử.
1 Đặc điểm:
- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ, trạng thái của sự vật
- Từ tợng thanh là những từ mô tả âm thanh trong tự nhiên và con ngời
********************************************************************************************************** 24
Trang 25phải là từ láy thì những từ đó phải là những
từ mang tính biểu cảm cao (vd: xô, ngoẹo).
trong các câu thơ sau:
Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
(Thu vịnh-Ngyễn Khuyến)
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu.
(Thu điếu-Nguyễn Khuyến)
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
( Thu ẩm-Nguyễn Khuyến)
GV hớng dẫn học sinh làm các bài tập luyện
- Chuẩn bị bài Từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xã hội : trả lời các câu hỏi phần I/sgk
trang56
2 Tác dụng: gợi đợc hình ảnh , âm thanh
sinh động , cụ thể nên có giá trị biểu cảm cao
+ nhốn nháo: - đám ngời nhốn nháo (TH).
- tiếng nói nhốn nháo (TT)
Trang 26Tiết 12
Ngày soạn: 26/8/2015
Ngày dạy:
Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
A Mục tiêu cần đạt Giúp hs:
C2: Kiểm tra bài cũ (5’).
? Tác dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh
trong miêu tả ?
? Đặt câu có từ tợng hình, từ tợng thanh ?
C3: Bài mới
*Giới thiệu bài (1 ’ ): Tiếng Việt là thứ tiếng
có tính thống nhất cao.Tuy nhiên bên cạnh
đó tiếng nói của mỗi địa phơng có sự khác
biệt nhau về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp
Để rõ vấn đề này thầy trò ta tìm hiểu bài
hôm nay: Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã
hội.
? Đọc hai đoạn thơ sgk và cho biết : Trong
ba từ bắp, bẹ , ngô từ nào là từ địa phơng, từ
nào là từ sử dụng phổ biến toàn dân?
? Từ ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là
Trang 27? Đọc đoạn trích sgk - mục a và cho biết:
Tại sao chỗ này tác giả sử dụng từ mợ chỗ
khác lại dùng từ mẹ?
GV: Trong đv này tác giả dùng từ mẹ trong
lời kể vì đối tợng là ngời đọc.Còn từ mợ là
từ dùng trong câu đáp của Hồng trong cuộc
đối thoại với bà cô,hai ngời cùng lớp xã hội
? Các từ trẫm , khanh, long sàng, ngự thiện
có nghĩa là gì ? Tầng lớp nào thờng dùng từ
- Tuần sau bắt đầu học chủ đề 3 : Những
vấn đề chung của văn bản và tạo lập văn
II Biệt ngữ xã hội (8’).
- ở xã hội Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám - 1945 trong tầng lớp trung lu và thợng
lu còn gọi mẹ là mợ : + mẹ là từ toàn dân.
+ mợ là từ của của một tầng lớp xã hội nhất
+ Khanh cách vua gọi cách quan.
+ Long sàng tức giờng ngủ của vua.
+ Ngự thiện tức vua dùng bữa.
→ Đó là những t vua, quan trong triều đình thờng dùng
III Cách sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội (5’).
Trang 28- Chuẩn bị bài Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản - Đọc và trả lời các câu hỏi
3 Thái độ
********************************************************************************************************** 28
Trang 29C2: Kiểm tra bài cũ (5’).
? Theo em sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ
xã hội nh thế nào là hợp lí ?
? Chỉ ra 5 biệt ngữ xã hội mà em biết ?
C3 : Bài mới
? Trong văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh),
nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niêm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tởng
ấy gợi lên những ấn tợng gì trong lòng
nhân vật tôi ?
? Nội dung trả lời trên là chủ đề văn bản
Tôi đi học Em hãy phát biểu chủ đề của
văn bản Tôi đi học ?
? Từ các nhận thức trên em hãy cho biết:
Chủ đề của văn bản là gì?
? Căn cứ vào đâu mà em biết vb Tôi đi học
nói lên những kỉ niệm của nhân vật tôi về
buổi tựu trờng đầu tiên?
? Văn bản Tôi đi học hồi tuởng tâm trạng
bồi hồi, bỡ ngỡ của nhân vật tôi Em hãy
tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu
trong lòng nhân vật tôi suốt cuộc đời ?
GV: các từ ngữ, chi tiết đều tập trung miêu
tả làm rõ tâm trạng bồi hồi, bỡ ngỡ với
những cảm giác trong sáng nảy nở trong nv
tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên.
? Từ sự hiểu biết trên em hiểu thế nào là
- Nhân vật tôi nhớ về kỉ niệm ngày đầu tiên
đi học Sự hồi tởng ấy gợi lên những kỉ niêm trong sáng,sâu sắc của tuổi học trò trong lòng
nhân vật tôi.
- Chủ đề vb Tôi đi học : Tôi đi học là kỉ niệm
sâu sắc, trong sáng về ngày đầu tiên đi học
của nhân vật xng tôi.
- Chủ đề văn bản là:đối tợng(ai?cái gì?con gì? việc gì?) và các vấn đề chính mà văn bản biểu đạt (thái độ ntn?thái độ của ngời viết?
II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (14’)
+ Các câu đều nhắc đến kỉ niệm buổi tựu
tr-ờng đầu tiên trong đời của nhân vật tôi.
- Tâm trạng của nhân vật tôi:
+ Trên đ ờng đi học : quen đi mà thấy lạ,cảnh
vật chung quanh đều thay đổi Nhân vật tôi
thấy mình lớn lên(không nô nghịch , thả diều…)
+ Trên sân tr ờng : cảm nhận trờng cao ráo sạch sẽ Trờng xinh xắn oai nh đình làng nên
lòng tôi nên lo sợ vẩn vơ nv tôi bỡ ngỡ , lo
lắng khi xếp hàng vào lớp
+Trong lớp học : nv tôi cảm thấy đồ vật nh
quen thuộc , bạn bè mới gặp mà nh quen thân…cảm thấy xa mẹ…
- Một vb có tính thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc chủ đề khác
- Văn bản để thống nhất về chủ đề cần xác
định:
Trang 30- Học bài, làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài văn bản Bố cục văn bản :
+ Đọc kĩ phần I/tr24 và trả lời câu hỏi
GV hớng dẫn hs tìm hiểu bố cục trong văn
bản Ngời thầy đạo cao đức trọng.
2 Nhiệm vụ của từng phần:
(a) Mở bài(đv1): nêu chủ đề văn bản
ông CVA - Thầy giáo giỏi (nv1)
- Tính tình cứng cỏi(nv2)
(b)Thân bài: làm rõ các chủ đề nêu ở phần mở
********************************************************************************************************** 30
Trang 31*************************************************************************************************************nhiệm vụ nêu ở phần mở bài ntn?)
GV:vai trò riêng của đv 2 là nêu chuyện
thầy CVA đang làm việc,đv3 nêu chuyện
thầy CVA khi đã về hu, hai đoạn bổ xung
cho nhau làm rõ Tài-Đức của thầy CVA
? Phần kết bài làm nhiệm vụ gì ?
? Từ phân tích trên,em hãy cho biết một
cách kháI quát: Bố cục văn bản gồm có
mấy phần? nhiệm vụ của từng phần? cách
phần trong văn bản có quan hệ với nhau
chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của
bé Hồng.Hãy chỉ ra diễn biến đó trong
phần thân bài của vb?
? Khi tả ngời, vật, con vật, phong cảnh …
em sẽ lần lợt tả theo trình tự nào? Hãy kể
một số trình tự tả mà em biết
bài
*Đoạn văn 2:
nv1: câu2,3nv2: ~tính tình cứng cỏi (c4,5)
~mọi ngời ai cũng kính yêu
~tài đức của thầy đợc lu lại muôn đời
@ : Bố cục vb th ờng có 3 phần:
MB, TB,KB Nhiêm vụ của từng phần (dấu chấm thứ 2 phần ghi nhớ sgk)
@ :Các phần trong vb có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau làm rõ chủ đề vb(phần thân bài thực hiện đầy đủ không thừa, không thiếu các
nv nêu ở phần mở bài
MB: khái quát
TB: cụ thể … KB: tổng hợp
II Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản (12’).
1.- Phần thân bài của vb Tôi đi học
2 -Diễn biến phần thân bài của văn bản Trong
b.Tả phong cảnh:
+ theo không gian: rộng-hẹp, xa-gần, trên -
d-ới, cao-thấp…
+ ngoại cảnh đến cảm xúc (ngợc lại) c.Tả con vật:
+ chỉnh thể đến bộ phận ngợc lại)
Trang 32? Phần thân bài của Ngời thầy đạo cao
đức trọng, hãy nêu các sự việc thể hiện
chủ đề?(Hãy cho biết cách sắp xếp các sự
việc? -câu 4 tr25)
? Từ sự hiểu biết trên, em hãy cho biết
cách sắp xếp nội dung phần thân bài trong
4 Các sự việc đợc sắp xếp theo từng ý trong
chủ đề (phần thân bài lần lợt làm rõ các nv nêu
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
A mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
1 Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề và câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và các cách trình bày nội dung trong đoạn văn
2 Kĩ năng
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành
- Viết đợc đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định
Trang 33? Hãy khái quát những đặc điểm cơ bản và
cho biết thế nào là đoạn văn?
? Đọc đoạn văn 1 của vb Ngô… đèn Tìm
các từ ngữ duy trì đối tợng trong đoạn văn
(từ ngữ chủ đề của đoạn văn)?
? Đoạn văn 2 của vb Ngô…đèn, ý khái
quát bao trùm cả đoạn văn là gì ?
? Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái quát
ấy?
? Câu chứa ý khái quát của đv đợc gọi là
câu chủ đề Vậy theo em thế nào là câu chủ
đề ?
GV: -Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc làm
đề mục hoặc lặp lại nhiều lần(đại từ,các từ
đồng nghĩa) nhằm duy trì đối ttợng đợc nói
đến trong đv
- Câu chủ đề thờng có vai trò định
h-ớng về nội dung cho cả đoạn văn Khi một
văn bản có nhiều ậon văn chỉ cần tìm ra câu
chủ đề rồi ghép lại với nhau sẽ thành một
+ Đoạn văn thờng do nhiều câu văn tạo
+Vị trí: có thể đứng đầu hay cuối đv
2 Cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Các cách trình bày:
+ đv1: không có câu chủ đề,các ý đợc lần luợt trình bày, các câu bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa
+ đv2:câu chủ đề nằm ở đầu đv, ý chính nằm trong câu chủ đề, các câu sau cụ thể hoá ý chính
Trang 34GV : - đv1 trình bày theo kiểu song hành.
- đv2 trình bày theo cách diễn dịch
? Đọc đoạn văn b/tr35, đv có câu chủ đề
không? Nếu có nó nằm ở vị trí nào?
? Nội dung của đoạn văn đợc trình bày theo
cách nào? (theo trình tự nào)
- Chuẩn bị bài Liên kết các đoạn văn trong
văn bản : Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần
*đv song hành ( không có câu chủ đề mà chỉ có từ chủ
đề)
(1) -(2) -(3) -(4)
- Đoạn văn b có câu chủ đề, nó đứng ở cuối
đv.Các câu trớc đó là các ý chi tiết, cụ thể còn câu chủ đề mang ý khái quát
- Đoạn văn trình bày theo cách quy nạp
Trang 35Tiết 16
Ngày dạy: 02/9/2015
Ngày dạy:
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs:
- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện liên kết để chúng liền mạch
- Viết đợc đoạn vănliên kết mạch lạc, chặt chẽ
Giới thiệu bài: để văn bản có tính thống
nhất về chủ đề thì câu phải đợc liên kết với
câu, đoạn phải đợc liên kết với đoạn, Tiết
này thầy trò ta cùng tìm hiểu bài Liên kết
đoạn văn trong văn bản.
? Đọc hai đv (1- I) và cho biết hai đoạn văn
có mối quan hệ gì không? Tại sao?
? Đọc hai đoạn văn của Thanh Tịnh (2-I)?
? Cụm từ trớc đó mấy hôm bổ sung ý
nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai ?
? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn
đã liên kết với nhau nh thế nào?
? Cụm từ trớc đó mấy hôm là phơng tiện
liên kết đoạn văn với đoạn văn Hãy cho
biết tác dụng của liên kết đoạn văn trong
văn bản? (ghi nhớ - sgk)
? Đọc đoạn văn ở phần a/tr51 và cho biết
hai đv trên liệt kê hai câu của quá trình
+ Đoạn văn 2 nêu cảm giác của nhân vật tôi một lần ghé thăm trờng trớc đây
→ Nh vậy hai đoạn văn này tuy cùng viết về một ngôi trờng nhng ở hai thời điểm khác nhau vì không có sự liên kết nên ngời đọc sẽ cảm thấy hẫng hụt khi đọc đoạn văn
- HS
- Từ đó tạo sự liên kết cho ngời đọc với đoạn
văn trớc đó Làm cho hai đoạn văn văn liền ý,liền mạch
- Tác dụng liên kết của cụm từ trớc đó mấy
hôm:
+ Xác định thời quá khứ của sự việc, cảm nghĩ nên hai đoạn văn trở lên liền mạch.+ Nó liên kết hai đoạn văn về mặt hình thức làm nên tính hoàn chỉnh cho văn bản
Trang 36là những khâu nào?
? Tìm những từ ngữ liên kết trong đoạn văn
trên?
? Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê,
ta thờng dùng những từ ngữ có quan hệ liệt
kê Hãy kể tiếp các phơng tiện liên kết có
quan hệ liệt kê (trớc hết, đầu tiên,…)?
? Đọc đoạn văn ở phần b và tìm ra quan hệ
ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó?
? Tìm từ ngữ liệt kê giữa hai đv đó?
? Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối
lập, ta thờng dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa
đối lập Hãy tìm thêm các phơng tiện liên
kết có ý nghĩa đối lập ( nhng, trái lại ,…).
? Đọc lại hai đv ở mục I.2 tr 50-51 và cho
biết đó thuộc từ loại nào Trớc đó là khi
nào?
? Chỉ từ, đại từ cũng đợc dùng làm phơng
tiện liên kết đoạn Hãy kể tiếp các từ có tác
dụng này ( đó ,này,…).?
? Đọc hai đv ở mục d-tr52 và phân tích
mối quan hệ giữa hai đv đó?
? Tìm từ ngữ liên kết hai đv trên?
? Để kết đv có ý nghĩa cụ thể với đv có ý
nghĩa tổng kết, khái quát ta thờng dùng
những các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái
quát sự việc Hãy kể các phơng tiện liên
kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát (tóm
lại, tổng kết lại,…)?
? Đọc ghi nhớ 2 - dấu chấm thứ hai ?
? Đọc hai đoạn văn mục 2/tr53, tìm câu
- Học bài, làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị giấy kiểm tra và ôn tập về văn
kể chuyện (Xem Bài viết TLV số 1 sgk
tr37) để chuẩn bị cho bài viết TLV số 1
- Từ ngữ liên kết: trớc , sau.
- Có các từ ngữ liên kết có ý nghĩa liệt kê là :
trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau hết, trở lên, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra,…
b - Quan hệ tơng phản - đối lập.
- Từ nhng đứng ở đầu đv 2.
- Phơng tiện liên kết có ý nghĩa đối lập :
nh-ng, trái lại, ngợc lại, thế mà, nhng mà, vậy mà,…
c.đó thuộc từ loại chỉ từ Trớc đó là lúc nv tôi
lần đầu tiên đến trờng(thời quá khứ)
→ Dùng chỉ từ đó có tác dụng liên kết giữa
hai đv
- Các chỉ từ, đại từ dùng để liên kết: đó, này,
ấy, vậy, thế , kia,…
d.Đoạn 2 có ý nghĩa tổng kết,khái quát ý của
đv trớc đó
- Từ liên kết : nói tóm lại
- Các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết , khái quát:
tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát, nói cho cùng, có thể nói,…
* Ghi nhớ 2 (sgk)
2 Dùng câu để liên kết.
- Câu liên kết hai đoạn văn là: ái chà, lại còn
chuyện đi học nữa đấy !
- Vì câu ái chà…đấy ! Nối tiếp và phát triển ý
ở cụm từ bố đóng sách cho mà đi học (đv1).
Trang 37- Chuẩn bị bài văn bản Cô bé bán diêm:
+ Đọc Mục tiêu cần đạt , Chú thích, Ghi nhớ
+ Đọc kĩ và tóm tắt văn bản
+ Trả lời các câu hỏi Đọc - hiểu văn bản.
Trang 38
Chủ đề 4 : truyện nớc ngoàiTiết 19
- Biết đọc hiểu một đoạn trớch trong tỏc phẩm truyện
- Những hiểu biết bước đầu về “ người kể chuyện cổ tớch” An- độc – xen
- Nghệ thuật kể chuyện, cỏch tổ chức cỏc yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tỏc phẩm
- Lũng thương cảm của tỏc giả đối với em bộ
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, túm tắt được tỏc phẩm
- Phõn tớch đượcmotj số hỡnh ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau)
- Phỏt biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện
3 Thái độ: Biết thơng cảm với những số phận bất hạnh, thông cảm với những ngời nghèo
C2: Kiểm tra bài cũ (5’).
- Kiểm tra vở soạn bài của 5 học sinh
C3: Bài mới (34’).
Giới thiệu bài: Trên thế giới không có nhiều
nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích
dành cho trẻ em Nhng trong số đó lại có
nhà văn nổi tiếng thế giới về truyện và
truyện cổ tích dành cho trẻ em vì trong
truyện của ông có những sáng tạo tuyệt vời
- An-đéc-xen(1805-1875) nhà văn Đan Mạch
********************************************************************************************************** 38
Trang 39? Truyện xuất hiện hình thức kể chuyện xen
với miêu tả hiện thực và miêu tả Khi nào
xuất hiện yếu tố hiện thực, khi nào xuất hiện
yếu tố huyền ảo ?
? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội
dung của từng phần?
? Hoàn cảnh của cô bé bán diêm có gì đặc
biệt?
? Cô bé cùng những bao diêm xuất hiện vào
thời điểm nào trong năm? Thời điểm ấy tác
? Cảnh tợng này đợc tác giả miêu tả bằng
biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện
+P3: còn lại (cái chết của cô bé)
III Đọc - hiểu nội dung văn bản
1 Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
- Mẹ mất sớm
+ Bà nội mất + Gia tài tiêu tán, ở một xó tối tăm
+ Bố luôn mắng nhiếc, chửi rủa
- Bố bắt đi bán diêm vào đêm giao thừa →
Đêm giao thừa là đêm cả gia đình sum họp
đầm ấm … con ngời tràn đầy hạnh phúc
- Từ ngoài phố cô bé thấy cửa sổ các nhà
đều sáng, sực nức mùi ngỗng quay Em ngồinép vào một góc tờng, thu đôi chân vào ng-
bố độc ác + phải đi bán diêm vào đêm giao thừa + …+ đầu trần chân đất ở ngoài phố với gió lạnh và tuyết rơi )
Trang 40- Biết đọc hiểu một đoạn trớch trong tỏc phẩm truyện.
- Những hiểu biết bước đầu về “ người kể chuyện cổ tớch” An- độc – xen
- Nghệ thuật kể chuyện, cỏch tổ chức cỏc yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tỏc phẩm
- Lũng thương cảm của tỏc giả đối với em bộ
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, túm tắt được tỏc phẩm
- Phõn tớch đượcmotj số hỡnh ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau)
- Phỏt biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện
3 Thái độ: Biết thơng cảm với những số phận bất hạnh, thông cảm với những ngời nghèo
? Câu chuyện đợc tiếp tục nhờ chi tiết nào
đợc lặp đi lặp lại nhiều lần?
HD hs tìm hiểu theo các cột và bằng các
2 Mộng tởng và cảnh thực
- Nhờ chi tiết cô bé quẹt diêm 5 lần (4 lần
đầu mỗi lần một que, lần thứ 5 cô bé quẹt hết những que diêm còn lại)
********************************************************************************************************** 40