Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6

52 2.5K 0
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY BỒI DƯỠNG ĐẠI TRÀ MÔN NGỮ VĂN 6 Tháng Nội dung cần dạy trong tháng Số buổi dạy lớp 89 Ôn tập các truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy,Thánh Gióng. Làm bài tập về từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn. Tìm hiểu chung về văn tự sự.(chủ đề, tìm hiểu đề, dàn bài) Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Cách làm bài văn tự sự. 10 Ôn tập truyện: Sơn Tinh Thủy Tinh và Thạch Sanh. Chữa lỗi dùng từ Ôn tập các truyện dân gian thế giới. Ôn tập danh từ. 11 Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự Tìm hiểu và làm BT về truyện Ngụ ngôn Luyện nói kể chuyện. Làm bài tập về số từ lượng từ chỉ từ. 12 Luyện tập về kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng Làm BT về Động từ , Cụm động từ; Tính từ, cụm tính từ. Ôn tập về các VB ; Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con , Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Ôn tập tổng hợp chuẩn bị thi học kì I. 1 Làm BT các VB Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau,Bức tranh của em gái tôi. Ôn tập tiếng việt về Phó từ và làm BT về So sánh. Cách làm bài văn miêu tả 2 Luyên tập văn bản Vượt thác . Buổi học cuối cùng Luyên tập về phương pháp tả cảnh và phương pháp tả người Làm BT về Nhân hóa và ẩn dụ. Ôn tập 2 VB :Đêm nay Bác không ngủ, Lượm 3 Ôn tập 2 VB ; Cô Tô , Cây tre Việt Nam. Luyện tập về Hoán dụ.Các thành phần chính của câu.Câu trần thuật đơn có từ là và Câu trần thuật đơn không có từ là. Luyện tập về văn miêu tả 4 Ôn tập 2 VB; Lòng yêu nước . Lao xao Luyện tập về viết đơn từ. Ôn tập về Dấu câu Làm BT các VB; Cầu Long Biên –chứng nhân lịch sử. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Ôn tập tổng hợp chuẩn bi kiểm tra kì II 5 Ôn tập tổng hợp chuẩn bi kiểm tra kì II KẾ HOẠCH DẠY THÊM NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 20132014 HỌC KỲ I:

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 Kế HOạCH DạY BồI Dỡng đại trà môn ngữ văn 6 Tháng Nội dung cần dạy trong tháng Số buổi dạy/ lớp 8-9 -Ôn tập các truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy,Thánh Gióng. -Làm bài tập về từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mợn. -Tìm hiểu chung về văn tự sự.(chủ đề, tìm hiểu đề, dàn bài) -Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. -Cách làm bài văn tự sự. 10 -Ôn tập truyện: Sơn Tinh Thủy Tinh và Thạch Sanh. -Chữa lỗi dùng từ -Ôn tập các truyện dân gian thế giới. -Ôn tập danh từ. 11 -Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự -Tìm hiểu và làm BT về truyện Ngụ ngôn -Luyện nói kể chuyện. -Làm bài tập về số từ lợng từ chỉ từ. 12 -Luyện tập về kể chuyện đời thờng và kể chuyện tởng tợng -Làm BT về Động từ , Cụm động từ; Tính từ, cụm tính từ. -Ôn tập về các VB ; Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con , Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Ôn tập tổng hợp chuẩn bị thi học kì I. 1 Làm BT các VB Bài học đờng đời đầu tiên, Sông nớc Cà Mau,Bức tranh của em gái tôi. Ôn tập tiếng việt về Phó từ và làm BT về So sánh. Cách làm bài văn miêu tả 2 Luyên tập văn bản Vợt thác . Buổi học cuối cùng Luyên tập về phơng pháp tả cảnh và phơng pháp tả ngời Làm BT về Nhân hóa và ẩn dụ. Ôn tập 2 VB :Đêm nay Bác không ngủ, Lợm 3 Ôn tập 2 VB ; Cô Tô , Cây tre Việt Nam. Luyện tập về Hoán dụ.Các thành phần chính của câu.Câu trần thuật đơn có từ là và Câu trần thuật đơn không có từ là. Luyện tập về văn miêu tả 4 Ôn tập 2 VB; Lòng yêu nớc . Lao xao Luyện tập về viết đơn từ. Ôn tập về Dấu câu Làm BT các VB; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. Bức th của thủ lĩnh da đỏ. Ôn tập tổng hợp chuẩn bi kiểm tra kì II 5 Ôn tập tổng hợp chuẩn bi kiểm tra kì II 1 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 Kế hoạch Dạy thêm ngữ văn 6 năm học 2013-2014 Học kỳ I: Buổi Nội dung Mục đích yêu cầu 1 Truyền thuyết Củng cố và nâng cao khái niệm truyền thuyết Làm rõ các đặc điểm của truyền thuyết từ các văn bản đã học Kể tóm tắt đợc các truyền thuyết, chỉ ra đợc chủ đề, nhân vật, sự việc. 2 Từ, cấu tạo, phân loại Củng cố và nâng cao khái niệm về từ, phân biệt từ và tiếng, nhận diện từ đơn, từ phức: từ ghép và từ láy Nắm vững và vận dụng vào phân tích ngữ cảnh, đặt câu, dựng đoạn. 3 Văn tự sự Củng cố và nâng cao văn tự sự, nhận diện đúng, đủ các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt Làm rõ khái niệm văn tự sự trong một văn bản cụ thể Tìm đợc các sự việc và nhân vật trong một văn bản cụ thể Biết cách tìm chủ đề và lập dàn bài cho các văn bản tự sự đã học Biết cách làm một bài văn tự sự. 2 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 4 Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện t- ợng chuyển nghĩa của từ Củng cố và nâng cao khái niệm Học sinh tập giải nghĩa từ, thành thạo trong việc giải nghĩa từ Nhận biết từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong văn cảnh cụ thể Thực hành vào đặt câu 5 Cổ tích Củng cố và nâng cao khái niệm cổ tích Làm rõ các đặc điểm của truyện cổ tích từ các văn bản đã học Kể tóm tắt đợc các truyện cổ tích, chỉ ra đợc chủ đề, nhân vật, sự việc. Tập phân tích một trong các nhân vật mà em yêu thích 6 Chữa lỗi dùng từ Giúp HS thành thạo trong việc nhận diện và chữa một số lỗi cơ bản: dùng từ, chính tả, câu, diễn đạt. Tập viết các đoạn văn không mắc lỗi 7 Văn tự sự (tiếp) Luyện kĩ năng viết lời văn, đoạn văn tự sự vận dụng ngôi kể, lời kể, thứ tự kể Tập dựng đoạn, viết bài cụ thể 8 Danh từ, cụm danh từ Củng cố và nâng cao kiến thức về danh từ, cụm danh từ: nhận diện, phân loại vào sơ đồ Thực hành đặt câu, dựng đoạn 9 Truyện ngụ ngôn Truyện cời Giúp HS nhận diện, phân loại truyện ngụ ngôn, truyện cời với các thể loại truyện dân gian khác Làm rõ các đặc điểm thể loại qua các văn bản cụ thể Phân tích đợc cái đáng cời 10 Số từ, chỉ từ, l- ợng từ Củng cố và nâng cao khái niệm Nhận diện phân tích trong những ngữ cảnh cụ thể, phân biệt chúng với nhau Thực hành đặt câu, dựng đoạn 11 Động từ, cụm động từ Nhận diện và phân biệt động từ, cụm động từ, NHận diện trong ngữ cảnh, phân tích vào sơ đồ Đặt câu, dựng đoạn văn có sử dụng các kiến thức trên 12 Tính từ, cụm tính từ Nhận diện và phân biệt tính từ, cụm tính từ Đặt câu, dựng đoạn văn có sử dụng các kiến thức trên 3 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 25/08/2013 Ng y d y: 26/08/2013 Buổi 1. Truyền thuyết A.Mục tiêu - Củng cố và nâng cao khái niệm truyền thuyết - Làm rõ các đặc điểm của truyền thuyết từ các văn bản đã học:Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng - Kể tóm tắt đợc các truyền thuyết, chỉ ra đợc chủ đề, nhân vật, sự việc. B.Tổ chức dạy học 1.Hệ thống lại các truyền thuyết đã học GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau: Thể loại Khái niệm Các văn bản đã học Đặc điểm của truyền thuyết TRuyền thuyết Là những truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. -Con Rồng cháu Tiên -Bánh chng bánh giầy -Thánh Gióng -Sơn Tinh Thuỷ Tinh -Sự tích Hồ Gơm - Yếu tố tởng t- ợng kì ảo - Cốt lõi lịch sử - ý nghĩa 2.Tóm tắt GV yêu cầu HS tóm tắt lại các truyền thuyết bằng việc liệt kê ra các sự việc chính. Mỗi nhóm làm 1 văn bản Văn bản: "Con Rồng, cháu Tiên" + Giới thiệu Lạc Long Quân Và Âu Cơ +LLQ và Âu Cơ gặp nhau, kết duyên vợ chồng. +Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra trăm ngời con. +LLQ và Âu Cơ chia tay nhau, 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên rừng. +Ngời con trởng đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng, đặt tên nớc là Văn Lang. +Ngời Việt tự hào mình là con cháu Rồng- Tiên Văn bản: " Sơn Tinh Thuỷ Tinh " +Vua Hùng kén rể +ST TT đến cầu hôn +Vua Hùng thách cới +ST đến trớc lấy đợc Mị Nơng +TT dâng nớc đánh ST nhằm cớp lại Mị Nơng->thua +Hàng năm TT vẫn dâng nớc đánh ST gây ra ma gió , lũ lụt vào tháng 7, 8. GV tóm tắt mẫu một văn bản: "Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, Âu Cơ là con gái Thần Nông. Hai ng- ời gặp nhau, kết duyên chồng vợ. Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở trăm 4 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 con, các con không cần bú mớm đều lớn nhanh nh thổi. Long Quân là nòi Rồng, ở lâu trên cạn thấy không tiện bèn trở về biển. Âu Cơ một mình vò võ nuôi con, thấy buồn phiền liền gọi Long Quân lên. Hai ngời bàn nhau chia con: 50 theo cha về biển, 50 theo mẹ lên núi, cai quản bốn phơng, khi nào khó khăn thì giúp đỡ nhau. Ngời con cả theo mẹ,đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng, đặt tên nớc là Văn Lang. Đay chính là tổ tiên của ngời Việt, khi nhắc về cội nguồn, ngời Việt đều tự hào mình là con Rồng cháu Tiên" BTVN: HS tóm tắt các văn bản truyền thuyết còn lại. 3.Phân tích các đặc điểm của truyền thuyết GV gợi dẫn yêu cầu HS phân tích 3 đặc điểm của truyền thuyêt trong từng văn bản cụ thể: -Yếu tố tởng tợng kì ảo -Cốt lõi lịch sử -ý nghĩa. Bài tập: Bài 1: Tìm các yếu tố lịch sử có trong các truyền thuyết đã học? Con Rồng cháu Tiên: Nhà nớc Văn Lang, thời đại Hùng Vơng.Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các c dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này đã đợc ảo hóa qua cuộc gặp gỡ giữa LLQ và ÂC. Các chi tiết nói về công trạng của LLQ thực chất là nói về quá trình mở nớc và xây dựng cs của cha ông ta. Bánh chng, bánh giầy: Là loại bánh không thể thiếu trong các ngày lễ tết. Là sản phẩm của nền văn minh nông nghiệp lúa nớc. Thánh Gióng: Các di tích còn lại đến ngày nay. Bài 2: Tìm các yếu tố tởng tợng kì ảo có trong các truyền thuyết đã học? Con Rồng cháu Tiên: Nguồn gốc, dung mạo, chiến công hiển hách của LLQ, cuộc sinh nở kì lạ. Bánh chng, bánh giầy: Thần báo mộng. Thánh Gióng:sinh ra, cất tiếng nói đầu tiên, lớn nhanh nh thổi, vóc dáng đẹp đẽ khác thờng,khi đánh giặc, khi bay về trời. Bài 3: Thông điệp mà nhân dân đã gửi gắm trong các truyền thuyết?(HSG) 4. Tạo lập đoạn văn Trong các truyền thuyết trên em thích chi tiết nào nhất, hãy viết một đoạn văn ngắn kể về chi tiết đó. Lí giải xem vì sao em thích chi tiết đó? Vì sao Lang Liêu lại đợc chọn nối ngôi? - LL là chăm chỉ, thật thà. Hoạt động của chàng và sản phẩm chàng và sản phẩm chàng dâng lên vua đều gắn với ý thức trọng nông. Trong khi các Lang thi nhau tìm kiếm các thứ ngon vật lạ dâng vua thì LL chỉ có khoai lúa Nhng điểm khác biệt là ở chỗ, đó là sản phẩm do chính mồ hôi,công sức mà chàng làm ra. Nó không " tầm thờng'' mà trái lại rất cao quý. - Nh vậy bánh chng bánh giầy vừa là tinh hoa của đất trời, vừa là kết quả do bàn tay khéo léo của con ngời tạo ra. Trong chiếc bánh giản dị ấy, hội tụ nhiều đức tính cao quý của con ngời: Sự tôn kính trời đất, tổ tiên, sự thông minh hiếu thảo 5 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 - Chiếc bánh ko chỉ là thực phẩm thông thờng mà còn hàm chứa ý nghĩa sâu xa: tợng đất(bánh chng), tợng trời(bánh giầy), tợng muôn loài (cầm thú cỏ cây) LL hội tụ đủ 3 yếu tố: Đức, tài,chí nên đợc chọn nối ngôi. Gợi ý: -Tóm tắt chi tiết đó. -Kết hợp lí giải vì sao em thích : +Về hình thức nghệ thuật +Nội dung 5.Tạo lập văn bản Kể lại một truyền thuyết mà em yêu thích bằng lời của em, nhập vai nhân vật trong tác phẩm. 6. Bài tập về nhà: Bài 1: ý nghĩa câu nói đầu tiên của Gióng? Bài 2: ý nghĩa chi tiết Gióng bay về trời? Ngày soạn :26/09/2013 Buổi 2: Từ, cấu tạo từ tiếng việt A.Mục tiêu Củng cố và nâng cao khái niệm từ, cấu tạo, phân loại từ HS làm BT nhận diện và nâng cao kiến thức đợc ôn tập B.Tổ chức dạy học 1. Từ và đơn vị cấu tạo -Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ,có nghĩa độc lập,dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị tạo nên từ Ví dụ:Con hơn cha là nhà có phúc->7 tiếng->7 từ. ? Xác định từ ,tiếng trong những ví dụ sau: a. Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. ->14 tiếng->14 từ b.Nhân dân ta giàu lòng yêu tổ quốc. ->8 tiếng-> 6 từ 6 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 2.Phân loại từ tiếng Việt về mặt cấu tạo. a.Từ chia thành 2 loại:Từ đơn và từ phức -Từ đơn là từ chỉ có một tiếng Ví dụ:Uống nớc nhớ nguồn-> Uống ,nớc ,nhớ, nguồn->4 từ đơn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây->6 từ đơn -Từ phức là từ do 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành Ví dụ:Hoạ mi hót ríu ra ríu rít trong nắng mới. b.Từ phức gồm có từ ghép và từ láy -Từ ghép là từ đợc tạo nên bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ:-Cha mẹ,học tập -Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất n ớc càng ngày càng xuân -Từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Từ láy có láy tiếng(láy toàn bộ),láy vần,láy phụ âm đầu(láy bộ phận) Ví dụ:GV gọi HS lên bảng lấy ví dụ Cần phân biệt từ láy tợng hình và từ láy tợng thanh -Khanh khách,khúc khích,ha hả,ầm ầm,thủ thỉ >Tợng thanh -Lom khom,ngông nghênh,lừ đừ >Tợng hình Bài tập 1:Cho đoạn trích"Ta vốn nòi rồng đừng quên lời hẹn" ?Xác định từ đơn,từ phức? ?Trong các từ phức có từ nào là từ láy không?Vì sao? (Một số kiến thức, kỹ năng và BT nâng cao v6) Bài tập 2 :Tìm từ ghép ,từ láy trong đoạn văn sau?Giải thích vì sao? "Mã Lơng vờ nhlớp sóng hung dữ" (Một số kiến thức, kỹ năng và BT nâng cao v6) Bài tập 3:Tìm nhanh các từ láy mà giữa các tiếng có thể thay đổi trật tự GV chia lớp thành 2 nhóm thi tim nhanh theo hình thức chơi tiếp sức. Bài tập 4: Hãy tìm các từ láy a.Tợng hình b.Tợng thanh c.Chỉ tâm trạng. . Bài tập 5:Viết một đoạn văn ngắn chủ đề nhà trờng. Xác định các từ đơn,từ ghép,từ láy trong đoạn văn em vừa viết 7 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 Ngày soạn :02/10/2013 Buổi 3: Văn tự sự A.Mục tiêu Củng cố và nâng cao khái niệm văn tự sự, nhân vật, sự việc, chủ đề, dàn bài và cách làm bài văn tự sự. Nhận diện và phân tích các yếu tố trên qua các truyền thuyết đã học. Làm BT nhận diện và nâng cao về văn tự sự B.Tổ chức dạy học I .Giao tiếp văn bản và ph ơng thức biểu đạ t -Giao tiếp là hoạt động chuyển đổi,tiếp nhận t tởng ,tình cảmgiữa ngời với ngời có khi bằng phơng tiện ngôn từ, có khi bằng cử chỉ ,hoạt động. Ví dụ: -Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất,có liên kết mạch lạc,vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. ?Có bao nhiêu kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt? GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống II.Văn tự sự 1.Khái niệm -Văn tự sự là loại văn trong đó tác giả giới thiệu ,thuyết minh,miêu tả nhân vật,hành động và tâm t tình cảm của nhân vật,kể lại diễn biến của câu chuyện trong một không gian nhất định,một thời gian nhất địnhcốt làm cho ngời nghe ngời đọc hình dung đợc diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện ấy . -Cốt chuyện,nhân vật,chủ đề là linh hồn của văn tự sự. Nhân vật và diễn biến chuỗi sự việc liên kết thành cốt chuyện. Vì vậy sự việc và nhân vật là yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn tự sự Ví dụ :-Truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh"có 4 nhân vật: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh,Vua Hùng, Mỵ Nơng. ?Tóm tắt cốt truyện? ?Chỉ ra chủ đề của truyện? 2.Sự việc trong văn tự sự là chuỗi sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quảSự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trình tự, diễn biến hợp lý sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt Ví dụ : truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh có 3 sự việc chính .Vua Hùng thứ 18 kén rể . Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng . Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh để dành lại Mị Nơng gây ra ma gió lũ lụt hàng năm 8 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 ?Xác định các sự việc trong truyện "Con rồng cháu tiên", "Thánh Gióng" 3.Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản:có nhân vật chính, nhân vật phụ. -Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm -Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính thể hiện -Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: tên gọi, ngoại hình, lai lịch, tính nết, hành động, tâm trạng ? Xác định các nhân vật trong truyện "Sự tích Hồ Gơm"? Đâu là nhân vật chính? Vì sao? ?Xác định các yếu tố làm thành nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ TInh, Vua Hùng, Mị N- ơng? 4.Chủ đề là vấn đề chủ yếu ngời viết muốn đặt ra trong văn bản ?Tìm chủ đề của truyện Thánh Gióng Sơn Tinh Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gơm 5.Dàn bài của bài văn tự sự a.Mở bài : Giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện . Hoặc có thể từ 1 sự việc kết cục kể ngợc lên. b.Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện. Nếu các tác phẩm có nhiều nhân vật thì các tình tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến câu chuyện. c.Kết bài : Câu chuyện kể đi vào kết cục.Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật đ- ợc nhận diện khá rõ. ? Lập dàn bài cho đề văn tự sự sau : "Kể lại một truyền thuyết mà em yêu thích" 6.Cách làm bài văn tự sự Tìm hiểu đề -Lập ý -Lập dàn ý -Viết bài văn hoàn chỉnh. -Đọc soát lại , bổ sung ? Thể hiện 4 bớc ấy qua đề văn sau: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng 9 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 10/03/2013 Buổi 4 : nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng huyển nghĩa của từ A.Mục tiêu Củng cố và nâng cao khái niệm nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ. Làm BT nhận diện và nâng cao về nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ. B.Tổ chức dạy học I.Nghĩa của từ 1.Khái niệm : Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị Ví dụ: Từ "bát" có đặc điểm: đồ bằng sứ, sành, kim loại, miệng tròn, dùng để đựng thức ăn, thức uống-> Nghĩa của từ Từ "ăn" chỉ hoạt động đa thực phẩm vào dạ dày 2.Cách giải thích nghĩa của từ a.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Ví dụ: Danh từ là những từ chỉ ngời, loài vật, cây cối, đồ vật Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất, tốc độ cao b.Đa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa Ví dụ: Tổ quốc : là đất nớc mình Bấp bênh : là không vững chắc Bài tập 1:Điền vào chỗ trống các tiếng thích hợp. Biết rằng tiếng đầu của từ là giáo : ngời dạy học ở bậc phổ thông 10 [...]... 35 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Nâng cao Ngữ văn 6 trang 164 6 Tả cảnh giao mùa từ đông sang xuân Buổi 23 Ôn tập truyện kí Năm học 2013-2014 Ngày soạn Bức tranh của em gái tôi Vợt thác Buổi học cuối cùng I Mục tiêu cần đạt - HS nắm vững hơn những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của từng văn bản HS phân tích đợc những đoạn văn miêu tả, những đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, biện pháp nghệ thuật so sánh... hình dáng đến tính tình, các đặc điểm trong tính tình) - Đan xen cả trình tự không gian và thời gian 33 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 - Theo cảm nhận tự do của ngời quan sát, vừa tả vừa lồng vào những câu văn nêu suy nghĩ, cảm xúc 4 Ngôn ngữ trong văn miêu tả - Ngôn ngữ trong văn miêu tả phong phú, giàu hình ảnh, có sức biểu cảm lớn( các từ láy, láy tợng hình, tợng thanh) - Ngôn ngữ trong... cháu tiên, Bánh chng bánh giầy, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gơm, Sơn Tinh Thuỷ Tinh 25 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 b Cổ tích - Khái niệm - Các văn bản đã học: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng c Ngụ ngôn -Khái niệm - Các văn bản đã học: ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Chân tay tai mắt miệng d Truyện cời -Khái niêm - Các văn bản đã học: Treo... thuật trong văn tả cảnh) 23 Truyện kí 2( Bức tranh của em gái tôi, V- Tuần 25 ợt thác, Buổi học cuối cùng) 24 Văn tả ngời Tuần 23 Tuần 26 27 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 25 Ôn tập thơ Năm học 2013-2014 Tuần 27 26 Các biện pháp tu từ tuần 28 27 Văn bản kí( Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Tuần 29 Lòng yêu nớc, Lao xao) 28+29 Các thành phần chính của câu Câu trần Tuần 30+31 thuật đơn 30+ 31 Chữa câu sai ngữ pháp... gia đình b Liên kết văn bản - Liên kết về nội dung ý nghĩa - Liên kết về hình thức - Tác dụng của liên kết: tạo sự chặt chẽ, liền mạch, tạo tính thống nhất hoàn chỉnh, trọn vẹn Không liên kết thì văn bản sẽ rời rạc, xộc xệch c Bố cục và mạch lạc trong văn bản - Bố cục văn bản là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong văn bản - Tính chất của bố cục 23 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014... các văn bản cụ thể Phân tích đợc cái đáng cời II Tổ chức ôn tập 1 Truyện ngụ ngôn a Khái niệm -Truyện ngụ ngôn là gì? Nhắc lại các truyện ngụ ngôn mà em đã học, đọc? Là loại truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay văn vần, mợn câu chuyện về đồ vật,loài vật, cây cỏ hoặc chính con ngời để nói bóng gió kín đáo chuyện con ngời, nhằm nêu lên bài học luân lý - Các văn bản đã học 17 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6. .. loại - Chức vụ - Mô hình cấu tạo 26 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 3 Số từ, lợng từ, chỉ từ - Khái niệm - Chức vụ - Vai trò 4 Động từ cụm động từ - Khái niệm - Phân loại - Chức vụ - Mô hình cấu tạo 5 Tính từ cụm tính từ - Khái niệm - Phân loại - Chức vụ - Mô hình cấu tạo C Tập làm văn: Văn tự sự 1 Khái niệm 2 Các yếu tố - Sự việc - Nhân vật - Lời văn đoạn văn - Ngôi kể lời kể - Thứ tự kể... từ? 19 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 - Điền các cụm danh từ vào mô hình? Bài 4.a Đặt các cụm danh từ có trung tâm là những danh từ sau đây nhân dân, mèo, đồng bào, xe, nớc, bàn ghế b Nhận xét các phụ ngữ trớc và sau các danh từ đã cho? Bài 5 Đặt 5 cụm danh từ có phụ ngữ là cụm chủ- vị ? Bài 6 Viết một đoạn văn ngắn chủ đề bạn bè rồi xác định các danh từ, cụm danh từ trong đoạn văn em vừa... văn bản I Mục tiêu - Năm vững khái niệm văn bản - Đặc điểm của văn bản - Phơng pháp tạo lập văn bản - Kĩ năng liên kết, dựng đoạn, tạo lập văn bản II Tổ chức ôn tập 1 Lý thuyết a Khái niệm văn bản - Văn bản là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ Có văn bản hẳn hoi Ví dụ: Bài ca dao" Công cha nh núi Thái Sơn", bài thơ" Bánh trôi nớc" - Tính chất của văn bản: Là một thể thống nhất, Trọn vẹn... thái độ và viết thành một mẩu chuyện ngắn có câu hội thoại trực tiếp 3 Hãy viết một đoạn văn tự sự ghi lại cuộc đối thoại lí thú giữa quyển sách giáo khoa mới còn thơm mùi mực với một quyển sách giáo khoa cũ đã bị nhàu nát, đầy những vết mực và hình vẽ 29 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 4 Viết một đoạn văn hội thoại ghi lại cuộc trò chuyện giữa hai bạn học sinh về đề tài bảo vệ môi trờng( . chiếu với từ điển để chữa lại cho đúng Ví dụ: Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác Thay từ " lang thang" bằng "đi" hoặc ngợc xuôi" II. Bài tập Bài. danh từ Ví dụ: Lan, Huệ, Hồng, cỏ, hoa, xe đạp, ma, nắng, bão b. Phân loại GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống, mỗi loại lấy một ví dụ 18 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014 Danh từ Danh. ) - Xác định các danh từ? - Phân loại các danh từ vừa tìm đợc? Bài 2. Cho các danh từ : đồ đạc, bụng dạ, cha mẹ Đặt câu có các danh từ trên ở phần chủ ngữ? Đặt câu có các danh từ trên ở phần

Ngày đăng: 15/07/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan