Tả cảnh thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 (Trang 35)

- Tả cảnh sinh hoạt

2. Phơng pháp tả cảnh

- Xác định đối tợng miêu tả

- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu

- Trình bày những điều đã quan sát đợc theo một trình tự hợp lí

3. Bố cục bài văn tả cảnh

MB: Giới thiệu cảnh đợc tả( trực tiếp hoặc gián tiếp, một đoạn hoặc nhiều đoạn) TB: Tập trung tả chi tiết từng cảnh theo trình tự đã đợc lựa chọn: thời gian, không gian, đặc điểm của cảnh

KB: Phát biểu cảm tởng về cảnh đợc tả

II. Bài tập vận dụng

1. Hãy viết tiếp những câu văn sau bằng cách dùng hình ảnh so sánh a. Con đờng làng uốn lợn

b. Mùa đông cây hồng trụi hết lá, chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành c. Bầu trời đầy sao

d. Những quả dừa lúc lỉu trên cao

e. Trong buổi bình minh, chim chóc đua nhau cất tiếng hót ríu ran

2. Dùng nghệ thuật nhân hoá để viết lại những câu văn tả sau đây sao cho cách diễn đạt trở nên giàu hình ảnh hơn.

a. Về mùa hè, nớc dòng sông trong xanh màu ngọc bích. b. Tra hè, lũ trẻ thờng rủ nhau ra chơi dới bóng cây đa cổ thụ c. Khi diều hâu xuất hiện, gà mẹ xoè cánh che chở cho đàn con

d. Cần trục vơn tới, kéo từng thùng hàng khổng lồ, nhẹ nhàng đặt vào khoang những chiếc xe tải đang đợi sẵn.

3. Tìm và điền những từ tợng hình, tợng thanh phù hợp vào chỗ trống trong các đoạn văn sau

a. Nắng đã lên. Sau một đợt ma………… kéo dài, chút ánh nắng……… ấy thật đáng quí biết bao. Bầu trời không con khoác chiếc áo choàng trắng………. nữa. Những khoảng xanh thẫm trên vòm cao loang ra rất nhanh, phủ kín tạo thành một chiếc áo khoác mới tinh. Nổi lên trên cái nền trời xanh…………. đó là những cụm mây trắng muốt trôi……… Mặt trời ló ra. Nắng………… Rồi nắng………….dần lên. Trong khu vờn nhỏ, chim chóc gọi nhau………… nghe vang động và………biết bao

b. Dòng sông trong chiều hè thật………….. Gió thổi………….đủ làm cho sóng nớc gợn……….. ánh nắng cuối ngày vàng rực, phủ sáng trên dòng nớc trong xanh. Một vài con đò nhỏ lớt qua. Tiếng hò của cô lái đò vọng lên…………., ………. Hai bên bờ sông, những bãi ngô xanh rờn…………Trên vòm cao..., cánh diều đang chao lợn. Tiếng sáo diều………….,…………. lan toả trong bóng chiều.

4. Tìm các từ ngữ gợi tả âm thanh sân trờng trong giờ ra chơi. Hãy chọn một số từ để viết thành một đoạn văn tả cảnh

5. Đọc kĩ bài văn sau từ đó lập ra một dàn ý hợp lí

Nâng cao Ngữ văn 6 trang 164 6. Tả cảnh giao mùa từ đông sang xuân.

Ngày soạn

Buổi 23 Ôn tập truyện kí

Bức tranh của em gái tôi

Vợt thác

Buổi học cuối cùng

I. Mục tiêu cần đạt

- HS nắm vững hơn những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của từng văn bản HS phân tích đợc những đoạn văn miêu tả, những đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, biện pháp nghệ thuật so sánh…

- HS biết vận dụng, học tập tác giả để tạo lập những đoạn văn miêu tả sử dungj kết hợp các biện pháp nghệ thuật.

B. Tổ chức ôn tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Văn bản" Bức tranh của em gái tôi"

- Tác giả: Tạ Duy Anh - Thể loại: truyện ngắn

- Tóm tắt nội dung: Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái Kiều Phơng đã giúp ngời anh vợt lên đợc lòng tự ái và sự tự ti của mình. ? Kể tóm tắt văn bản

? Cảm nghĩ của em về nhân vật Kiều Phơng ? Cảm nghĩ của em về nhân vật ngời anh ( Tập viết thành đoạn văn phát biểu cảm nghĩ)

2. Văn bản" Vợt thác"

- Tác giả: Võ Quảng

- Thể loại: truyện( đoạn trích)

- Tóm tắt nội dung: Hành trình ngợc sông Thu Bồn vợt thác của con thuyền do d- ợng Hơng Th chỉ huy. Cảnh sông nớc và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con ngời trong cuộc vựơt thác

? Chỉ ra chi tiết miêu tả và so sánh trong văn bản" Vợt thác", tác dụng của việc miêu tả và so sánh đó?

? Hãy tìm những hình ảnh so sánh và nhân hoá đợc t/g sử dụng khi tả dòng sông, rừng núi, con thuyền, cây cổ thụ và dợng Hơng Th?

Ngày soạn

Buổi 24 Văn tả ngời

A. Mục tiêu cần đạt

- Hs nắm vững những đặc trng cơ bản của văn tả ngời - Thành thạo trong việc lập dàn ý văn tả ngời

- Biết tạo lập đoạn văn, văn bản sử dụng ngôn ngữ đặc trng, các biện pháp nghệ thuật.

B. Tổ chức ôn tập

1. Phân loại - Tả chân dung

- Tả ngời trong hoạt động cụ thể. 2. Phơng pháp tả ngời: Cần a. xác định đợc đối tợng miêu tả. - Tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính.

b. Quan sát lựa chọn những chi tiết tiêu biểu - Ngoại hình: trang phục, diện mạo, cử chỉ. - Nội tâm: Tình cảm, suy nghĩ.

Lồng việc miêu tả ngoại hình để làm nổi bật nội tâm, cuộc sống hành động của con ngời.

c. Trình bày kết quả quan sát theo một trình tự hợp lí - Lần lợt tả:

+ Ngoại hình

+ Lời nói, suy nghĩ, tình cảm + Cử chỉ, việc làm.

3. Bố cục: 3 phần

MB: Giới thiệu về ngời đợc tả.

TB: Lần lợt tả chi tiết ngoại hình-> nội tâm-> hoạt động việc làm của ngời đợc tả.

KB: Tình cảm, suy nghĩ của ngời viết 4. Lu ý.

- Ngôn ngữ tợng hình, tợng thanh, nghệ thuật so sánh

- Ngời viết phải bộc lộ tình cảm với ngời đợc tả ngay sau quá trình làm văn II. Bài tập vận dụng

1. Đánh dấu vào ô mà em cho là đúng a. Ngời anh trai của Kiều Phơng là ngời tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Ngời anh trai của Kiều Phơng là ngời tốt song còn nhợc điểm cha thông cảm, hiểu em gái mình, có lúc còn ghen ghét với tài năng của em gái mình.

c. Ngời anh trai của Kiều Phơng là ngời ích kỉ hay ghen ghét với tài năng của em gái mình

2. Chọn cách hiểu nhân vật đúng qua một câu văn trong tác phẩm " Buổi học cuối cùng"

a. Sau khi viết lên bảng 4 chữ" Nớc Pháp muôn năm" thầy Ha Men sợ bọn Đức quá không đứng vững đợc.

b Sau khi viết lên bảng 4 chữ" Nớc Pháp muôn năm" thầy Ha Men thấy yếu quá quá không đứng vững đợc

c. Sau khi viết lên bảng 4 chữ" Nớc Pháp muôn năm" thầy Ha Men quá xúc động không đứng vững đợc

Em hiểu tình cảm gì ở thầy giáo?

3. Nếu tả chân dung các nhân vật sau đây, có thể làm nổi bật những nét đặc điểm ngoại hình nào?

a. Chân dung một em bé đang độ tuổi tập nói, tập đi b. Chân dung một chú bộ đội

c. Chân dung Bác Hồ

d. Chân dung một bạn lớp trởng giỏi và gơng mẫu 4. Lập dàn ý cho đề bài sau:

Hãy tả lại hình ảnh mẹ ân cần chăm sóc em trong những ngày em bị ốm Yêu cầu HS lập, GV kiểm tra, sữa chữa

Dàn ý tham khảo

MB: Nêu lí do em bị ốm hoặc nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngời mẹ thân yêu của mình

TB: Hình ảnh về mẹ sau những ngày em bị ốm hoặc nằm viện

- Hình ảnh về đôi mắt mẹ hiền từ, nhân hậu, giàu lòng yêu thơng và những cảm nhận của em về đôi mắt ấy.

- Hình ảnh về đôi bàn tay mẹ nâng đỡ chăm sóc em trong những ngày em bị ốm và những cảm nhận của em về đôi bàn tay ấy.

- Những hình ảnh khác về ngời mẹ thân yêu mà em nhận thấy đợc trong những ngày em bị ốm.

+ Nét mặt + Cử chỉ + Hành động.

KB: Khẳng định tình yêu thơng của mẹ đối với em Tình cảm của em dành cho mẹ

5. Tả hình ảnh một bạn học sinh thông minh, hiếu động trong lớp em. Ngày soạn :

Buổi 25 Ôn tập thơ A. Mục tiêu cần đạt

- Nắm vững những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ: Đêm nay Bác không ngủ, Lợm, Ma

- HS nhận ra và biết phân tích những hình ảnh thơ đặc sắc.

- Biết dựa vào bài thơ để chuyển hình thức từ thơ sang miêu tả lại hoặc kể lại

B. Tổ chức ôn tập

1. Văn bản" Đêm nay Bác không ngủ"

- T/g : Minh Huệ

- Học thuộc lòng bài thơ

- Hình ảnh Bác Hồ đợc khắc hoạ đậm nét qua tâm hồn anh đội viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Việc làm" đốt lửa", hành động" đi dém chăn", cử chỉ" nhón chân nhẹ nhàng" -> Sự chăm chút yêu thơng của" ngời cha mái tóc bạc" đối với những ngời lính nh tình cha con, tình ông cháu.

- Ngoài trời" ma lâm thâm, lạnh lẽo, trong lều xơ xác, suốt đêm Bác vẫn ngồi không ngủ-> Bác vĩ đại, ấm áp biết bao.

- So sánh rất đẹp ca ngợi tình nhân ái của CT HCM " Bóng………….hồng"

- Chi tiết NT: mái tóc, chòm râu, ngọn lửa, bóng Bác, vẻ mặt trầm ngâm về hành động, cử chỉ-> Tô đậm, ca ngợi tình thơng bao la của Bác Hồ…

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Dùng phơng thức biểu đạt gì? Nhân vật trung tâm trong bài thơ là ai? Hình ảnh Bác Hồ đợc miêu tả từ những phơng diện nào?

? Nêu ý nghĩa của 3 câu kết bài ….Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh

? Dựa theo bài thơ em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của ngời chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm đợc ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch?

2. Văn bản Lợm

- T/g: Tố Hữu

- Học thuộc lòng bài thơ - Hình ảnh Lợm

+ Thân hình bé nhỏ, thấp bé, gầy gò. Trang phục ngời lính là" cái xắc xinh xinh". Nhanh nhẹn, hiếu động, đáng yêu. Đôi chân thì thoăn thoắt.Cái đầu ngẩng lên cúi xuống" nghênh nghênh"

+ Ngây thơ, hồn nhiên, tinh nghịch, yêu đời." Ca lô….vàng" + Lợm đi liên lạc, yêu nớc, yêu k/c-> hi sinh

+ Lợm vẫn sống mãi trong lòng ngời.

- NT: kết hợp kể với tả, biểu lộ cảm xúc.thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy gợi hình. ? Xđ phơng thức biểu đạt, những yếu tố NT-> từ đó cho thấy vẻ đẹp gì của Lợm ? Cho biết ý nghĩa khổ thơ sau:

Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng…

? Dựa vào bài thơ hãy miêu tả lại hình ảnh chú bé Lợm?

3. Văn bản Ma

- T/g: Trần Đăng Khoa - Học thuộc lòng bài thơ

- Bài thơ miêu tả cơn ma theo trình tự thời gian một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo

+ Cảnh sắp ma

+ Cảnh trong cơn ma

+ Cuối cơn ma - con ngời xuất hiện

- NT : bài thơ viết theo lối đồng dao, sử dụng phép nhân hoá và nghệ thuật sử dụng các từ láy.

? Dựa vào bài thơ hãy miêu tả lại quang cảnh trớc, trong và sau cơn ma? ? Hình ảnh con ngời đợc khắc hoạ ntn ở phần cuối bài thơ?

Ngày soạn Buổi 26

Các biện pháp tu từ

A. Mục tiêu cần đạt

- Nhận diện và phân tích đợc tác dụng của các biện pháp tu từ trong những văn cảnh cụ thể.

- Tìm đợc những câu thơ văn, ca dao tục ngữ sử dụng các biện pháp tu từ và hiệu quả sử dụng của nó.

- Tạo lập đợc những câu văn, đoạn văn sử dụng các biện pháp tu từ hợp lí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Tổ chức ôn tập

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 (Trang 35)