I. So sánh 1 Khái niệm
2. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí
Giống: Đều thuộc loại hình tự sự Khác:
- Kí kể về những gì có thực, từng xảy ra. - Truyện: thờng tởng tợng, sáng tạo và h cấu - Truyện thờng có cốt truyện, nhân vật
- Kí thờng không có cốt truyện. không có nhân vật
3. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí? A. Cây tre Việt Nam B. Bức tranh của em gái tôi C. Cô Tô D. Lòng yêu nớc
4. Yếu tố nào thờng không có trong thể kí?
A. Cốt truyện B. Sự việc C. Nhân vật ngời kể chuyện D. Lời kể 5. Trong những câu văn sau đây nói về nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? - Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đa cả hai chân lên vuốt râu. - Mèo mà lại! Em không phá là đợc…
- Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học rong chơi ngoài đồng nội -……nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.
3. Trong các văn bản kí đã học em thích đoạn nào nhất? Tại sao? Hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn văn ấy?
4. Cảm nhận của em về đất nớc, con ngời Việt Nam qua các văn bản kí đã học? Ngày soạn
Buổi 28+29 các thành phần chính của câu Câu trần thuật đơn.
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các thành phần chính của câu: chủ ngữ và vị ngữ; câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
- HS làm các bài tập nhận diện và nâng cao về thành phần câu, câu trần thuật đơn - HS tạo lập, phân tích đợc các thành phần chính của câu cũng nh câu trần thuật đơn.
B. Tổ chức ôn tập
I. Lý thuyết