1. Dấu chấm
Kết thúc câu trần thuật. Nếu không có dấu chấm thì câu thì đoạn văn không sáng sủa, mạch lạc, nhiều lúc sẽ lẫn sang câu khác.
2. Dấu chấm than
- Dùng ở cuôí câu cảm xúc
VD: chả nhẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy! - Dùng cuối câu cầu khiến
VD: Đứng im! Chúng ông bắn nát đầu! Lới đâu? Mau chỉ! Lới ở đâu?
3. Dấu chấm hỏi
- Dùng cuối câu nghi vấn
- Thờng dùng trong văn đối thoại
VD: - Anh có biết con gái anh là thiên tài hội hoạ không - Con gái tôi vẽ đấy ?
4. Dấu phảy
- Đánh dấu ranh giới các thành phần phụ của câu với nòng cốt câu + Đánh dấu trạng ngữ với nòng cốt câu
VD: Ngày mai, trên đất nớc này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. + Đánh dấu khởi ngữ với nòng cốt câu
VD: Giàu, tôi cũng giàu rồi.
VD: Mẹ ơi con là ngời đấy
- Đánh dấu một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
VD: Tây Bắc, một hòn ngọc ngày mai của Tổ quốc, đang chờ đợi chúng ta, thúc giục chúng ta.
- Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ nh nhau trong câu VD: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
- Chỉ ranh giới giữa các vế của câu ghép đẳng lập VD: Gió nồm vừa thổi, dợng Hơng nhổ sào.
II. Bài tập vận dụng
1. Đặt dấu câu thích hợp vào mỗi câu trong đoạn đối thoại dới đây:
Hu Hu Sao giờ này mà mẹ vẫn cha về Mày có im đi không
Hu Hu Tại vì mẹ đi chợ lâu quá
Thôi nào Anh xin Chốc nữa mẹ về anh nhờng hết quà cho em A Mẹ về Mẹ đã về
Chào các con Sao con lại khóc nhè Mẹ ơi anh mắng con
2. Đoạn trích dới đây đã bị xoá dấu câu. Em hãy dùng các dấu câu đã họcđể điền vào các chỗ dấu câu bị xoá để điền vào các chỗ dấu câu bị xoá
" Đối với đồng bào tôi mỗi tấc đất là thiêng liêng mỗi lá thông óng ánh mỗi bờ cát mỗi hạt sơng long lanh trong những cánh rừng rậm rạp mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của ngời da đỏ.
Khi ngời da trắng chết đi họ thờng dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nớc họ sinh ra Còn chúng tôi chúng tôi chẳng thể quên đợc mảnh đất tơi đẹp này".
3. Đặt dấu phẩy thích hợp vào các câu sau đây:
a. Trong ánh trăng suông gió bấc tràn xuống thung lũng. b. Mát đến tận tim phổi ông bà ông vải ơi.
c. Bố em biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp 7 quyển sách mới mua hôm qua. d. Trái laị bạn Lan đạt điểm 10 môn Toán, điểm 6 môn Văn
đ. Đêm hôm qua lối rẽ tối lắm
e. Bạn Lan lớp trởng lớp tôi học giỏi.
4.Có lần nhà văn Huy Gô gửi cho nhà xuất bản một tác phẩm của mình.
Sách đã bán trên các hiệu sách mà vẫn không thấy NXB gửi tiền nhuận bút, ông bèn gửi th để hỏi. "Bức th " vẻn vẹn chỉ có một dấu chấm hỏi( ? ). Vài ngày sau, nhà văn nhận đợc th trả lời của nhà xuất bản. " Bức th" ấy lại vẻn vẹn chỉ có một dấu chấm than( ! )
Em hãy viết thành hai văn bản diễn tả nội dung, ý nghĩa của hai dấu chấm câu đó.
5. Trong bài " Cây tre Việt Nam", Thép Mới viết : " Tre, anh hùng lao động.
Tre, anh hùng chiến đấu". Hai câu trên thuộc loại câu trần thuật nào? Cách dùng dấu phẩy có tác dụng gì?