Phơng pháp tổ chức hoạt động giao lu 1 Bản chất

Một phần của tài liệu Cẩm nang TPT (Trang 54)

- Bớc 3: Kết thúc hoạt động

4.7. Phơng pháp tổ chức hoạt động giao lu 1 Bản chất

4.7.1. Bản chất

Giao lu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh đợc tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó, giúp cho các em có đợc những nhận thức, tình cảm

và thái độ phù hợp, có đợc những lời khuyên đúng đắn để vơn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách.

4.7.2. Quy trình thực hiện

Để hoạt động giao lu có kết quả tốt, cần phải thực hiện các bớc sau đây:

Bớc 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung, đối tợng giao lu và xác định kế hoạch, thời gian tổ chức giao lu.

- Cần căn cứ vào chủ điểm hoạt động từng tháng để xác định chủ đề cho hoạt động giao lu.

- Xác định những nội dung cơ bản cho hoạt động giao lu.

- Xác định đối tợng giao lu cho phù hợp với những nội dung đã định. - Xác định kế hoạch, thời gian tổ chức giao lu.

Bớc 2: Chuẩn bị giao lu

- Giáo viên:

+ Liên hệ mời những ngời tham gia giao lu với lớp (hoặc với trờng).

+ Trao đổi mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tợng giao lu để ngời đợc mời chuẩn bị trớc nội dung báo cáo hay chuẩn bị về mặt tinh thần, hay tâm thế để tham gia giao lu.

+ Xây dựng yêu cầu, nội dung, những gợi ý về cách thức giao lu để học sinh chuẩn bị những ý kiến tham gia giao lu.

+ Trao đổi, bàn bạc với cán bộ lớp và Chi đội để xây dựng chơng trình, kế hoạch tổ chức giao lu.

- Học sinh:

+ Cán bộ lớp bàn bạc để xây dựng chơng trình, kế hoạch tổ chức giao lu; thông báo chơng trình, kế hoạch giao lu cho toàn thể học sinh trong lớp.

+ Phân công chuẩn bị cho các tổ, nhóm và cá nhân về nội dung giao lu, về cơ sở vật chất, tặng phẩm, hoa, ...

+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ cho hoạt động giao lu.

+ Các tổ, nhóm hay cá nhân đợc phân công hoàn thành các công việc đợc giao để có thể triển khai hoạt động giao lu đúng kế hoạch.

+ Kiểm tra lại các công việc chuẩn bị trớc, nếu có sai sót, hoặc không phù hợp sẽ kịp thời điều chỉnh.

Bớc 3: Tiến hành giao lu.

- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu tham dự và khách mời giao lu.

- Mời lần lợt các khách mời giao lu (theo từng cá nhân hay theo nhóm) lên tham gia giao lu (kết hợp trò chuyện giữa ngời dẫn chơng trình với khách mời và trao đổi, trò chuyện giữa khách mời với ngời tham dự...). Ngời dẫn chơng trình khéo léo đặt câu hỏi, dẫn dắt và điều khiển giao lu, xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra. Tùy theo hoàn cảnh mà có thể tổ chức đặt câu hỏi theo hình thức trực tiếp bằng lời hay bằng giấy.

- Kết hợp xen kẽ các tiết mục văn nghệ, phù hợp với chủ đề để tạo không khí sôi nổi của hoạt động giao lu. Có thể kết hợp tặng hoa, tặng quà lu niệm cho khách mời.

- Phát biểu cảm tởng của đại biểu tham dự, của đại biểu học sinh. Tùy theo từng hoàn cảnh mà các nội dung trong buổi giao lu có thể gia giảm cho phù hợp, tránh nhàm chán.

Bớc 4: Kết thúc hoạt động giao lu

- Ngời dẫn chơng trình nói lời cảm ơn các khách mời, các đại biểu và những ngời tham dự.

- Mời giáo viên chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến, đánh giá, nhận xét về kết quả buổi giao lu, về tinh thần tham gia của lớp, của mọi học sinh.

- Phổ biến những nội dung, kế hoạch hoạt động tiếp theo để định hớng cho học sinh chuẩn bị.

- Tạo điều kiện để học sinh thoả mãn nhu cầu giao tiếp, đợc tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với những con ngời mà mình yêu thích, ngỡng mộ và kỳ vọng; đợc bày tỏ tình cảm, tiếp nhận thông tin và đợc học hỏi kinh nghiệm để nâng cao vốn sống và định hớng giá trị phù hợp.

- Giao lu giúp cho học sinh hiểu đúng đắn hơn về các đặc trng cơ bản của các loại hình lao động nghề nghiệp, những phẩm chất và năng lực cao quý của những con ngời thành đạt trong các lĩnh vực nào đó cũng nh con đờng đi đến thành công của họ. Từ đó, giúp học sinh có đợc sự nỗ lực vơn lên trong học tập, rèn luyện.

- Giao lu cũng tạo điều kiện để học sinh thiết lập và mở rộng mối quan hệ xã hội, giúp học sinh gần gũi nhau, tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ và cảm thông, hình thành những tình cảm lành mạnh.

4.7.4. Hạn chế

Do hạn hẹp về thời gian nên hoạt động giao lu không thu hút đợc mọi ngời cùng tham gia, nếu tổ chức theo quy mô càng lớn (trờng hoặc khối lớp) thì số học sinh đợc tham gia giao lu càng hạn chế hơn.

Ngoài ra, trong tổ chức các HĐGD NGLL, cần lu ý thêm các phơng pháp khác nh :

Phơng pháp xử lý tình huống

- Tình huống là một hoàn cảnh thực tế, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn. Ngời ta phải đa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc các phơng án khác nhau.

- Tình huống là một hoàn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng mâu thuẫn, có tính phức hợp.

- Trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, không phải bao giờ cũng có giải pháp duy nhất đúng.

- Tình huống trong giáo dục là những tình huống thực hoặc mô phỏng theo tình huống thực, đợc cấu trúc hoá nhằm mục đích giáo dục.

Có thể nói phơng pháp xử lý tình huống là phơng pháp điển hình của phơng pháp giải quyết vấn đề, phơng pháp sắm vai và ngay cả phơng pháp trò chơi. ở đây, học sinh đợc

đặt mình vào trong các tình huống có vấn đề gắn với thực tiễn, đòi hỏi phải có những hành động cụ thể đa ra phơng án giải quyết. Do vậy trong các HĐGD NGLL, có thể có các tình huống thực tế nảy sinh cần đợc xử lý kịp thời (nh học sinh thảo luận lạc đề; bí không trả lời đợc vấn đề đặt ra; vấn đề đặt ra không phù hợp với thực tiễn ...) hoặc có những tình huống có vấn đề đợc tạo ra (nh tình huống tiểu phẩm để sắm vai, các trò chơi...) nhằm giúp học sinh có cơ hội rèn luyện các kỹ năng tìm phơng án giải quyết các tình huống.

Vận dụng phơng pháp xử lý tình huống trong các HĐGD NGLL là rất cần thiết và quan trọng làm phong phú thêm tính hấp dẫn của các hoạt động và mang lại hiệu quả cao cho các hoạt động.

Phơng pháp giao nhiệm vụ

Đây là phơng pháp thờng đợc dùng trong nhóm các phơng pháp giáo dục. Giao nhiệm vụ là đặt học sinh vào vị trí nhất định buộc các em phải thực hiện trách nhiệm cá nhân. Giao nhiệm vụ cũng là tạo cơ hội để học sinh thể hiện khả năng của mình là dịp để các em đợc rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân.

Trong việc tổ chức HĐGD NGLL, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp sẽ tạo nên thế chủ động cho các em khi điều hành hoạt động. Điều đó sẽ giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả năng ứng đáp trong mọi tình huống của học sinh. Cán bộ lớp sẽ chủ động hơn trong việc phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân với phơng châm lôi

cuốn tất cả mọi thành viên trong lớp vào việc tổ chức thực hiện hoạt động.

Vì thế, muốn giao nhiệm vụ có kết quả, giáo viên cần hình dung đợc những việc phải làm, gợi ý cho học sinh và yêu cầu các em phải hoàn thành tốt. Khi giao nhiệm vụ, cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với khả năng của các em. Không yêu cầu quá mức gây lo lắng, hoang mang trong học sinh.

Trên đây là một vài phơng pháp tổ chức HĐGD NGLL đợc vận dụng từ các phơng pháp giáo dục và phương pháp dạy học. Tuy nhiên, khi vận dụng những phơng pháp này, giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc áp dụng hoặc dập khuôn. Trong một hoạt động, có thể đan xen sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau thì sẽ có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Cẩm nang TPT (Trang 54)

w