- Bớc 3: Kết thúc hoạt động
4.6. Phơng pháp tổ chức thi hoặc hội thi 1 Bản chất
4.6.1. Bản chất
Hội thi là một trong những hình thức tổ chức các HĐGDNGLL hấp dẫn, lôi cuốn, đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện và định hớng phát triển giá trị cho học sinh. Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vơn lên đạt đợc mục tiêu mong muốn. Chính vì vậy, tổ chức hội thi hoặc hoạt động thi là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trờng, của giáo viên trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh.
4.6.2. Quy trình thực hiện
Thông thờng, một hội thi đợc tổ chức theo quy trình nh sau:
Bớc 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi
Căn cứ vào nội dung và chơng trình HĐGDNGLL, nhu cầu của học sinh để lựa chọn chủ đề hội thi, đặt tên cho hội thi, xác định mục tiêu, nội dung hội thi.
Sau khi lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi. Thời điểm tổ chức hội thi thờng đợc chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sử hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đề; hay hoạt động thi có thể đợc tích hợp trong một HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v...
Bớc 3: Thành lập ban tổ chức (BTC) hội thi
Số lợng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi. Thông thờng BTC hội thi gồm có:
- Trởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ các hoạt động của hội thi. - Các phó ban : phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật (thiết kế chơng trình, nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án...).
Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp hoặc toàn trờng) có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng vấn đề, từng nội dung.
Bớc 4: Tổ chức thi hoặc hội thi
Hội thi đợc tiến hành theo chơng trình thiết kế đã đợc xác định. Thông thờng, chơng trình hội thi gồm những nội dung sau:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu Ban giám khảo, Ban cố vấn; giới thiệu chơng trình hội thi.
- Phần tự giới thiệu hoặc ra mắt của các đội thi. - Tiến hành hội thi theo chơng trình.
- Trong quá trình diễn ra hội thi, nếu có những tình huống phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phơng án dự phòng một cách linh hoạt, sáng tạo tránh gây mất quá nhiều thời gian, ảnh hởng đến kết quả hội thi.
Bớc 5 : Kết thúc hội thi
Thông thờng kết thúc hội thi bằng các nội dung sau đây: - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá hội thi.
- Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh...
4.6.3. u điểm
Tổ chức hội thi là một phơng thức tổ chức HĐGDNGLL thực sự hấp dẫn, lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và t- ơng tác của các em; bồi dỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức và hành động. Hội thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của học sinh.
4.6.4. Hạn chế
- Hoạt động đòi hỏi có sự chuẩn bị trớc và công phu về chơng trình,nội dung, các điều kiện cần thiết nh phơng tiện, thiết bị cho trang trí, phần thởng ... Hội thi tổ chức theo quy mô toàn trờng không tạo đợc điều kiện cho nhiều học sinh tham gia, vì mỗi lớp chỉ có thể cử một đội thi vài học sinh ...
- Là một phơng pháp tích cực nhng nếu lạm dụng cũng dễ gây nhàm chán, do vậy cần phối hợp với các phơng pháp khác hoạt động sẽ đa dạng và sinh động hơn, hiệu quả hơn.
4.6.5. Một số lu ý
Để hội thi đạt kết quả giáo dục mong muốn, ngời giáo viên cần nắm chắc các nội dung cơ bản của hoạt động, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL của lớp, của nhà trờng.
Hội thi nên vận dụng theo qui mô lớp và có kết hợp với các phơng pháp khác, hoạt động sẽ phong phú hơn, thu hút đợc nhiều học sinh tham gia hơn, hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.