Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Cẩm nang TPT (Trang 43)

VII. CHẤP HÀNH ĐIỀU LỆ ĐỘI.

Một số PP tổ chức HĐGDNGLL ở trờng THPT theo định hớng đổi mớ

4.1.2. Quy trình thực hiện

Phơng pháp giải quyết vấn đề đợc thực hiện theo các bớc sau :

Bớc 1 : Nhận biết vấn đề

Trong bớc này cần phân tích tình huống đặt ra nhằm nhận biết đợc vấn đề, trong dạy học thì đó là cần đặt học sinh vào tình huống có vấn đề. Trong HĐGD NGLL thì đó là sự việc nảy sinh ra tình huống có vấn đề, đòi hỏi học sinh phải giải quyết vấn đề đó để đạt đ- ợc yêu cầu, mục đích đặt ra. Do đó, vấn đề ở đây cần đợc trình bày rõ ràng, còn gọi là phát biểu vấn đề.

Bớc 2 : Tìm các phơng án giải quyết

Nhiệm vụ của bớc này là tìm các phơng án khác nhau để giải quyết vấn đề. Để tìm các phơng án giải quyết vấn đề, cần so sánh, liên hệ với những cách giải quyết các vấn đề

tơng tự, những kinh nghiệm đã có cũng nh tìm các phơng án giải quyết mới. Các phơng án giải quyết đã tìm ra cần đợc sắp xếp, hệ thống hoá để xử lý ở giai đoạn tiếp theo. Khi có khó khăn hoặc không tìm đợc phơng án giải quyết thì cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết và hiểu vấn đề.

Bớc 3 : Quyết định phơng án giải quyết

Trong bớc này cần quyết định phơng án giải quyết vấn đề, tức là cần giải quyết vấn đề. Các phơng án giải quyết đã đợc tìm ra cần đợc phân tích, so sánh và đánh giá xem có thực hiện đợc việc giải quyết vấn đề hay không. Nếu có nhiều phơng án có thể giải quyết thì cần so sánh để xác định phơng án tối u. Nếu việc kiểm tra các phơng án đã đề xuất đa đến kết quả là không giải quyết đợc vấn đề thì cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phơng án giải quyết. Khi đã quyết định đợc phơng án thích hợp, giải quyết đợc vấn đề tức là đã kết thúc việc giải quyết vấn đề.

Thực tế có những tài liệu khác nhau về phơng pháp giải quyết vấn đề, ngời ta cũng đa ra nhiều bớc khác nhau, nhng nhìn chung, đều có những định hớng thống nhất. Ví dụ quy trình 4 bớc sau :

Tạo tình huống có vấn đề (nhận biết vấn đề)

Lập kế hoạch giải quyết (tìm phơng án giải quyết)

Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề)

Vận dụng (Vận dụng cách giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau)

4.1.3. Ưu điểm

- Phơng pháp giải quyết vấn đề là con đờng quan trọng để phát huy tính tích cực và phát triển t duy dáng tạo của học sinh.

- Giải quyết vấn đề giúp học sinh có cách nhìn toàn diện hơn trớc các hiện tợng, sự việc nảy sinh trong hoạt động, trong cuộc sống hàng ngày.

4.1.4. Hạn chế

Nếu lạm dụng phơng pháp, hoạt động sẽ đơn điệu, do vậy cẩn phối hợp phơng pháp giải quyết vấn đề với các phơng pháp khác trong một hoạt động, sẽ làm cho hoạt động đa dạng hấp dẫn và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Cẩm nang TPT (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w