Phơng pháp thảo luận

Một phần của tài liệu Cẩm nang TPT (Trang 44)

VII. CHẤP HÀNH ĐIỀU LỆ ĐỘI.

Một số PP tổ chức HĐGDNGLL ở trờng THPT theo định hớng đổi mớ

4.2. Phơng pháp thảo luận

4.2.1. Bản chất

Thảo luận là một dạng tơng tác nhóm đặc biệt, là một phơng pháp tổ chức giáo dục mà trong đó học sinh cùng nhau trao đổi, tranh luận về một vấn đề cùng quan tâm nhằm đạt tới một sự hiểu biết chung và có đợc những thái độ phù hợp với những vấn đề đó. Thảo luận tạo ra cơ hội để học sinh kiểm chứng ý kiến của mình, cơ hội để hiểu biết lẫn nhau. Khác với dạy học, thảo luận trong HĐGD NGLL là sự trao đổi ý kiến giữa học sinh với

nhau về một chủ đề, một tình huống nảy sinh trong hoạt động hay một nhiệm vụ đợc giao.Tuỳ từng hoạt động cụ thể, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm lớn (cả lớp) hoặc nhóm nhỏ (tổ hoặc nhỏ hơn).

Thảo luận nhóm nhỏ đợc sử dụng khi cần khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phát biểu tích cực của mọi thành viên. Trong nhóm nhỏ, mỗi học sinh có cơ hội tham gia nhiều hơn. Các thành viên cũng tự nhiên và tự tin hơn khi tham gia bàn luận trong nhóm nhỏ so với trong nhóm lớn. Nhóm nhỏ đợc sử dụng khi vấn đề đa ra cần đợc bàn luận sâu sắc và kỹ lỡng, sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận về một vấn đề, hay sáng tạo ý tởng mới.

Điều hành hoạt động của các nhóm nhỏ là đảm bảo :

- Mỗi thành viên trong nhóm đều đợc tham gia bàn luận, phát biểu, đợc lắng nghe và tôn trọng.

- Những băn khoăn về ý nghĩa, kết quả của vấn đề đặt ra đợc giải đáp kịp thời. - Thời gian thảo luận đợc điều chỉnh phù hợp.

- Mỗi học sinh đều tích cực làm việc.

Trong quá trình các nhóm làm việc, ngời điều khiển cần quan sát thờng xuyên diễn biến làm việc của các nhóm để có những tác động phù hợp.

4.2.2. Quy trình thực hiện

Phơng pháp thảo luận đợc thực hiện theo các bớc sau:

Bớc 1: Chuẩn bị

- Xác định các nội dung cần thảo luận. Chuẩn bị các câu hỏi hay vấn đề cần thảo luận

- Chọn hình thức thảo luận (theo lớp hay theo nhóm). - Quy định thời gian thảo luận.

- Giao nhiệm vụ chuẩn bị các việc cần thiết cho các nhóm hoặc lớp

Bớc 2: Tiến hành thảo luận

- Ngời điều khiển thảo luận nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần thảo luận - Các thành viên (trong nhóm hoặc lớp) đa ra các ý kiến của mình - Có thể tranh luận để đa ra đợc ý kiến thống nhất vấn đề cần giải quyết.

Bớc 3: Kết thúc thảo luận.

- Báo cáo kết quả thảo luận có thể bằng nhiều hình thức khác nhau.

+ Một nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung : Yêu cầu một nhóm báo cáo lại toàn bộ kết quả thảo luận của nhóm mình. Những nhóm còn lại bổ sung những điểm khác biệt của nhóm mình với nhóm vừa báo cáo.

+ Tất cả các nhóm cùng báo cáo :Từng nhóm một cử ngời báo cáo lại kết quả làm việc của nhóm mình. Sau đó ngời điều khiển tổng kết lại ý kiến chung của các nhóm hoặc điều hành để học sinh tổng kết.

+ Trng bày : Các nhóm dán kết quả làm việc của nhóm mình lên tờng và cử một ngời đứng ở đó để thuyết minh khi cần. Những ngời còn lại đi vòng quanh và đọc kết quả của mỗi nhóm, đa ra câu hỏi nếu có vấn đề cần làm rõ.

+ Luân chuyển : Các nhóm thảo luận và ghi kết quả xuống giấy rồi luân chuyển kết quả đó để các nhóm khác thảo luận và bổ sung. Ví dụ : Lớp đợc chia thành 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề. Sau 10 phút : kết quả của nhóm 1 đợc chuyển cho nhóm 2; kết quả của nhóm 2 đợc chuyển cho nhóm 3; kết quả của nhóm 3 đợc chuyển cho nhóm 4; kết quả của nhóm 4 đợc chuyển cho nhóm 1. Các nhóm đọc kết quả của nhóm kia và bổ sung thêm ý kiến của nhóm mình. Sau 5 phút lại tiếp tục chuyển nh vậy cho đến khi mỗi nhóm đều đã đọc đủ cả bốn kết quả.

+ Báo cáo tóm tắt : Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xong ghi tóm tắt lại kết quả của mình (ví dụ trong 3 đến 5 câu) và cử ngời lên trình bày kết quả tóm tắt đó.

+ Biểu diễn kết quả : Yêu cầu các nhóm biểu diễn lại kết quả của nhóm mình bằng hình tợng, vở kịch, tranh vẽ hay bằng một cách nào đó.

+ Thi hùng biện : Các nhóm tham gia một cuộc thi hùng biện bảo vệ quan điểm của nhóm mình và giao lu chất vấn các nhóm khác.

- Ngời điều khiển tổng kết những kết quả thảo luận, đa ra kết luận cuối cùng.

4.2.3. u điểm

Thảo luận có thể đợc tổ chức trong mọi điều kiện và phát huy đợc sự tham gia tích cực của học sinh.

- Thảo luận theo nhóm nhỏ có nhiều cơ hội hơn thu hút đợc mọi học sinh cùng tham gia.

- Giúp học sinh có cơ hội đợc cùng nhau chia sẻ, trao đổi thông tin, hợp tác để giải quyết các vấn đề cùng quan tâm. Các em đợc bày tỏ những ý kiến, những quan điểm của mình một cách dân chủ, tự tin để kiểm chứng hay để tự khẳng định và tự điều chỉnh.

- Hình thành và phát triển cho học sinh các kỹ năng ngôn ngữ nói, biết thuyết phục ngời khác, biết bảo vệ chính kiến của mình, biết lắng nghe và chia sẻ, biết hợp tác.

- Nếu không tổ chức tốt, phơng pháp thảo luận thờng khô khan, đơn điệu, khó gây đ- ợc hứng thú cho học sinh.

- Thảo luận nhóm lớn (cả lớp) nếu lạm dụng và kéo dài, sẽ khó thu hút mọi học sinh tham gia, dễ tạo tâm lý ỷ lại vào một số em tích cực phát biểu ý kiến, còn đa số thụ động ngồi nghe

4.2.5. Một số lu ý

- Không nên quá lạm dụng phơng pháp thảo luận trong một HĐGD NGLL. Cần sử dụng xen kẽ với các phơng pháp khác làm cho hoạt động thêm phong phú, hấp dẫn học sinh.

- Nên tăng cờng thảo luận theo nhóm nhỏ từ 4 – 6 học sinh.

Một phần của tài liệu Cẩm nang TPT (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w