1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án chủ đề ngữ văn 8 (CV3280)

20 365 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1 Ngày soạn: 592020Tiết 17 Ngày dạy: 9,10,1292020Chủ đề: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ “Tôi đi học (Thanh Tịnh); Trong lòng mẹ (Trích – Nguyên Hồng); Tính thống nhất về chủ đề của văn bản; Bố cục của văn bản”Nhóm GV soạn và thực hiện: 1. 2. 3. Số tiết: 07 A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học Kĩ năng đọc, hiểu tác văn bản tự sự và hiểu được tính thống nhất về chủ đề cũng như bố cục của văn bản tự sự. Kĩ năng viết, trình bày văn bản theo một chủ đề thống nhất và có bố cục hợp lí. Hiểu rõ tính thông nhất về chủ đề và bố cục là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. Vận dụng những hiểu biết về chủ đề và bố cục vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản. Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của chủ đề thống nhất và bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng chủ đề, bố cục khi tạo lập văn bản. Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.B. Xây dựng chủ đề bài học: Gồm các đơn vị kiến thức: Tôi đi học (Thanh Tịnh); Trong lòng mẹ (Trích – Nguyên Hồng); Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Bố cục của văn bản Tích hợp:+ Kĩ năng đọc diễn

Tuần Tiết 1-7 Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 9,10,12/9/2020 Chủ đề: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ “Tôi học (Thanh Tịnh); Trong lịng mẹ (Trích – Ngun Hồng); Tính thống chủ đề văn bản; Bố cục văn bản” Nhóm GV soạn thực hiện: Số tiết: 07 A Xác định vấn đề cần giải theo học - Kĩ đọc, hiểu tác văn tự hiểu tính thống chủ đề bố cục văn tự - Kĩ viết, trình bày văn theo chủ đề thống có bố cục hợp lí - Hiểu rõ tính thơng chủ đề bố cục đặc tính quan trọng văn - Vận dụng hiểu biết chủ đề bố cục vào việc đọc - hiểu tạo lập văn - Hiểu tầm quan trọng yêu cầu chủ đề thống bố cục văn bản; sở đó, có ý thức xây dựng chủ đề, bố cục tạo lập văn - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm B Xây dựng chủ đề học: Gồm đơn vị kiến thức: - Tôi học (Thanh Tịnh); - Trong lịng mẹ (Trích – Ngun Hồng); - Tính thống chủ đề văn - Bố cục văn - Tích hợp: + Kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật + Biết viết đoạn văn đảm bảo tính thống chủ đề; biết xác định trì đối tượng; trình bày, lựa chọn, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc + Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định; Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc - hiểu văn - Giáo dục kĩ sống: Trình bày vấn đề cách hợp lí, logic, rõ ràng C Xác định mục tiêu học Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng - Chủ đề văn - Những biểu chủ đề văn - Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Bước đầu biết đọc - hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - Đọc - hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc - hiểu văn Thái độ: - Hướng em đến tình cảm sáng, đẹp đẽ ngày học thật thiêng liêng, da diết khó qn - Giáo dục lịng q trọng, nâng niu tình cảm gia đình, tình mẫu tử thiêng liêng - Giáo dục em tôn trọng tính thống mặt chủ đề bố cục văn Định hướng góp phần hình thành lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự giác tiếp nhận hoàn thành nhiệm vụ, làm chủ kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có khả giao tiếp, chia sẻ, hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: có khả ứng dụng kiến thức làm tập theo cách hiệu * Năng lực đặc thù: - Biết đọc hiểu văn văn học, cụ thể: + Tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm; giải thích từ khó; nhận biết đặc điểm kiểu văn bản: thể loại, phương thức biểu đạt… + Biết nhận xét, đánh giá tính chất sai vấn đề đặt văn + Phân biệt cách trình bày khách quan (chỉ đưa thơng tin) cách trình bày chủ quan (thể quan điểm người viết) thống chủ đề; vẽ sơ đồ tư luận điểm, luận cứ, đặc sắc nghệ thuật + Liên hệ ý tưởng, thông điệp văn với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội; hiểu vấn đề đặt văn bản, người đọc tiếp nhận khác - Viết: + Biết viết văn đảm bảo bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, chủ đề, bố cục, mục đích, người đọc, hình thức, thu thập thơng tin, tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; đọc, sữa chữa, rút kinh nghiệm + Viết văn thống chủ đề, khoa học bố cục + Trình bày rõ ràng, rành mạch, lơi thuyết phục - Nói nghe: + Trình bày ý kiến rõ ràng, rành mạch, thống chủ đề + Nghe nhận biết tính thuyết phục ý kiến; hạn chế (nếu có) lập luận thiếu logic, khơng thống chủ đề, bố cục, chứng chưa đủ hay không liên quan + Biết thảo luận vấn đề đáng quan tâm đời sống phù hợp với lứa tuổi - Năng lực thẫm mỹ: Nắm bắt nét đẹp truyền thống tình cảm gia đình, tình mẫu tử; vai trò giáo dục người kỉ niệm sáng ngày khai trường - Năng lực văn học: Cảm thụ hay đẹp văn tự D Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét Phong cách viết chủ tác giả đề tình cảm thầy trị, trường lớp, tình cảm gia đình… Nêu nét Phân tích tác động hồn cảnh sáng tác tác hoàn cảnh đến việc phẩm thể nội dung tư Xác định thể loại tưởng tác phẩm Nêu hiểu biết đặc trưng văn tự Nhận diện số đặc Chỉ đặc điểm Đánh giá tác dụng điểm biện pháp nghệ chủ đề bố cục giá trị nghệ thuật thuật văn tự biểu đạt nội dung tư Xâu chuỗi giá trị tưởng, chủ đề văn nghệ thuật văn Xác định chủ đề, thể loại, Phân tích đặc phương thức biểu đạt điểm thể loại thể tác phẩm Tình mẫu tử Chỉ biểu Tình cảm thầy trị, cụ thể tình cảm gia trường lớp đình,tình cảm thầy trị, trường lớp qua văn Vận dụng kiến thức học để xây dựng văn thống chủ đề, rõ ràng, mạch lạc bố cục, thể tư tưởng, tình cảm tình mẫu tử, tình cảm thầy trị, trường lớp xây dựng thái độ sống Tích hợp giáo dục phẩm cho chất đạo đức qua văn Xác định thái độ, tư tưởng, tình cảm thể qua văn Xác định chủ đề, bố cục văn E Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác Phong cách viết văn tự giả Thanh Tịnh, Nguyên tác giả Hồng Hoàn cảnh đời Giới thiệu hoàn cảnh sáng văn tác, thể loại hai văn bản: Tôi học, lòng mẹ Xác định thể loại văn Nêu đặc trưng văn Tác dụng xếp bố bản? tự sự, chủ đề, cách cục việc thể xếp bố cục cách nhìn nhận, đánh giá tác giả chủ đề Chỉ số phương thức Tác dụng phương biểu đạt biện pháp nghệ thức biểu đạt việc thuật văn biểu nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Xác định chủ đề, thể loại, Phân tích chủ đề Viết đoạn văn trình bày phương thức biểu đạt tác phẩm cảm nhận chủ đề tình mẫu tử, tình thầy trị… Cách viết đoạn văn, Sau học xong hai văn văn trình bày trên, em học tập viết đoạn văn, văn nói văn? F Thiết kế tiến trình dạy học TIẾT 1,2 Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Giới thiệu chủ đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: TƠI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS xem clip hình ảnh mùa thu ngày khai trường Bước đầu cảm nhận hình Các clip vừa xem nói về sự việc gì? Em có suy ảnh ngày tựu trường nghĩ thế nào về các sự việc các clip trên? HS trả lời GV dẫn dắt vào I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả (sgk) GV mời HS đọc thích - Thanh Tịnh nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám (?) Em tóm tắt nét về tác thể loại thơ, truyện giả? - Sáng tác ơng tốt lên vẻ đẹp -> hs phát biểu, gv chốt lại số ý: đằm thắm, tình cảm êm dịu, - Thanh Tịnh nhà văn có sáng tác từ trước trẻo Cách mạng tháng Tám thể loại thơ, truyện - Sáng tác ơng tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo (?) Tác phẩm này trích từ đâu ? Tác phẩm HS dựa vào thích (*) trả lời In tập truyện ngắn “Quê mẹ” - In tập truyện ngắn “Quê mẹ” xuất xuất năm 1941 năm 1941 Thể loại : Truyện ngắn (?) Văn thuộc thể loại nào? II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Đọc- Tìm hiểu từ khó GV hướng dẫn đọc: Truyện kể theo lối hồi kí, cần đọc giọng thâm trầm, thắm thiết Gv đọc mẫu đoạn HS: Đọc nhận xét GV giải thích số từ khó (?) Đọc toàn truyện ngắn, em thấy Tìm hiểu văn kỉ niệm này nhà văn diễn tả theo trình tự 2.1 Bố cục : đoạn: thế nào?( Trình tự thời gian) - Đoạn 1: Từ đầu “tưng bừng (?) Từ đó ta có thể tạm ngắt thành rộn rã” đoạn thế nào? Nêu nội dung từng đoạn ? - Đoạn 2: Tiếp theo “trên -> Hs phát biểu, bổ sung cho GV dùng núi” bảng phụ ghi bố cục văn bản: đoạn: - Đoạn 3: Tiếp theo… “các lớp” - Đoạn 1: Từ đầu …… “tưng bừng rộn rã”: - Đoạn 4: Tiếp theo “chút nào Khơi nguồn nỗi nhớ hết” - Đoạn 2: Tiếp…… “trên núi”:Tâm -Đoạn 5: Còn lại trạng cảm giác nhân vật đường mẹ tựu trường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Đoạn 3:Tiếp “các lớp”: Tâm trạng cảm giác nhân vật tơi đứng sân trường nhìn người, bạn - Đoạn 4:Tiếp…“chút hết”:Tâm trạng nhân vật nghe gọi tên bước vào lớp - Đoạn 5: Còn lại: Tâm trạng nhân vật tơi ngồi vào chỗ ngồi đón nhận tiết học đầu tiên) (?) Em nêu phương thức biểu đạt văn 2.2 Phương thức biểu đạt ? Tự xen miêu tả biểu cảm - Tự xen miêu tả biểu cảm 2.3 Phân tích (?) Em nêu trình tự sự việc đoạn trích? (Gv gợi ý: đâu mà tác giả lại nhớ về ngày tựu trường mình?) -> Hs cần ra: từ không gian khơng khí ngày tựu trường thời điểm tại, nhân vật hồi tưởng kỉ niệm ngày học GV mời HS đọc đoạn a) Khơi nguồn nỗi nhớ (?) Những sự việc khiến nhân vật có - Biến chuyển cảnh vật sang liên tưởng về ngày học mình là thu, hình ảnh em bé núp gì? nón mẹ lần đến -> Hs suy nghĩ, cần ra: biến chuyển trường cảnh vật sang thu, hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đến trường (?) Tâm trạng nhân vật nhớ lại kỷ - Tâm trạng: Nao nức, mơn man, niệm cũ nhu thế nào ? tưng bừng, rộn rã-> từ láy (Tôi cảm thấy nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.) (?) Phân tích giá trị biểu cảm bốn từ láy => Sự xúc động, hồi hộp, vui diễn tả cảm xúc trên? sướng (?) Tác giả có cảm nhận gì về đường và cảnh vật ? Vì lại có sự cảm nhận ấy? - Con đường quen – thấy lạ, cảnh vật xung b) Những hồi tưởng nhân quanh d?u thay đổi lịng tơi có vật tơi: thay đổi lớn: Hơm học b1) Trên đường mẹ đến (?) Những chi tiết nào cử chỉ, trường hành động và lời nói nhân vật khiến em - Cảm nhận: đường quen – ý?Vì sao? thấy lạ, cảnh vật xung quanh (cầm có mà tơi cảm thấy nặng, thay đổi lịng tơi có phải cố băm tay ghì chặt, phải xóc lên, nắm lại thay đổi lớn cẩn thận Đó tâm trạng cảm giác - Hành động: cầm sách vở, bút tự nhiên đứa bé lần đầu đến thước trường Những động từ thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn… sử dụng chỗ khiến người đọc hình dung dễ dàng tư ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu bé.) ( Hết tiết 1, chuyển tiết 2) GV khái quát lại T1- Chuyển ý GV mời HS đọc đoạn (?) Đứng sân trường, “tôi” cảm nhận điều gì bật? (?) Cậu bé thấy ngơi trường Mĩ Lí mình thế nào và tâm trạng cậu bé sao? HS phân tích phép so sánh->Trường xinh xắn, oai nghiêm (?) Cảnh tượng này gợi lên khơng khí ngày hội khai trường thế nào ? (?) Chúng ta có nhận xét gì về cách kể, tả ? Em nêu ý kiến mình? (Cách kể, tả tinh tế, hay Từ tâm trạng háo hức, hăm hở tới trường chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ,… Đây chuyển biến phù hợp với quy luật tâm lý trẻ Ý kiến khơng hồn tồn giống tâm trạng nhân vật Bởi lẽ lần đầu đến trường có tâm trạng vậy) (?) Tâm trạng “tôi” nghe ông đốc đọc danh sách ? (?) Vì “tôi” bất giác dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở? Có phải cậu bé học trị này ́u đuối quá khơng? - Đó giọt nước mắt trưởng thành, ngoan ngỗn khơng phải nước mắt vịi vĩnh (?) Qua đó em hiểu thêm gì về nhân vật “tôi”? -> Giàu cảm xúc, trưởng thành nhận thức tình cảm từ ngày học Mời HS đọc đoạn (?) Những cảm giác“tôi”cảm nhận bước vào lớp học? -> Hs chi tiết sgk (?) Vì “tôi” có cảm nhận ấy? - Bước vào lớp học bước vào giới mình, tự làm tất Khi vào lớp có cảm giác lạ mơi trường sạch, gọn gẽ -> dùng hàng loạt động từ diễn tả ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu bé b2) Đến trường: * Ở sân trường - Sân trường dày đặc người - Trường trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm ->lo sợ vẩn vơ ->Khơng khí náo nức, vui vẻ trang trọng * Khi nghe gọi tên xếp hàng vào lớp + Thấy tim ngừng đập, lo sợ vẩn vơ + Giật mình, lúng túng, dúi đầu vào lịng mẹ khóc ->Giàu cảm xúc, trưởng thành nhận thức và tình cảm từ ngày học b3) Vào lớp - Mùi hương lạ - Trơng thấy lạ - hay - Lạm nhận chỗ ngồi - Người bạn chưa quen biết không thấy xa lạ - Lẩm nhẩm đánh vần: Tôi học khơng thấy xa lạ với bàn ghế, bạn bè cậu ý thức gắn bó với cậu suốt quãng đời học sinh (?) Theo em hình ảnh nghệ thuật đặc sắc nào tác giả vận dụng câu chuyện này ? Nêu tác dụng biểu đạt hình ảnh nghệ thuật ấy? (Học sinh thảo luận 3’) -> Hs thảo luận, đại diện nhóm phát biểu ý kiến Gv chốt lại +Hình ảnh so sánh : - “Tôi quên … quang đãng” - “Ý nghĩ … núi” - “Họ chim … cảnh lạ” + Miêu tả sinh động, cụ thể :Thời điểm tựu trường, hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ, cảnh vật chung quanh, sân trường, lớp học => Cách miêu tả, so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên sáng, trữ tình xuất thời điểm khác nhau, diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tôi” cách cụ thể, rõ ràng, gợi đồng cảm (?) Nêu suy nghĩ em về tình cảm nhân vật đón học đầu tiên? -> hs phát biểu tự (?) Qua tìm hiểu các đoạn trên, em có nhận xét gì về thái độ cử người lớn (ông đốc, phụ huynh) các em bé lần đầu học? *GV liên hệ giáo dục HS tình cảm, lịng biết ơn cha mẹ, thầy cô (?) Theo em, phương thức nào tạo nên sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía cho truyện? - Biểu cảm -> Cảm giác vừa xa lạ, vừa gần gũi Thoáng qua chút luyến tiếc tuổi thơ Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin đón nhận học Tổng kết 3.1 Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn (?) Nhận xét về nghệ thuật và nêu ý nghĩa biến tâm trạng ngày văn bản? học -> Hs phát biểu, gv chốt lại kiến thức( bảng - Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố phụ) biểu cảm, hình ảnh so sánh độc * Nghệ thuật: đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm tưởng nhân vật trạng ngày học - Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng nhân vật tơi - Giọng điệu trữ tình, sáng * Ý nghĩa: Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh Mời HS đọc ghi nhớ -> Gv chốt kiến thức chuyển sang luyện tập - Giọng điệu trữ tình, sáng 3.2 Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ GV dặn HS chuẩn bị TIẾT 3,4 Nội dung 2: TRONG LỊNG MẸ (Trích) (Ngun Hồng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động HS nghe đoạn nhạc “Mẹ yêu” Bước đầu cảm nhận nét Em có suy nghĩ thế nào về đoạn nhạc đẹp thiêng liêng tình mẫu tử vừa nghe? HS trả lời GV dẫn dắt vào I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Nguyên Hồng (1918- Gv gọi hs đọc phần thích 1982) nhà văn người (?) Em tóm tắt nét về nhà khổ, có nhiều sáng tác văn Nguyên Hồng? thể loại tiểu thuyết, kí, thơ Nguyên Hồng (1918-1982) nhà văn người khổ, có nhiếu sáng tác thể loại tiểu thuyết, kí thơ Tác phẩm (?) Nêu xuất xứ đoạn trích? Trích chương IV tập hồi kí - Trích “ Những ngày thơ ấu” với tuổi thơ “Những ngày thơ ấu” chịu nhiều cay đắng nhà văn (?) Em xác định thể loại văn bản? Thể loại : ->Gv nêu khái niệm, đặc điểm thể hồi kí: Hồi kí (tự truyện) thể văn ghi chép, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả đồng thời người kể, người tham gia chứng kiến II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: GV hướng dẫn đọc: Gv đọc mẫu sau 1.Đọc - Tìm hiểu từ khó: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 10 hướng dẫn cho hs đọc (Giọng chậm tình cảm, ý hình ảnh, từ ngữ thể cảm xúc thay đổi nhân vật , đoạn cuối trị chuyện với bà cơ, lời bà đay nghiến, mỉa mai, lời bé Hồng uất nghẹn, khoå đau.) HS đọc nhận xét GV giải thích số từ khó Tìm hiểu văn 2.1) Bố cục: phần: (?) Văn có thể chia làm phần? Mỗi - Từ đầu…đến -> Cuộc trò phần diễn đạt nội dung gì? chuyện bé Hồng Có thể chia làm phần: - Còn lại -> Cuộc gặp gỡ hai - Từ đầu…đến -> Cuộc trò chuyện bé mẹ bé Hồng Hồng - Cịn lại -> Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng (?) Phương thức biểu đạt đoạn trích? 2.2) Phương thức biểu đạt Phương thức tự xen miêu tả biểu cảm Tự xen miêu tả biểu cảm 2.3 Phân tích GV mời HS đọc phần ý đoạn đối a Diễn biến tâm trạng bé thoại Hồng (?) Tại Hồng phải với bà cơ? * Tình cảnh đáng thương bé Cảnh ngộ: mồ côi cha, mẹ nghèo túng phải Hồng tha hương cầu thực, Hồng phải sống nhờ nhà Cảnh ngộ: mồ côi cha, mẹ người cô nghèo túng phải tha hương cầu thực, Hồng phải sống nhờ nhà (?) Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng người cô thế nào? -> Cô độc, đau khổ, khát (?) Em liệt kê các chi tiết điển hình về khao tình yêu thương mẹ nhân vật bà Nêu cảm nhận em về các * Cảnh trị chuyện với bà chi tiết đó? Người cô: GV dùng bảng phụ ghi đoạn đối thoại - Cười hỏi- cười kịch -> Gv bình giảng chi tiết: - Giọng ngọt, mắt long lanh, chằm - Cười hỏi- cười kịch chặp nhìn cháu - Giọng ngọt, mắt long lanh, chằm chặp nhìn - Vỗ vai cười nói, ngân dài hai cháu tiếng em bé - Vỗ vai cười nói, ngân dài hai tiếng em bé - Tươi cười kể chuyện - Tươi cười kể chuyện - Đổi giọng, tỏ ngậm ngùi - Đổi giọng, tỏ ngậm ngùi (?) Vì Hồng nhận lời nói có ý nghĩa cay độc và bẩn? -> Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm - Vì lời nói người chứa đựng giả dối, mỉa mai, hắt hủi chí => Tố cáo xã hội thực dân nửa độc ác dành cho người mẹ đáng thương phong kiến tàn nhẫn, làm khô héo 11 bé Hồng Cố ý gieo rắc hoài nghi để Hồng khinh miệt, ruồng rẫy mẹ (?) Theo em, lời lẽ nào là cay độc ? Vì sao? HS tự bộc lộ (?) Lời nói đó bộc lộ tính cách gì bà cơ? -> Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ ruột rà xã hội nửa phong kiến lúc (?) Qua nhân vật bà cô, tác giả muốn bộc lộ thái độ gì xã hội thực dân nửa phong kiến? (hết tiết 1, chuyển tiết 2) -> Gv khái quát nội dung tiết chuyển ý :Bà cô lạnh lùng, tàn nhẫn, đưa bé Hồng vào trị chơi qi ác để thực mục đích Vậy bé Hồng phản ứng gặp gỡ bất ngờ với mẹ, bé Hồng có cảm xúc, tâm trạng gì, tìm hiểu (?) Tìm chi tiết bộc lộ cảm nghĩ bé Hồng người cô? GV dùng bảng phụ - Cô có ý gieo rắc vào đầu óc hoài nghi để khinh miệt và ruồng rẫy mẹ - Hai tiếng em bé kéo dài thật xoắn chặt lấy tâm can - Giá cổ tục… (?) Phương thức nào vận dụng đoạn văn? Tác dụng? - Biểu cảm, thể trực tiếp gợi trạng thái tâm hồn đau đớn bé Hồng (?) Em phân tích phản ứng tâm lí bé Hồng trị chụn với bà cơ? (Thảo luận nhóm 3’) -> Các nhóm phát biểu, bổ sung cho Gv chốt: (?) Em hiểu gì thêm về trạng thái tâm hồn bé Hồng? GV bình : Mỗi cảm xúc bé Hồng gợi lên người cảm nghĩ riêng cay đắng , tủi cực mà bé Hồng phải chịu đựng Có điều đắng cay bé tình máu mủ ruột thịt Bé Hồng: - Cúi đầu khơng đáp - Lịng thắt lại, khoé mắt cay cay - Nước mắt ròng ròng - Cười dài tiếng khóc - Cổ họng nghẹn ứ, khóc khơng tiếng -> Ðau đớn xót xa, tủi cực ngập tràn tình yêu thương mẹ bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình bà 12 Hồng đâu có nỗi đau mà cịn có niềm căm cô hờn xấu, ác chà đạp lên tình mẫu tử người (?) Kể về đối thoại tác giả dùng nghệ thuật gì? Nêu ý nghĩa nghệ thuật đó? (Tương phản ) -Đặt hai tính cách trái ngược nhau: Tính cách hẹp hịi, tàn nhẫn người > niềm vui sướng, hạnh phúc trần gian vô hạn đứa khao khát gặp mẹ (?) Cảm nghĩ em về nhân vật bé Hồng từ biểu hiện tình cảm đó? -> Nội tâm sâu sắc, yêu thương (?) Trong đoạn trích này, ta nhận thấy Hồng mẹ mãnh liệt lần khóc Một lần nghe bà cô nói => Tình mẫu tử thiêng liêng, sâu lời xúc xiểm mẹ, và lần gặp mẹ Em nặng so sánh lần ? Qua đó, em hiểu điều gì? - Giống : giọt nước mắt xuất phát từ lòng thương mẹ - Khác : + Lần : khóc đau đớn, xót xa, thương mẹ bị hủ tục đày đoạ, bị bà cô mỉa mai + Lần : khóc hờn dỗi mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện (?) Nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật Tổng kết 13 chương hồi kí này? -> Hs phát biểu, gv treo bảng phụ chốt lại: - Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lịng độc giả - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật (?) Nêu ý nghĩa văn bản? -> Hs phát biểu, gv chốt: Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người (?) Em khái quát lại nội dung văn bản? -> Hs phát biểu, gv chốt.GV mời HS đọc ghi nhớ a, Nghệ thuật: - Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng độc giả - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật b, Ý nghĩa: Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn TIẾT Nội dung 3: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động Nói phải thành lời, viết phải thành bài, văn Văn tồn dạng : nói Bước đầu hình dung tầm viết Khi tạo văn ta phải xác định: quan trọng việc thống Viết gì? Viết cho ai? Viết làm gì? Viết mặt chủ đề văn nào? Có văn có thống từ đầu đến cuối Tiết học hôm tìm hiểu kĩ nội dung GV dẫn dắt, HS có tâm thế bước vào bài I TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Chủ đề văn Gv gọi tổ trình bày phần chuẩn bị nhà a.Ví dụ : Văn Tôi học văn “Tôi học” Các tổ khác nhận xét, - Đối tượng: nhân vật “tơi” bổ sung - Vấn đề : tác giả nhớ lại -> Gv gợi ý: kỉ niệm sâu sắc (?) Đối tượng nói tới văn bản? buổi tựu trường (?) Qua văn em thấy tác giả thể hiện nội dung gì? ] Chủ đề 14 Bên cạnh kỉ niệm, tác giả muốn thể hiện điều gì? -> Thể tâm trạng, cảm xúc thân (?) Những nội dung đó là chủ đề văn này Vậy em phát biểu chủ đề văn “Tôi học”? - Chủ đề văn “Tôi học”: Những kỉ niệm sâu sắc nhân vật buổi tựu trường (?) Từ đó, em khái quát thế nào là chủ đề văn bản? ->Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt GV mời HS đọc ghi nhớ b Ghi nhớ (sgk) Tính thống chủ đề (?) Dựa vào đâu em biết văn Tôi văn học nói lên kỉ niệm tác giả a Ví dụ: Văn “Tơi học” buổi tựu trường đầu tiên? - Nhan đề GV yêu cầu tổ trình bày phần chuẩn bị - Từ lặp lại: tơi, buổi tựu trường, tổ Các tổ khác nhận xét, bổ sung kỉ niệm, Nội dung: Xác định nhan đề; từ ngữ biểu thị - Câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu ý nghĩa học, câu lặp lại nhắc đến kỉ niệm trường đời buổi tựu trường đời: -Hôm học -Hằng năm…………tựu trường -Tôi quên thế nào được………………… -Hai vở……………………… thấy nặng -Tôi bặm tay……………………………xuống đất (?) Sự thay đổi tâm trạng “tôi” diễn thế nào? Mời tổ trình bày chuẩn bị Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Trên đường học: đường quen mà lạ; khơng cịn thả diều mà học trị thực thụ -> Tính thống chủ đề + Trên sân trường: trường xinh xắn, oai văn bản: chi tiết văn nghiêm; bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào nhằm biểu đối tượng lớp vấn đề đề cập đến + Trong lớp học: Cảm thấy vừa lạ vừa quen, văn bản, đơn vị ngôn nghiêm trang đón nhận học ngữ bám sát vào chủ đề (?) Từ sự phân tích trên, em cho biết: - Điều kiện để đảm bảo tính thống Thế nào là tính thống về chủ đề văn nhất: mối quan hệ chặt chẽ 15 bản? -> Tính thống chủ đề văn bản: chi tiết văn nhằm biểu đối tượng vấn đề đề cập đến văn bản, đơn vị ngôn ngữ bám sát vào chủ đề (?) Làm thế nào để đảm bảo tính thống đó? - Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản: mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn, từ ngữ then chốt (?) Để viết văn bảo đảm tính thống về chủ đề, theo em phải làm thế nào? -> Hs phát biểu, gv chốt: để viết văn bảo đảm tính thống chủ đề: xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp diễn đạt ý cho hợp với chủ đề xác định Mời HS đọc ghi nhớ -> Gv chốt lại kiến thức chuyển sang hoạt động luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập (?) Mời HS đọc bài tập (?) Phân tích tính thống về chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi”? Yêu cầu HS Khá-Giỏi trình bày hướng giải tập Gv gợi ý: Văn viết rừng cọ quê hương tác giả Tác giả giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng, tình cảm với cọ Đó trình tự hợp lí khơng nên thay đổi (HS làm theo nhóm 3’) -> Cử đại diện nhóm trả lời miệng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv sửa chữa (?) GV mời HS đọc yêu cầu bài tập HS thảo luận trình bày miệng Đánh dấu x ý (b),(d) (?) GV mời HS đọc yêu cầu bài HS thảo luận nhóm trình bày miệng Nêu phương án chung GV kết luận, treo bảng phụ : a.Cứ mùa thu về… b Cảm thấy đường di lại lần tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi nhan đề bố cục, phần văn câu văn, từ ngữ then chốt b Ghi nhớ (sgk) II LUYỆN TẬP Bài 1: Phân tích tính thống chủ đề văn Bài 2: Đánh dấu x ý (b),(d) Bài 3: Thống nhất: - Câu c, g lạc chủ đề -Câu b, e ý hợp chủ đề diễn đạt chưa tập trung vào chủ đề -> Phương án chung 16 c Muốn thử cố gắng… d Cảm thấy trường vốn qua lại lần có nhiều biến đổi e Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn III, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị bài: Bố cục văn GV hướng dẫn HS chuẩn bị TIẾT Nội dung 4: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động HS nhớ lại cách xếp, phân Ở lớp em học bố cục mạch lạc chia bố cục văn văn Các em nắm bố cục văn gồm phần chức nhiệm vụ chúng Bởi vậy, học ôn lại kiến thức học, đồng thời sâu vào tìm hiểu cách xếp, tổ chức nội dung phần thân - phần văn ? GV dẫn dắt, HS có tâm thế bước vào bài - Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bố cục I TÌM HIỂU CHUNG: văn bản: bố cục văn tổ chức Bố cục văn đoạn văn để thể chủ đề a Ví dụ (Sgk): GV mời HS đọc ví dụ phần I (sgk) * Văn bản: Người thầy đạo cao HS đọc văn trả lời câu hỏi đức trọng (?) Văn có thể chia làm phần? - Phần 1: Giới thiệu Chu Văn An Nhiệm vụ từng phần? -> Mở HS thảo luận theo nhóm, trình bày kết - Phần 2: Cơng lao, uy tín tính vào bảng phụ Các nhóm nhận xét lẫn cách Chu Văn An -> Thân GV kết luận bảng phụ - Phần 3: Tình cảm người (?) Mối quan hệ từng phần văn Chu Văn An -> Kết bản? => Gồm phần, phần có mối - Phần trước tiền đề cho phần sau, phần sau quan hệ chặt chẽ với nhằm tiếp nối phần trước Các phần tập trung làm rõ chủ đề làm rõ cho chủ đề văn - Phần mở : Giới thiệu nhân vật đặc điểm tài đức - Phần thân : Nối tiếp ý khái quát nêu phần mở đồng thời diễn giải rõ đặc điểm tài đức thầy làm quan từ quan 17 - Phần kết : Từ gương tài đức nói thân bài, rút nhận xét chung tài đức thầy (?) Từ hiểu biết trên, em có thể cho biết bố cục văn là gì? Nêu bố cục văn thường gặp?Nhiệm vụ từng phần? HS trả lời theo cách hiểu GV mời HS đọc ghi nhớ * Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cách xếp nội dung phần thân văn (?) Phần thân bài văn “ Tôi học” kể về các sự kiện nào? Các sự kiện xếp theo thứ tự nào? -> hs phát biểu, gv chốt - Những cảm xúc đường đến trường - Những cảm xúc đứng trước sân trường, nghe gọi tên xếp hàng vào lớp - Những cảm xúc bước vào lớp học  Sắp xếp theo trình tự thời gian (?) Chỉ diễn biến tâm lí bé Hồng đoạn trích “ Trong lòng mẹ” phần thân bài? - Nội dung xếp theo diễn biến tâm trạng bé Hồng: + Niềm thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đày đọa mẹ + Bé Hồng vui sướng vô biên lòng mẹ (?) Khi tả người, tả vật, tả phong cảnh, em thường thấy người ta miêu tả theo trình tự nào? Em áp dụng tả theo trình tự nào? - Sắp xếp theo trình tự khơng gian, thứ tự thời gian ; chỉnh thể - phận tình cảm, cảm xúc, (?) Cách xếp các ý bài ví dụ phần I? - Chu Văn An người tài cao - Chu Văn An người đạo đức, học trị kính trọng (?) Từ bài tập em thấy việc xếp nội dung phần thân bài phụ thuộc vào yếu tố nào? - Sắp xếp theo ý đồ người viết, kiểu văn bản, chủ đề => Nội dung trình bày mạch lạc, phù hợp với b Ghi nhớ (sgk) Sắp xếp nội dung phần thân văn a Ví dụ (Sgk) * Văn “Tơi học”  Sắp xếp theo thứ tự thời gian * Văn “Trong lòng mẹ”  Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng, theo trình tự vấn đề * Tả người, vật, phong cảnh Sắp xếp theo trình tự khơng gian, thứ tự thời gian ; chỉnh thể - phận tình cảm, cảm xúc, => Sắp xếp theo ý đồ người viết, kiểu văn bản, chủ đề Nội dung trình bày mạch lạc, phù hợp với tiếp nhận người đọc b Ghi nhớ (sgk) 18 tiếp nhận người đọc GV mời HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập * Gv hướng dẫn hs làm tập (?) Em nhận xét cách trình bày ý phần văn bản? -> Gv gợi ý, yêu cầu hs thảo luận (Thảo luận nhóm 4’) GV mời nội dung yêu cầu -> Gv dựa vào văn Trong lòng mẹ hướng dẫn hs làm Hs làm nháp, sau gọi hs trình bày - HS làm Gọi HS nhận xét, có bổ sung -> Gv sửa chữa, chốt lại -> Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung Gv sửa chữa II LUYỆN TẬP: Bài 1: Phân tích cách trình bày ý: a/ Các ý trình bày theo trình tự khơng gian: Xa -> gần -> tận nơi -> xa dần b/ Các ý trình bày theo trình tự khơng gian thời gian: Ba -> xung quanh Ba Vì; Về chiều, lúc hồng c/ Theo mức độ quan trọng luận luận điểm Bài 2: Bài 3: Sắp xếp ý đảo lộn TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Gv hướng dẫn HS khái qt lại dịng cảm xúc nhân vật “tơi” thành bước theo trình tự thời gian -> tính thống chủ đề văn GV cho HS hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận, chia sẻ, trình bày GV chốt Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ ngày khai trường Bài 2: Có ý kiến cho rằng: Có nhiều ngày khai trường, ngày khai trường để vào học lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người, em có (?) Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng em tán thành ý kiến đó không? buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên? Bài 3: Viết đoạn văn ngắn -> Gv hướng dẫn hs làm, gọi 1-2 HS đọc HS làm tập nhà Bài 4: “Đoạn trích Trong lịng GV gợi ý: HS làm việc theo nhóm, nêu ý mẹ nhà văn Nguyên Hồng kiến mình, làm có tính thống thể tình u thương chủ đề nêu Có bố cục rõ ràng, rành mạch mãnh liệt bé Hồng mẹ mình” Ý kiến em (nêu vấn đề, triển khai vấn đề, chốt lại vấn đề) vê nhận định 19 Hoạt động 4: Vận dụng (Hướng dẫn HS thực nhà) - Tóm tắt nội dung, nắm phần phân tích nghệ thuật đặc sắc hai văn - Đọc lại văn viết chủ đề gia đình nhà trường học - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ - Xây dựng bố cục cho văn: Tả cảnh mùa gặt quê hương em (Lập dàn ý theo bố cục, nói rõ trình tự xếp.) Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (GV hướng dẫn HS thực nhà) HS sưu tầm viết hay ngày khai trường, tìm hiểu tính thống viết HS tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng GV giới thiệu link: http://kenhvanhoc.edu.vn/tom-tat-tac-pham-nhung-ngay-thoau-cua-nguyen-hong/ https://phebinhvanhoc.com.vn/nhung-ngay-tho-au-cuon-hoi-ky-tu-truyen-dacsac/ 20 ... chủ đề văn này Vậy em phát biểu chủ đề văn “Tôi học”? - Chủ đề văn “Tôi học”: Những kỉ niệm sâu sắc nhân vật buổi tựu trường (?) Từ đó, em khái quát thế nào là chủ đề văn bản? - >Chủ. .. mối quan hệ chặt chẽ 15 bản? -> Tính thống chủ đề văn bản: chi tiết văn nhằm biểu đối tượng vấn đề đề cập đến văn bản, đơn vị ngôn ngữ bám sát vào chủ đề (?) Làm thế nào để đảm bảo tính thống... nhan đề bố cục, phần văn câu văn, từ ngữ then chốt b Ghi nhớ (sgk) II LUYỆN TẬP Bài 1: Phân tích tính thống chủ đề văn Bài 2: Đánh dấu x ý (b),(d) Bài 3: Thống nhất: - Câu c, g lạc chủ đề -Câu

Ngày đăng: 25/09/2020, 17:01

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: TÔI ĐI HỌC - Giáo án chủ đề ngữ văn 8 (CV3280)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: TÔI ĐI HỌC (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w