1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 91 99 CHỦ đề văn 9 HKII (NGHỊ LUẬN xã hội) CV3280

19 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghị luận xã hội
Trường học Trường THPT
Chuyên ngành Ngữ văn 9
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 75,9 KB
File đính kèm TIẾT 91-99_CHỦ ĐỀ VĂN 9 HKII - CV3280.rar (73 KB)

Nội dung

Trường: ……Tổ: Ngữ vănGV: …….TÊN CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘIMôn học: Ngữ văn 9Thời gian thực hiện: 09 tiết (tiết 91,92,93,94,95,96,97,98,99)A. Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.B. Xây dựng chủ đề bài họcGồm các đơn vị kiến thức: Bàn về đọc sách. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.C. Xác định mục tiêu bài học1. Về kiến thức Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. Giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.2.2. Năng lực đặc thù: Đọc hiểu1 Tìm hiểu thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm và văn bản ”Bàn về đọc sách”; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội; hiểu được cách lập luận của tác giả; vận dụng được vào tạo lập văn bản nghị luận xã hội. 2 Hiểu, cảm nhận giá trị của sách trong đời sống; biết chọn sách phù hợp; vận dụng phương pháp đọc sách một cách hiệu quả.3 Khát quát nội dung văn bản bằng sơ đồ tư duy.4 Vận dụng liên hệ tới một số quan điểm của các tác gia khác về sách và việc đọc sách; kết nối giữa đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội với tạo lập văn bản nghị luận xã hội. 5 Hiểu được vai trò của văn nghị luận xã hội trong bày tỏ ý kiến, quan điểm trước các vấn đề n

Trang 1

Trường: ……

Tổ: Ngữ văn

GV: …….

TÊN CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Môn học: Ngữ văn 9 Thời gian thực hiện: 09 tiết (tiết 91,92,93,94,95,96,97,98,99)

A Xác định vấn đề cần giải quyết theo bài học

- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản

- Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

B Xây dựng chủ đề bài học

Gồm các đơn vị kiến thức:

- Bàn về đọc sách.

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

- Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí

C Xác định mục tiêu bài học

1 Về kiến thức

- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản

- Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

2 Về năng lực:

2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng

suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân

- Giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học

tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác

2.2 Năng lực đặc thù:

* Đọc - hiểu

[1] Tìm hiểu thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm và văn bản ”Bàn về đọc sách”; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội; hiểu được cách lập luận của tác giả; vận dụng được vào tạo lập văn bản nghị luận xã hội

[2] Hiểu, cảm nhận giá trị của sách trong đời sống; biết chọn sách phù hợp; vận dụng phương pháp đọc sách một cách hiệu quả

[3] Khát quát nội dung văn bản bằng sơ đồ tư duy

Trang 2

[4] Vận dụng liên hệ tới một số quan điểm của các tác gia khác về sách và việc đọc sách; kết nối giữa đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội với tạo lập văn bản nghị luận xã hội

[5] Hiểu được vai trò của văn nghị luận xã hội trong bày tỏ ý kiến, quan điểm trước các vấn đề nóng diễn ra hàng ngày

[6] Tự tìm hiểu một số văn bản nghị luận xã hội khác cùng thể loại và có độ dài tương đương

* Viết:

- Quy trình viết: Viết được một đoạn.bài văn đảm bảo quy trình…

- Thực hành viết:

+ Viết được bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng trong đời sống hay vấn đề tư tưởng, đạo lý

+ Viết bài văn, đoạn văn cảm nhận về một đoạn ngữ liệu đã học

* Nghe - Nói

- Nói: Trình bày, chia sẻ ý kiến quan điểm trước các vấn đề xã hội đặt ra trong bài học Phát biểu ý kiến cá nhân về các nội dung liên quan đến bài học

- Nghe: Tóm tắt được nội dung trình bày của thầy và bạn

- Nói và nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ hoặc chia sẻ trước lớp về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận hay tìm hiểu bài học

3 Về phẩm chất:

- Nhân ái: Biết yêu thương, trân trọng thiên nhiên, con người; biết bày tỏ tình cảm

bằng những hành động chia xẻ, giúp đỡ người khác

- Chăm chỉ: Tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời

sống; chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên; có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu

-Trách nhiệm: có trách nhiệm với chính mình, với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp

với môi trường

D Thiết bị dạy học và học liệu

1 Thiết bị dạy học: máy chiếu, máy tính, bảng, phấn, giấy A0, bút màu, bút lông…;

các video, hình ảnh liên quan đến bài học

2 Học liệu: : Ngữ liệu đọc Bàn về đọc sách, hình ảnh/video liên quan đến chủ đề/vấn

đề cần nghị luận, sử dụng phiếu học tập…

3 Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể

sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh

Trang 3

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

Vận dụng thấp Vận dụng cao

- Sơ giản về cuộc đời

và sự nghiệp của học

giả Chu Quang Tiềm

- Khái niệm truyện thơ

Nghị luận xã hội

- Văn bản “Bàn về đọc

sách” thuộc kiểu văn

bản nghị luận và đặc

điểm của kiểu văn bản

đó

- Chỉ ra hệ thống luận

điểm chính của văn

bản

- Phép lập luận chủ yếu

của văn bảnnghi luận

xã hội Cách lập luận

để bài có sức thuyết

phục

- Đánh dấu các câu

mang luận điểm chính

của bài Các luận điểm

ấy đã diễn đạt rõ ràng

mạch lạc dứt khoát

chưa?

-Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách

mà em thích nhất

-Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, thấy tầm quan trọng của sách

-Lời khuyên bổ ích nào

về việc lựa chọn sách và phương pháp đọc sách

- Người viết đã bộc lộ thái độ đánh giá của mình trước hiện tượng được bàn đến

- Hiểu về các vấn đề XH

có thể viết bài văn nghị luận

- Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận hiện tượng đời sống như thế nào?

- Phương pháp tạo lập văn bản nghị luận XH

- Cấu trúc, bố cục của bài nghị luận xã hội

-Vận dụng nâng cao văn hóa đọc

và chọn sách, đọc sách hiệu quả

-Trao đổi về sự việc hiện tượng nào đáng đề viết một bài nghị luận hiện tượng nào thì không cần viết:

- Vận dụng cách làm bài nghị luận về vấn đề:

+ Tấm gương

học sinh nghèo vượt khó, học giỏi

+ Bạo lực học đường

+ Nghiện game

- Vận dụng viết các đoạn văn nghị luận xã hội về các

sự việc hiện tượng trong đời sống: Môi trường

- Thực hành xây dựng luận điểm, luận cứ cho bài nghị luận về giá trị của tình yêu thương trong đại dịch Covid-19 -Viết bài thu hoạch nghị luận về những câu chuyện cảm động từ chuyên mục “ Việc tử tế” trên kênh truyền hình VTV3

4 Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả

Mức độ thấp

Mức độ cao

- Tóm tắt những nét chính

về tác giả, tác phẩm

- Em hãy xác định thể loại

của văn bản ?

- Phương thức biểu đạt

chính của văn bản là gì ?

- Qua bài viết em thấy sách

có tầm quan trọng như thế

- Vấn đề trọng tâm mà tác giả đặt

ra trong bài viết này là gì - Để làm nổi bật vấn đề chính, tác giả đã xạy dựng bố cục bài viết như thế nào

- Theo tác giả, sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại Em hiểu ý kiến này như thế nào?

-Tự rút ra

cách đọc sách và lựa chọn sách cho hợp lí nhất Viết đoạn văn

Vận dụng viết các đoạn văn nghị luận xã hội về các

sự việc hiện tượng trong đời sống:

Trang 4

nào ?

- Bàn về sự cần thiết của

việc đọc sách, tác giả đưa

ra luận điểm cơ bản nào ?

- Trong văn bản trên tác giả

bàn luận về hiện tượng gì

trong đời sống ? Bản chất,

nguyên nhân, tác hại, giải

pháp của hiện tượng đó là

gì ?

-Nhận diện được sự việc,

hiện tượng đời sống

- Chỉ ra điểm giống của các

đề văn nghị luận đã cho

- Khi tiếp nhận một đề bài

cụ thể, việc đầu tiên em

phải làm gì và làm như thế

nào?

- Em hãy xác định vấn đề

nghị luận trong từng đề bài

trên?

- Trình bày bố cục của một

dàn ý và nhiệm vụ của từng

phần?

-Từ những lí lẽ trên của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gì ? -Phân tích luận điểm chính qua đoạn lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách?

-Phân tích bố cục của bài viết?

- Đối với từng đề, bài viết cần có những ý nào? Sắp xếp các ý ra sao?

Từ đó rút ra hướng triển khai chung của các ý trong thân bài?

- Với mở bài, cần nêu những ý gì?

Giới thiệu vấn đề nghị luận như thế nào?

- Xác định hệ thống luận điểm, luận

cứ trong phần thân bài

- Từ những vấn đề thảo luận, em hiểu được những gì về cách làm bài NLXH nói chung?

- Đối tượng nghị luận của hai dạng

đề trên có gì khác nhau?

- Sự khác nhau đó có dẫn đến sự khác nhau trong cách trình bày từng phần của dàn ý hay không?

trình bày ?

- Em hãy rút ra bài học có được từ việc tìm hiểu văn bản

- Em nhận thức được

gì từ vấn

đề nghị luận?

- Em sẽ hành động như thế nào sau khi có được những nhận thức

về vấn đề nghị luận đó?

trường + Sức khỏe + Đọc sách

- Thực hành xây dựng bàn ý cho bài nghị luận về Tinh thần tự học

-Viết bài nghị luận Tinh thần tự học

- Viết và chia sẻ đoạn văn nghị luận xã hội

về sự việc hiện tượng đời sống hoặc tư tưởng đạo lí

E Tiến trình dạy học

TIẾT 91,92 Nội dung 1: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm)

1 Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập

* Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền; bước đầu tiếp cận với nội dung văn bản.

* Nội dung: Bài trắc nghiệm.

* Tổ chức thực hiện:

Giáo viên phát phiếu học tập số 1 cho học sinh với

nội dung: Trắc nghiệm tính cách vui qua sở thích

đọc sách Gv yêu cầu học sinh chọn đáp án xong rồi

lật đến trang đoán tính cách dựa theo đáp án

Dẫn dắt vào bài

Hoàn thành phiếu học tập số 1

Trang 5

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Thao tác 1: HDHS thực hiện hoạt động tìm hiểu chung về văn bản

* Mục tiêu: HS có kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại văn bản.

* Nội dung: Đọc hiểu nội dung khái quát của văn bản.

* Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm/cá

nhân…

- GV vấn đáp HS: Thông tin về tác

giả/văn bản/thể loại

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh giá

hoạt động của học sinh

I GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tác giả:

Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học

và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc

2 Tác phẩm (sgk).

Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.

3 Kiểu loại: Nghị luận 2.2 Thao tác 2: HDHS thực hiện hoạt động Đọc - hiểu văn bản

* Mục tiêu: HS đọc –hiểu văn bản truyện hiện đại; xác định được phương thức biểu

đạt, bố cục và phân tích giá trị văn bản

* Nội dung: Đọc và tìm hiểu từ khó; tìm hiểu văn bản.

* Tổ chức thực hiện:

(1) GV yêu cầu HS làm việc cá

nhân

- HS đọc văn bản, giải nghĩa từ khó

- GV nhận xét

(2) GV yêu cầu HS làm việc cá

nhân/nhóm

(a) Các nhóm tìm bố cục, nhận xét,

thông nhất

GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh giá

hoạt động của học sinh

(b) GV yêu cầu HS làm việc cá

nhân

- GV vấn đáp HS: phương thức biểu

đạt chính

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ

sung

II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc - tìm hiểu từ khó.

2 Tìm hiểu văn bản.

a Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: (từ đầu đến phát hiện thế giới mới) :

tầm quan trọng của việc đọc sách và ý nghĩa của việc đọc sách

+ Phần 2: (tiếp theo cho đến tiêu hao lực lượng ) : Nêu các khó khăn, các thiên hướng

sai lệch của việc đọc sách ngày nay

+ Phần 3: (còn lại ): Phương pháp đọc sách.

b Phương thức biểu đạt: nghị luận

Trang 6

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh

giá hoạt động của học sinh

(c) GV yêu cầu HS làm việc cá

nhân/nhóm

(c1) HS làm việc cá nhân

- GV vấn đáp HS: Tầm quan trọng,

ý nghĩa của việc đọc sách

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ

sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh

giá hoạt động của học sinh

(c2) HS làm việc nhóm

- GV giao nhiệm vụ: Tác hại của việc

đọc sách không đúng phương pháp

- HS thảo luận, trình bày kết

quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh

giá hoạt động của học sinh

(c3) HS làm việc nhóm

- GV giao nhiệm vụ: Phương pháp

đọc sách đúng đắn

- HS thảo luận, trình bày kết

quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh

giá hoạt động của học sinh

c Phân tích.

c1 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách:

- Tầm quan trọng của sách:

+ Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được

+ Sách là kho tàng kiến thức quý báu là di sản tính thần mà lòai người đúc kết được trong hàng ngàn năm

+ Những sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát triển của nhân loại

- Ý nghĩa to lớn của việc đọc sách

+ Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn, con đường tích lũy và nâng cao vốn tri thức

+ Đọc sách là sự chuẩn bị để làm cuộc trường chinh vạn dặm, trên con đường học vấn, nhằm phát triển thế giới hiện đại

=> Đọc sách có ý nghĩa lớn lao, lâu dài đối với mỗi con người

c2 Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp

- Hiện nay: Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu mà thường sa vào lối “ăn tươi nuốt sống ”chứ không kịp tiêu hóa, không biết nghiền ngẫm

- Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn lãng phí thời gian và sức lực vào những quyển sách vô thưởng vô phạt bỏ lỡ những cơ hội đọc những quyển sách cơ bản quan trọng cần thiết cho bản thân

->Ví von so sánh đọc sách không nên đọc lung tung mà cần có mục đích

c3 Phương pháp đọc sách đúng đắn

- Cách chọn sách:

+ Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều

+Tìm những cuốn sách thật sự có giá trị và có ích cho bản thân

+Chọn sách phải có mục đích, có định hướng

Trang 7

rõ ràng, không nhất thời tùy hứng.

+Chọn sách nên hướng vào hai loại : kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu

- Phương pháp đọc sách:

+ Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất

là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ, phải vừa đọc vừa suy ngẫm, tích lũy tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất…

+ Đọc sách phải có kế hoạch có hệ thống mục

đích, kiên định rõ ràng chứ không đọc tràn lan theo hứng thú cá nhân

+ Đọc kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên sâu

Đọc sách không chỉ là tích lũy tri thưc mà còn

là rèn luyện tư cách, chuyện học làm người, rèn tính kiên trì nhẫn lại

2.3 Thao tác 3: HDHS thực hiện hoạt động tổng kết

* Mục tiêu: Nắm được đặc sắc nghệ thuật, rút ra ý nghĩa văn bản.

* Nội dung: Khát quát nội dung, nghệ thuật

* Tổ chức thực hiện:

(3) GV yêu cầu HS làm việc nhóm

- GV giao nhiệm vụ: Khái quát nghệ

thuật và ý nghĩa văn bản

- HS thảo luận, trình bày kết

quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh

giá hoạt động của học sinh

- GV liên hệ giáo dục

3 Tổng kết

a Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí

-Dẫn dắt tự nhiên hợp lí, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín

đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản

- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị…

b Ý nghĩa

Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách,cách đọc sách có hiệu quả

3 Hoạt động 3: Luyện tập

* Mục tiêu: HS nắm vững nội dung văn bản, có kĩ năng khái quát hóa.

* Nội dung: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung văn bản.

* Tổ chức thực hiện:

(4) HS làm việc cá nhân

- GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội

dung văn bản

4 Luyện tập

Sơ đồ tư duy khái quát nội dung văn bản

Trang 8

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ sung.

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh giá hoạt động của

học sinh

4 Hoạt động 4: Vận dụng

* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn giao tiếp.

* Nội dung: Giải quyết tình huống.

* Tổ chức thực hiện:

(5) HS làm việc cá nhân

- GV vấn đáp HS: Có ý kiến cho rằng, hiện nay

Công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới đều thu gọn

trong chiếc máy tính, việc đọc sách vở như trước đây

là không cần thiết nữa Em có đồng ý với ý kiến đó

không?

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh giá hoạt động của

học sinh

5 Vận dụng

Có ý kiến cho rằng, hiện nay Công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới đều thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sách vở như trước đây là không cần thiết nữa Em có đồng ý với ý kiến đó không?

GV hướng dẫn HS tự học ở nhà III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nắm nội dung, nghệ thuật của văn bản

- Chuẩn bị bài “Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống”

TIẾT 93 Nội dung 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

1 Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập

* Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền; bước đầu tiếp cận nội dung bài học.

* Nội dung: Các sự việc hiện tượng tong đời sống.

* Tổ chức thực hiện:

Trình chiếu cho học sinh xem một vài hình ảnh và

hỏi: Những hình ảnh sau làm em liên tưởng đến sự

việc, hiện tượng gì diễn ra trong cuộc sống hàng

ngày

HS quan sát, cảm nhận.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Có kiến thức cơ bản về đặc điểm của văn bản nghị luận về một sự việc

hiện tượng đời sống

* Nội dung: Tìm hiểu văn bản Bệnh lề mề, từ đó rút ra ghi nhớ.

Trang 9

* Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm/cá

nhân…

- GV vấn đáp HS: Tìm hiểu văn bản

Bệnh lề mề

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh giá

hoạt động của học sinh

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tìm hiểu văn bản:

BỆNH LỀ MỀ (SGK) + Vấn đề nghị luận: Bệnh lề mề

=> Hiện tượng đời sống

+ Các luận điểm:

+ Biểu hiện của bệnh lề mề: sai hẹn, đi chậm, không coi trọng…

+ Nguyên nhân của bệnh lề mề: coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác…

+ Tác hại của bệnh lề mề: làm phiền mọi người, làm mất thì giờ người khác, làm nảy sinh ra cách đối phó…

=> Bố cục chặt chẽ, trình tự hợp lí, luận điểm, luận cứ rõ ràng => tác giả đã chỉ ra tác hại của bệnh lề mề và bày tỏ thái độ phê phán bệnh lề mề của con người

2 Ghi nhớ (sgk)

3 Hoạt động 3: Luyện tập

* Mục tiêu: HS nắm vững đặc điểm văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời

sống

* Nội dung: Bài tập thực hành.

* Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ

SẢN PHẨM

(1) HS làm việc cá nhân

- GV giao nhiệm vụ: Nêu các

sự việc, hiện tượng tốt, đáng

biểu dương của các bạn trong

nhà trường, ngoài xã hội

- HS trình bày kết quả/nhận

xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét,

đánh giá hoạt động của học

sinh

II LUYỆN TẬP Bài 1: Nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu

dương của các bạn trong nhà trường, ngoài xã hội

- Gương những học sinh nghèo vượt khó

- Góp ý, phê bình bạn khi bạn có khuyết điểm

- Những gương tốt giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, những người có công với cách mạng

- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường

- Thực hiện, chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông

- Chấp hành và thực hiện nghiêm túc pháp lệnh không sản xuất, tàng trữ, mua bán, sử dụng pháo và các chất cháy nổ

Trang 10

(2) HS làm việc cá nhân.

- GV giao nhiệm vụ: Hiện

tượng hút thuốc lá và hậu quả

của nó - HS trình bày kết

quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét,

đánh giá hoạt động của học

sinh

- Nói ‘không với ma tuý và các tệ nạn xã hội.” v v

* Trong các sự việc, hiện tượng trên, những sự việc, hiện tượng có thể viết bài văn nghị luận:

- Gương học sinh nghèo vượt khó

- Bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường

- Thực hiên, chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông

- Nói “không với ma tuý và các tệ nạn xã hội”

Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của nó hết

sức khôn lường, là hiện tượng đáng viết một bài văn nghị luận vì:

- Thứ nhất, nó liên quan đến sức khoẻ của mỗi cá nhân người hút, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng và vấn đề nòi giống

- Thứ hai, hút thuốc liên quan đến vấn đề vệ sinh, ô nhiễm môi trường Khói thuốc tạo nên bao mầm cho người hút và những người đang sống xung quanh người hút

- Thứ ba, hút thuốc gây tốn kém tiền bạc, kinh tế và tạo

ra các tệ nạn xã hội khác

4 Hoạt động 4: Vận dụng

* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

* Nội dung: Viết đoạn văn.

* Tổ chức thực hiện:

(1) HS làm việc cá nhân

- GV vấn đáp HS: Quan sát hình ảnh và lập đề văn

nghị luận tương ứng với hình ảnh?

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh giá hoạt động của

học sinh

(2) HS làm việc cá nhân

- GV vấn đáp HS: Tìm hiểu các vấn đề có thể viết bài

nghị luận xã hội ở địa phương

- HS trình bày kết quả/nhận xét/bổ sung

- GV chuẩn đáp án, nhận xét, đánh giá hoạt động của

học sinh

III VẬN DỤNG

1 Quan sát hình ảnh và lập

đề văn nghị luận tương ứng với hình ảnh?

2.Tìm hiểu các vấn đề có thể viết bài nghị luận xã hội ở địa phương: Bạo lực gia đình, Hạnh phúc gia đình, bệnh thành tích trong giáo dục, an toàn giao thông,

GV hướng dẫn HS tự học ở nhà III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tìm đọc các văn bản nghị

Ngày đăng: 11/01/2021, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Thao tác 1: HDHS thực hiện hoạt động tìm hiểu chung về văn bản - TIẾT 91 99 CHỦ đề văn 9 HKII (NGHỊ LUẬN xã hội)   CV3280
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Thao tác 1: HDHS thực hiện hoạt động tìm hiểu chung về văn bản (Trang 5)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - TIẾT 91 99 CHỦ đề văn 9 HKII (NGHỊ LUẬN xã hội)   CV3280
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w