* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước.. 2..[r]
Trang 1Ngày soạn: Ngày giảng:
- Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặplại công việc nào đó một số lần
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ….do trong pascal
b Kỹ năng:
- Viết đúng được lệnh for ……… do trong một số tình huống đơn giản
c.Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
b Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi, bút
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Không KT
b Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (5’)
? Hàng ngày chúng ta thường phải làm một
số việc lặp đi lặp lại một số lần, em hãy lấy
ví dụ về một số việc hàng ngày em phải làm
- GV: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng
? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra trên
bảng thì những công việc nào chúng ta đã
1 Các công việc phải thực hiền nhiều lần
- HS: một em lấy một số ví dụ
- HS: một em khác lấy thêm một số ví dụ
Trang 2biết trước số lần lặp đi lặp lại và công việc
nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại của nó?
=> Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp khi viết một chương trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
VD: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta có thểviết như sau:
beginI=0; Tong:=0;
- HS: Mô tả lại thuật toán, phân tích thuật toán
Vẽ 3 hình vuông giống nhau
- thuật toán (SGK T56,57)VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
- thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài học số 5)
Trang 3Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra những
công việc được lặp đi lặp lại?
- HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở
- Trong pascal câu lệnh lặp có dạng:
kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con)
Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc
là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu
Trang 4Ngày soạn: Ngày giảng:
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
b Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi, bút
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: 7’
? Trình bày cầu trúc của câu lệnh lặp trong pascal, nêu ý nghĩa của các thành phần trong
cấu trúc?
- cấu trúc của câu lệnh lặp:
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu
kí tự hoặc kiểu đoạn con)
Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm,
giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép.
b Dạy nội dung bài mới:
Trang 5Hoạt động 1: Ví dụ về câu lệnh lặp (13’)
-GV: Trình bày cấu trúc của câu lệnh lặp
lùi trong pascal
For …… downto……….do
GV: Giải thích hoạt động của câu lệnH
- GV: cho chạy chương trình mẫu đã gõ
trước trong máy, yêu cầu học sinh quan
sát kết quả
- GV: Giải thích kết quả của chương
trình
- GV: Trình bày cấu trúc câu lệnh ghép
- GV: cho chạy chương trình mẫu đã gõ
trước trong máy, yêu cầu học sinh quan
sát kết quả
- GV: Giải thích kết quả của chương
trình
3 Ví dụ về câu lệnh lặp (tiếp)
HS: Ghi chép cấu trúc vào vở
- Cấu trúc của câu lệnh lặp lùi:
For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto
<giá trị đầu> do <câu lệnh>;
- HS: Đọc và tìm hiểu chương trình
- HS: một em đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ
- HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến
- Câu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động giảm đi1 đơn vị, giảm cho đến khi giá trị của biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu thì vòng lặp được dừng lại.
-số lần lặp = giá trị cuối-giá trị đầu+1
=> for …do là cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước.
- Ví dụ 3 (SGK-58) in ra màn hình thứ tự lần lặp
Program lap;
Var i: integer;
BeginFor i:=1 to 10 doWriteln(‘day la lan lap thu’, i);
Readln;
End
- VD4 (SGK-58) Viết chương trình đưa ra màn hình những chữ “0” theo hình trứng rơi.Program trung_roi;
Uses crt;
Var i: integer;
Begin
Trang 6For i:=1 to 10 dobegin
Hoạt động 2: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp (20’)
- GV: Đưa đề bài lên bảng
-GV: Giúp HS sửa lại đúng thuật toán
GV: Giúp học sinh sửa chương trình cho
đúng và chạy chương trình trên máy
ở dưới lớp cá cem làm bài theo nhóm, mỗidãy làm một bài, dãy giữa làm vd5
- HS: Đại diện của mỗi dãy nhận xét thuậttoán trên bảng
Trang 7Ngày soạn: Ngày giảng:
- Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic, ý thức học tập, ham thích tìm hiểu
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, SGK
b Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở, Xem lại kiến thức bài 7
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: 7’
Em hãy cho vài ví dụ về các hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sốnghằng ngày?
Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Pascal?
b Dạy nội dung bài mới: 33’
HS: đọc đề trong sgk
- GV: nhận xét và kết luận: với câu lệnh lặp
với số lần lặp biết trước của Pascal điều
kiện cần kiểm tra là: giá trị của biến đếm
Trang 8lớn hơn giá trị cuối Nếu điều kiện không
được thoả mãn, câu lệnh được tiếp tục thực
hiện; ngược lại, chuyển sang câu lệnh tiếp
theo của chương trình
- GV: đoạn chương trình sau, sử dụng cấu
trúc gì?
- GV: đoạn chương trình trên sử dụng cấu
trúc lặp với số lần lặp biết trước là bao
? nhắc lại cú pháp câu lặp với số lần lặp
biết trước của Pascal
- HS: đưa ra đáp án và giải thích
Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ là
Câu a: giá trị đầu của biến đếm phải nhỏ
hơn giá trị cuối
Câu b: giá trị đầu và cuối của biến đếm
phải là số nguyên
Câu c: thiếu dấu “: ” khi gán giá trị đầu
Câu d: thừa dấu “; ” thứ nhất, nếu như ta
muốn lặp lại câu lệnh writeln(‘A’) mười
lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ
Câu e: biến x khai báo là kiểu thực vì thế
không thể dùng để xác định giá trị đầu và
gía trị cuối trong câu lệnh lặp (biến đếm là
d) For i : = 1 to 10 do; writeln(‘A’);
e) Var x: real;
begin for x : = 1 to 10 do
Trang 9- HS: đọc đề và nêu thuật toán của bài toán.
- GV: nhận xét và đưa ra thuật toán:
Bước 1: gán A <- 0, i <- 1
Bước 2: A< - i(i+2)1
Bước 3: i < - i + 1
Bước 4: nếu i≤ n quay lại bước 2
Bước 5: ghi kết quả A và kết thúc thuật
Bài 7: Viết chương trình nhập vào tên và
hiển thị ra màn hình dòng chào hỏi:
“Hello, tên!” của các bạn học sinh trong tổ
em (tổ có 5 bạn)
c Củng cố, luyện tập: 4’
- Xem lại cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Pascal
- Xem lại các một số chương trình có sử dụng câu lệnh lặp for do
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’
- Đọc trước các bài tập: 5, 6, 7
- Tiết sau tiếp tục chữa bài tập
Trang 10Ngày soạn: Ngày giảng:
- Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic, ý thức học tập, ham thích tìm hiểu
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, SGK
b Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở, Xem lại kiến thức bài 7
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: 7’
Em hãy cho vài ví dụ về các hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sốnghằng ngày?
Nêu cú pháp câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Pascal?
b Dạy nội dung bài mới: 33’
? nhắc lại cú pháp câu lặp với số lần lặp
biết trước của Pascal
Bài 5 - sgk: Các câu lệnh Pascal sau có hợp
lệ không, vì sao?
HS đứng tại chỗ trả lời
a) For i: = 100 to 1 do writeln(‘A’);
b) For i: = 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);c) For i = 1 to 10 do writeln(‘A’);
d) For i : = 1 to 10 do; writeln(‘A’);
e) Var x: real;
Trang 11GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời
- GV: nhận xét và đưa ra thuật toán:
Bước 1: gán A <- 0, i <- 1
Bước 2: A< - i(i+2)1
Bước 3: i < - i + 1
Bước 4: nếu i≤ n quay lại bước 2
Bước 5: ghi kết quả A và kết thúc thuật
end
HS: đưa ra đáp án và giải thích
Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ vì Câu a: giá trị đầu của biến đếm phải nhỏ hơn giá trị cuối.
Câu b: giá trị đầu và cuối của biến đếm phải là số nguyên.
Câu c: thiếu dấu “: ” khi gán giá trị đầu Câu d: thừa dấu “; ” thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln(‘A’) mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ
Câu e: biến x khai báo là kiểu thực vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và gía trị cuối trong câu lệnh lặp (biến đếm là
- HS: đọc đề và nêu thuật toán của bài toán
Bài 7: Viết chương trình nhập vào tên và
hiển thị ra màn hình dòng chào hỏi:
“Hello, tên!” của các bạn học sinh trong tổ
em (tổ có 5 bạn)
- HS: đọc đề
- HS: nêu thuật toán
- HS: viết chương trình
Trang 12- Xem lại cú pháp của câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Pascal
- Xem lại các một số chương trình có sử dụng câu lệnh lặp for do
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’
- Xem lại nội dung các bài tập đã chữa
- Tiết sau chữa Bài thực hành 5
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Trang 13a Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
b Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi, bút
3 Tiến trình bài dạy:
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra bài tập đã cho về nhà
b Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Viết chương trình cho các bài tập đã cho về nhà (18’)
GV: yêu cầu mỗi dãy gõ một bài vào máy
GV: hỗ trợ học sinh trong quá trình thực
hành
Sau khi kết quả chạy chương trình đã
đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của
mình đã làm ở nhà cho đúng theo chương
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n doTong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong);
Readln;
End
2 Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu
số dương trong n số nhập vào từ bàn phímProgram tinh_so_cac_so_duong;
Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer;
Trang 14Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem);
Readln;
End
Hoạt động 2: Bảng cửu chương.(16’)
GV: Đưa ra nội dung của bài toán
GV: Đưa nội dung chương trình lên màn
hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chương
trình
GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí
trình bày hoạt động của chương trình, các
nhóm khác cùng tham gia phân tích
GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động
của chương trình theo mẫu:
HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input vàoutput
HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạtđộng của chương trình
HS: tham gia hoạt động của giáo viên
Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
BeginClrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 doWriteln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3);
Readln;
Trang 15GV: nhận xét.
GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu
cầu học sinh quan sát kết quả
End
HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhómbáo cáo kết quả
Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for … do;
Sử dụng câu lệnh ghép trong chương trình;
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for … do
c Thái độ:
Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài thực hành
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của GV:
Trang 16- Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal
b Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở ghi, bút
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen trong bài thực hành
b Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Làm đẹp màn hình kết quả bằng lệnh gotoxy, where (20’)
Giáo viên cho chạy kết quả của bài thực
hành Bang_cuu_chuong Yêu cầu học sinh
quan sát kết quả và nhận xét khoảng cách
giữa các hàng, cột
? Có cách nào để khoảng cách giữa các
hàng và các cột tăng lên?
GV: Giới thiệu câu lệnh gotoxy và where
GV: yêu cầu học sinh mở chương trình
Bang_cuu_chương và sửa lại chương
trình theo bài trên màn hình của giáo viên
GV: yêu cầu học sinh quan sát kết quả và
so sánh với kết quả của chương trinh khi
chưa dùng lệnh gotoxy(5, wherey)
Bài 2 sgk (T63)
a) Giới thiệu lệnh gotoxy(), wherex
- HS: quan sát và đưa ra nhận xét
- Gotoxy(a,b) Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số hàng
- ý nghĩa của câu lệnh là đưa con trỏ về cột
a hàng b.
- Wherex: cho biết số thứ tự của cột, wherey cho biết số thứ tự của hàng.
* Lưu ý: Phải khai báo thư viện crt trước
khi sử dụng hai lệnh trên
b) Chỉnh sửa chương trình như sau:
HS: gõ chương trình vào máy, sửa lỗi chính
tả, chạy chương trình, quan sát kết quả.HS: quan sát và nhận xét
Program Bang_cuu_chuong;
Uses crt;
Var i, n: integer;
BeginClrscr;
Trang 17Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 dobegin
gotoxy(5, wherey);
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3);
Readln;
End
Hoạt động 2: sử dụng lệnh For lồng trong for (17’)
GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng,
hướng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh
GV: đưa nội dung chương trình bài thực
hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh
đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động của
chương trình
Bài 3 SGK (T64).
a) Câu lệnh for lồng trong for
HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội
- For <biến đếm1:= giá trị đầu> to
<giá trị cuối> do For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to
For i:=1 to 9 doBegin
For j:=0 to 9 do Writeln(10*i+j:4);
Trang 18GV: cho chạy chương trình.
HS : quan sát kết quả trên màn hình
Hoạt động 3: kết thúc (2’)
HS: tắt chương trình ứng dụng, tắt máy, tắt nguồn
Trang 19Thông qua phần mềm học sinh biết và hiểu các ứng dụng của phần mềm trong toánhọc, thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.
Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học trong chương trình lớp 8
c Thái độ:
Hs ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong học tập của mình
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan, phòng máy
b Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Không KT
b Dạy nội dung bài mới:
Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK
?Nêu cách khởi động chương trình?
Khi đang sử dụng công cụ khác chuyển về
công cụ di chuyển bằng cách nào ?
Nhấp đúp vào biểu tượng
Hoặc vào menu Start \ All Programs\
- Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm.
Thao tác : Chọn công cụ sau đó chọn đối
tượng
- Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng
Trang 20Thao tác : Chọn công cụ sau đó chọn đối
tượng
Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
Thao tác : Chọn công cụ sau đó chọn đối
tượng
Chú ý : Thay đổi tên điểm , đường thẳng , chọn công cụ di chuyển ,lick dúp vào đối tượng cần thay đổi
- Các công cụ liên quan đến hình tròn
Thao tác : Chọn công cụ sau đó chọn đối
tượng
- Các công cụ biến đổi hình học
d) Các thao tác với tệp
Trang 212 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra
Trang 22b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở ghi.
3 Tiến trình bài dạy:
a Kkiểm tra bài cũ: (3’)
? Hãy nêu cách khởi động phần mềm?
Nhấp đúp vào biểu tượng
Hoặc vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra
b Dạy nội dung bài mới:
GV: Giới thiệu các công cụ làm việc
chính
GV: Giới thiệu các công cụ liên quan đến
đối tượng điểm
- Công cụ tạo điểm mới
- Công cụ tạo giao điểm
- Công cụ tạo trung điểm
c Giới thiệu các công cụ làm việc chính: 32’
đối tượng bằng cách nhấn giữ phím Ctrl
Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột lên
một điểm trống trên màn hình hoặc nháychuột lên một đối tượng để tạo điểm thuộc đốitượng này
Trang 23GV: Giới thiệu các công cụ liên quan đến
Cách tạo: chọn công cụ và lần lượt nháy
chuột chọn hai đối tượng đã có trên mặtphẳng
Công cụ dùng để tạo trung điểm của(đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: chọncông cụ rồi nháy chuột tại hai điểm này để tạotrung điểm
* Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng
HS: Chú ý quan sát cách thực hiện của cáccông cụ
Các công cụ , , dùng để tạođường, đoạn, tia đi qua hai điểm cho trước.Thao tác như sau: chọn công cụ, sau đó nháychuột chọn lần lượt hai điểm trên màn hình
Công cụ sẽ tạo ra một đoạn thẳng đi quamột điểm cho trước và với độ dài có thể nhậptrực tiếp từ bàn phím
Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm cho
trước, sau đó nhập một giá trị số vào cửa sổ
Trang 24Ngày soạn: Ngày giảng:
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: 7’
? Hãy nêu các công cụ liên quan đến đối tượng điểm?
Công cụ dùng để tạo một điểm mới Điểm được tạo có thể là điểm tự do trên mặt phẳng hoặc là điểm thuộc một đối tượng khác (ví dụ đường thẳng, đoạn thẳng).
Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột lên một điểm trống trên màn hình hoặc nháy chuột lên một đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng này.
Công cụ dùng để tạo ra điểm là giao của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng Cách tạo: chọn công cụ và lần lượt nháy chuột chọn hai đối tượng đã có trên mặt phẳng Công cụ dùng để tạo trung điểm của (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: chọn công cụ rồi nháy chuột tại hai điểm này để tạo trung điểm.
Trang 25b Dạy nội dung bài mới: 34’
GV: Hướng dẫn cách thực hiện các công
cụ tạo mối quan hệ trong hình học
GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên
GV: Hướng dẫn cách thực hiện các công
cụ liên quan đến hình tròn
GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên
HS: Chú ý các thao tác thực hiện
HS: Thực hành trên máy, Ghi vở
* Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
Công cụ dùng để tạo đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường hoặc đoạn thẳng cho trước.
Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm
Công cụ sẽ tạo ra một đường thẳng song song với một đường (đoạn) cho trước và đi qua một điểm cho trước.
Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) hoặc ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm
Công cụ dùng để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng hoặc hai điểm cho trước.
Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn một đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng.
Công cụ dùng để tạo đường phân giác của một góc cho trước Góc này xác định bởi ba điểm trên mặt phẳng
Thao tác: chọn công cụ và sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng Điểm chọn thứ hai chính là đỉnh của góc này.
HS: Chú ý các thao tác thực hiện
Trang 26Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính trong hộp thoại sau:
Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trước Thao tác: chọn công cụ, sau
Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và lần lượt chọn hai điểm Cung tròn sẽ xuất phát
từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua
ba điểm cho trước Thao tác: chọn công cụ sau
đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng.
HS: Chú ý các thao tác thực hiện
Trang 27HS: Thực hành trên máy
*Các công cụ biến đổi hình học
Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một trục
là đường hoặc đoạn thẳng
Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tượng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các đối tượng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên đường hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng.
Công cụ dùng để tạo ra một đối tượng đối xứng với một đối tượng cho trước qua một điểm cho trước (điểm này gọi là tâm đối xứng) Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi (có thể chọn nhiều đối tượng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các đối tượng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên điểm là tâm đối xứng.
c Củng cố, luyện tập: 3’
- Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
- Các công cụ biến đổi hình học
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’
- Về nhà xem lại phần mềm, tiết sau tiếp tục tìm hiểu về phần mềm này
Trang 28- Nghiêm túc trong giờ thực hành
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở ghi
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: 6’
? Hãy nêu các công cụ liên quan đến hình tròn?
* Các công cụ liên quan đến hình tròn
Công cụ tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và một điểm trên hình tròn Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn.
Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính trong hộp thoại sau:
Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi qua ba điểm cho trước Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lượt chọn ba điểm.
Công cụ dùng để tạo một nửa hình tròn đi qua hai điểm đối xứng tâm.
Thao tác: chọn công cụ, chọn lần lượt hai điểm Nửa hình tròn được tạo sẽ là phần hình tròn theo chiều ngược kim đồng hồ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai.
Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này
Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và lần lượt chọn hai điểm Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Trang 29Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trước Thao tác: chọn công
cụ sau đó lần lượt chọn ba điểm trên mặt phẳng.
b Dạy nội dung bài mới:
GV: Nêu các thao tác với tệp
GV: Hướng dẫn cách lưu tệp, cách mở
tệp
GV: Hướng dẫn học sinh thoát khỏi
phần mềm
GV: Nêu khái niệm đối tượng hình học
GV: Nêu khái niệm đối tượng tự do và
đối tượng phụ thuộc
- Điểm thuộc đoạn thẳng ta thấy: đối
tượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng
đường thẳng
- Đường thẳng đi qua 2 điểm ta thấy:
đường thẳng có quan hệ và phụ thuộc
vào hai điểm cho trước
Nếu là lần đầu tiên lưu tệp, phần mềm sẽ yêu
cầu nhập tên tệp Gõ tên tệp tại vị trí File name và nháy chuột vào nút Save.
Để mở một tệp đã có, nhấn tổ hợp phím Ctrl+O hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ Mở Chọn tệp cần mở hoặc gõ tên tại ô File name, sau đó nháy chuột vào nút Open.
a) Khái niệm đối tượng hình học
Một hình hình học sẽ bao gồm nhiều đối tượng
cơ bản Các đối tượng hình học cơ bản bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn.
b) Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc
Em đã được làm quen với khái niệm quan hệ
giữa các đối tượng
Sau đây là một vài ví dụ:
* Điểm thuộc đường thẳng
Cho trước một đường thẳng, sau đó xác địnhmột điểm "thuộc" đường thẳng này Chúng ta
có quan hệ "thuộc" Trong trường hợp này đốitượng điểm có quan hệ thuộc đối tượng đường
Trang 30- Giao của 2 đối tượng hình học
Ta thấy: có quan hệ "giao nhau"
GV: Hướng dẫn học sinh cách hiển thị
danh sách trên màn hình
GV: Hướng dẫn học sinh thay đổi thuộc
tính của đối tượng
- Hiện đối tượng
- Ẩn đối tượng
GV: Theo dõi và hướng dẫn thêm
thẳng
* Đường thẳng đi qua hai điểm
Cho trước hai điểm Vẽ một đường thẳng điqua hai điểm này Chúng ta có quan hệ "điqua" Trong trường hợp này đường thẳng cóquan hệ và phụ thuộc vào hai điểm cho trước
* Giao của hai đối tượng hình học
Cho trước một hình tròn và một đường thẳng.Dùng công cụ để xác định giao củađường thẳng và đường tròn Chúng ta sẽ cóquan hệ "giao nhau" Giao điểm, nếu có, thuộchai đối tượng ban đầu là đường tròn và đườngthẳng
Một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì mộtđối tượng nào khác được gọi là đối tượng tự do.Các đối tượng còn lại gọi là đối tượng phụthuộc Như vậy mọi đối tượng hình học trongphần mềm Geogebra đều có thể chia thành hailoại là tự do hay phụ thuộc
c) Danh sách các đối tượng trên màn hình
Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danhsách tất cả các đối tượng hình học hiện đang cótrên trang hình
Dùng lệnh Hiển thị Hiển thị danh sách đối tượng để hiện/ẩn khung thông tin này trên màn
Trang 31GV: Nêu cách thay đổi tên đối tượng tên (nhãn) đối tượng, cách thể hiện kiểu đường,
màu sắc,
Sau đây là một vài thao tác thường dùng đểthay đổi tính chất của đối tượng
ẩn đối tượng: Để ẩn một đối tượng, thực
hiện các thao tác sau:
1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
2 Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong
bảng chọn:
HS: Thực hiện
ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tượng: Để làm
ẩn hay hiện tên của đối tượng, thực hiện cácthao tác sau:
1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên
màn hình;
2 Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng
chọn
Thay đổi tên của đối tượng: Muốn thay
đổi tên của một đối tượng, thực hiện các thaotác sau:
1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng trên
màn hình;
2 Chọn lệnh Đổi tên trong bảng chọn:
Sau đó nhập tên mới trong hộp thoại:
Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ
Trang 32GV: Hướng dẫn cách đặt/huỷ vết
chuyển động của đối tượng
GV: Hướng dẫn cách xoá đối tượng
bỏ nếu không muốn đổi tên.
Đặt/huỷ vết chuyển động của đối tượng:
Để đặt/huỷ vết chuyển động cho một đối tượngtrên màn hình thực hiện thao tác sau:
1 Nháy nút phải chuột lên đối tượng;
2 Chọn Mở dấu vết khi di chuyển
Để xoá các vết được vẽ, nhấn tổ hợp phím
Ctrl+F.
Xoá đối tượng: Muốn xoá hẳn đối tượng,
ta có thể thực hiện một trong các thao tác sau:
1 Dùng công cụ chọn đối tượng rồi
nhấn phím Delete
2 Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực hiện lệnh Xoá
3 Chọn công cụ trên thanh công cụ
và nháy chuột lên đối tượng muốn xoá
c Củng cố, luyện tập: 3’
- Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà xem lại phần mềm, tiết sau tiếp tục tìm hiểu về phần mềm này
Trang 332 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ thực hành.
b Dạy nội dung bài mới: 40’
GV: đưa đề bài lên màn chiếu và yêu cầu học sinh thực hiện trên máy.HS: Thực hành các bài tập trên máy
Trang 34Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng
đỉnh D của hình thang ABCD dựa
trên các công cụ đoạn thẳng và đường
song song
3. V hình thang cân.ẽ hình thang
Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng
đỉnh D của hình thang cân ABCD
dựa trên các công cụ đoạn thẳng,
đường trung trực và phép biến đổi
đối xứng qua trục
4. V ẽ hình thang đường tròn ngoại tiếp tam giácng tròn ngo i ti p tam giácại tiếp tam giác ếp tam giác
Cho trước tam giác ABC Dùng
công cụ đường tròn vẽ đường tròn đi
qua ba điểm A, B, C
c Củng cố, luyện tập: 4’
- GV nhận xét kết quả thực hành của học sinh trên máy
- Các thao tác vẽ đối tượng
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’
- Về nhà xem lại phần mềm tiết sau chúng ta tiếp tục thực hành vẽ các hình
Trang 35Ngày soạn: Ngày giảng:
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, máy chiếu, phần mềm GeoGebra
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ thực hành.
b Dạy nội dung bài mới: 40’
GV: đưa đề bài lên màn chiếu và yêu cầu học sinh thực hiện trên máy.HS: Thực hành các bài tập trên máy
* Bài tập thực hành:
5 Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác:
Cho trước tam giác ABC Dùng các
công cụ đường phân giác, đường
vuông góc và đường tròn vẽ đường
tròn nội tiếp tam giác ABC
6 Vẽ hình thoi
Trang 36Cho trước cạnh AB và một đường
thẳng đi qua A Hãy vẽ hình thoi
ABCD lấy đường thẳng đã cho là
đường chéo Sử dụng các công cụ thích
8 V tam giác ẽ hình thang đều.u
Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác
đều ABC
9 V m t hình l ẽ hình thang à đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình ứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình.i x ng tr c c a m t ục của một đối tượng cho trước trên màn hình ủa một đối tượng cho trước trên màn hình đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình ược thực hiện như sau:i t ng cho trước trên màn hình.c trên m n hình.à đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình
Cho một hình và một đường thẳng trên
mặt phẳng Hãy dựng hình mới là đối
xứng của hình đã cho qua trục là
đường thẳng trên Sử dụng công cụ đối
xứng trục để vẽ hình
10 V m t hình l ẽ hình thang à đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình ứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình.i x ng qua tâm c a m t ủa một đối tượng cho trước trên màn hình đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình ược thực hiện như sau:i t ng cho trước trên màn hình.c trên m n hình.à đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình
Trang 37Cho trước một hình và một điểm O
Hãy dựng hình mới là đối xứng qua
tâm O của hình đã cho Sử dụng công
cụ đối xứng tâm để vẽ hình
c Củng cố, luyện tập: 4’
- Củng cố lại nội dung đã thực hành
- Các thao tác vẽ đối tượng
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’
- Về nhà xem lại phần mềm, đọc trước nội dung bài 8
Trang 382 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, máy chiếu, phòng máy, ví dụ về chương trình
b Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài ở nhà
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: 8’
? Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100
Trả lời:
Bước 1 SUM 0; i 0.
Bước 2 i i + 1.
Bước 3 Nếu i ≤ 100, thì SUM SUM + i và quay lại bước 2.
Bước 4 Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
b Dạy nội dung bài mới:
Gv : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
Gv : Phân tích ví dụ
Gv : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán
Gv : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ
nên chạy tay thử từ 1 đến 10 )
1 Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:13’
a/ Ví dụ 1(sgk).
Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
Hs : Chú ý lắng nghe
b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên
đầu tiên (n = 1, 2, 3, ), Cần cộng bao nhiêu số
tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng T n nhỏnhất lớn hơn 1000?
Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xâydựng thuật toán
Trang 39Gv : Giới thiệu sơ đồ khối
Gv: Nêu nhận xét
Gv : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần
lặp chưa biết trước trong các chương trình
lập trình Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ
trong TP
Gv : Giới thiệu cú pháp lệnh
while … do ….;
Gv : Xét ví dụ 3
lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3 S S + n và quay lại bước 2 + Bước 4 In kết quả : S và n là số tự nhiên
nhỏ nhất sao cho S > 1000 Kết thúc thuật toán.
2 Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước: 18’
Ví dụ 3
Hs : Đọc ví dụ 3
Trang 40Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì
1
n
càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0 Với
giá trị nào của n thì
Gv : giới thiệu chương trình mẫu sgk
Gv : Chạy tay cho học sinh xem
G : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở
chương trình ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị
chương trình mẫu và đưa lên các máy )
G : Cho học sinh chạy chương trình trên