2. Giáo viên: giáo án, máy chiếu b. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. Hãy cho một số ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước. Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Tìm hiểu[r]
Trang 1Ngày soạn: 02/01/2010 Ngày dạy: 8A: 05/01/2010
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp
đi lặp lại công việc nào đó một số lần
b Kỹ năng:
- Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for do trong Pascal.
c Thái độ:
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ học
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Pascal
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở
3 Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ: Không KT
b Dạy nội dung bài mới:40’
GV: Nêu một số công việc thường ngày
1 Các công việc phải thực hiện nhiều
lần: 15’
HS: Chú ý lắng nghe
Trang 2trong cuộc sống
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt
động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều
công việc với số lần không thể xác định
trước: học cho đến khi thuộc bài, nhặt
từng cọng rau cho đến khi xong,
GV: Giới thiệu câu lệnh lặp trong
Pascal
HS: Ghi chép
Khi viết chương trình máy tính cũng vậy.
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.
2 Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho
nhiều lệnh: 25’
Ví dụ 1 Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông
có cạnh 1 đơn vị như hình 33 Mỗi hìnhvuông là ảnh dịch chuyển của hình bêntrái nó một khoảng cách 2 đơn vị Do đó,
ta chỉ cần lặp lại thao tác vẽ hình vuông
ba lần Việc vẽ hình có thể thực hiện đượcbằng thuật toán sau đây:
Bước 1 Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp bốn
cạnh và trở về đỉnh ban đầu)
Bước 2 Nếu số hình vuông đã vẽ được ít
hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn
vị và trở lại bước 1; ngược lại, kết thúcthuật toán
Trang 3GV: Cho ví dụ về vẽ hình vuông và giải
mô tả các bước để vẽ hình vuông:
Hình 34 Bước 1 k 0 (k là số đoạn thẳng đã vẽ
được)
Bước 2 Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và
quay thước 90o sang phải
Bước 3 k k +1 Nếu k ≤ 4 thì trở lại
bước 2; ngược lại, kết thúc thuật toán
Lưu ý rằng, biến k được sử dụng như là
biến đếm để ghi lại số cạnh đã vẽ được
Trang 4phép cộng 100 lần
HS: Ghi vởCách mô tả các hoạt động lặp trong thuật
toán như trong ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp.
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có "cách" đểchỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp
với một câu lệnh Đó là các câu lệnh lặp
Trang 5Bài 7: CÂU LỆNH LẶP (T2)
1 Mục tiêu:
a Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp
đi lặp lại công việc nào đó một số lần
b Kỹ năng
- Viết đúng được lệnh for do trong một số tình huống đơn giản
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal
c Thái độ
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Pascal
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học
b Dạy nội dung bài mới: 37’
GV: Giới thiệu câu lệnh lặp trong
Trang 6writeln('Day la lan lap thu ',i);
end
Ví dụ 4 Để in một chữ "O" trên màn
Trang 7có thể lặp lại lệnh trên nhiều lần (ví dụ,
20 lần) như trong chương trình sau:
end.
Dịch và chạy chương trình này, ta sẽ thấy kết quả như ở hình 35 dưới đây:
Trang 8
GV: Cho ví dụ về tính tổng và tích câu
lệnh lặp
VD: Ví dụ 5 Chương trình sau đây sẽ
tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với
N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn
Ví dụ 5 Chương trình sau đây sẽ tính
tổng của N số tự nhiên đầu tiên, với N
là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím (xem ví dụ 2)
S:=0;
for i := 1 to N do
S:=S+i;
writeln('Tong cua ',N,' so tu nhien dau tien S = ',S);
end
Trang 9Ví dụ 6 Ta kí hiệu N! là tích N số tự
nhiên đầu tiên
HS: Quan sát và tìm cách giải quyết
là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím Chương trình sử dụng một câu
lệnh lặp for…do:
program Tinh_Giai_thua; var N,i: Integer;
Trang 10- Về nhà xem lại phần còn lại của bài, tiết sau làm các bài tập về câu lệnh lặp
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp
đi lặp lại công việc nào đó một số lần
b Kỹ năng
- Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for do trong Pascal.
c Thái độ
- Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ học
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Pascal
b Chuẩn bị của học sinh:
Trang 11- Kiến thức cũ, sách, vở.
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học
b Dạy nội dung bài mới: 40’
Bước 3 Vẽ nửa đường tròn theo hướng
đã đặt
Bước 4 i = i + 1
Bước 5 Nếu i > 4, chuyển bước 6; ngược lại, đặt hướng = hướng + 1 và quay lại bước 3.
Bước 6 Kết thúc thuật toán
Lưu ý Khi trình bày thuật toán lần
đầu tiên cho học sinh không nên định nghĩa các phép toán với hướng mà nên liệt kê đủ bốn
Trang 12GV: Yêu cầu học sinh viết các thuật toán để
thực hiện giải bài toán tính tổng dãy số
GV: Kiểm tra và nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh viết các thuật toán để
thực hiện giải bài toán tính tổng dãy số
hướng trong thuật toán
b) Thuật toán tương tự như trên Thao
tác chính cần lặp lại là vẽ hình vuông Tại mỗi bước, giữ nguyên tâm hình vuông và thay đổi hướng vẽ một góc
1 4 2
1 3 1
Bước 1 Gán A 0, i 1
Bước 2 A i i ( 12) Bước 3 i i + 1
Bước 4 Nếu i n, quay lại bước
Trang 13e) Biến x đã được khai báo như là biến
có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
c Củng cố, luyện tập: 4’
? Nhắc lại các thuật toán trong các bài tập trên?
d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’
- Về nhà xem các bài tập còn lại, tiết sau làm tiếp các bài tập
Trang 14- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
b Kỹ năng:
- Viết đúng được lệnh for do trong một số tình huống đơn giản
- Hiểu lệnh ghép trong Pascal
c Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, yêu thích môn học
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Pascal
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức cũ, sách, vở
3 Tiến trình bài dạy:
a Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học
b Dạy nội dung bài mới: 39’
GV: Cho bài tập yêu cầu học sinh viết
thuật toán và các lệnh để giải quyết bài
toán như sau:
HS: Viết thuật toán để giải quyết bài
Trang 15GV: Nêu một ví dụ về câu lệnh lặp
GV: Cho bài toán "Nhập n số tự nhiên
và tìm số lớn nhất trong các số vừa nhập
" yêu cầu học sinh viết thuật toán và các
lệnh để giải quyết bài toán
HS: Viết thuật toán, chương trình
Bước 4 Nếu i < n, quay lại bước
3
Bước 5 Thông báo kết quả A là
luỹ thừa bậc n của x và kết
thúc thuật toán
Chương trình Pascal có thể như sau:
var n,i,x: integer; a:
Trang 16GV: Kiểm tra và nhận xét
nguyên cho A), i 1
Bước 3 Nhập số thứ i và gán giá trị đó vào biến A.
Bước 4 Nếu Max < A, Max A Bước 5 i i + 1.
Bước 6 Nếu i ≤ n, quay lại bước
3
Bước 7 Thông báo kết quả Max là
số lớn nhất và kết thúc thuật toán.Chương trình Pascal có thể như sau:
Trang 17GV: Cho bài toán yêu cầu học sinh viết
thuật toán và các lệnh để giải quyết bài
SoDuong:=0;
for i:=1 to n do begin
write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A);
if A>0 then
SoDuong:=SoDuong+1 end;
writeln('So cac soduong = ',SoDuong)
end else writeln('n phai
> 0!');
Trang 18- Về nhà xem lại cỏc bài tập tiết sau chỳng ta thực hành Bài thực hành 5
3 Tiến trỡnh bài dạy:
a Kieồm tra bài cũ: 6p
Kiểm tra bài tập đã cho về nhà.
Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp for … do để biết vòng lặp chạy nh thế nào
thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành Giáo viên ghi tên bài học lên bảng.
3 Dạy bài mới : 35p
Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên
đầu tiên Program tinh_tong;
Trang 19thực hành.
- Sau khi kết quả chạy chơng trình đã
đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của
mình đã làm ở nhà cho đúng theo
ch-ơng trình đã chạy.
Hoaùt ủoõng 2 - 15p
Bảng cửu chơng.
- GV: Đa ra nội dung của bài toán.
- GV: Đa nội dung chơng trình lên màn
hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chơng
trình.
- GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị
trí trình bày hoạt động của chơng trình,
các nhóm khác cùng tham gia phân
tích.
- GV: cho chơng trình chạy trên máy,
yêu cầu học sinh quan sát kết quả.
chơng trình, và báo cáo kết quả.
- HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output.
- HS: đọc, phân tích câu lệnh
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong);
Readln;
End.
Baứi 2 Viết chơng trình tìm xem
có bao nhiêu số dơng trong n số nhập vào từ bàn phím
Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt;
Var i,A, dem, n: integer ; Begin
Clrscr;
Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A);
if A>0 then dem:=dem+1;
Program Bang_cuu_chuong; Uses crt;
Var i, n: integer ; Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n);
Writeln;
For i:=1 to 10 do Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln;
Trang 20Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày dạy: 8A: 22/01/2010
3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a Kiểm tra bài cũ:
b Dạy bài mới : 40p
Bang_cuu_chuong Yªu cÇu
häc sinh quan s¸t kÕt qu¶ vµ
l¹i ch¬ng tr×nh theo bµi trªn
mµn h×nh cña gi¸o viªn.
- GV: yªu cÇu häc sinh quan
s¸t kÕt qu¶ vµ so s¸nh víi kÕt
qu¶ cña ch¬ng trinh khi cha
dïng lÖnh gotoxy(5, where)
- HS: quan s¸t vµ ®a ra nhËn xÐt.
- HS: gâ ch¬ng tr×nh vµo
m¸y, söa lçi chÝnh t¶, ch¹y ch¬ng tr×nh, quan s¸t kÕt qu¶.
- ý nghÜa cña c©u lÖnh lµ ®a con trá vÒ cét a hµng b.
- Where: cho biÕt sè thø tù cña cét, wherey cho biÕt sè thø tù cña hµng.
* Lu ý: Ph¶i khai b¸o th viÖn
crt tríc khi sö dông hai lÖnh trªn
a) ChØnh söa ch¬ng tr×nh nh sau:
Program Bang_cuu_chuong; Uses crt;
Var i, n: integer ; Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’);
Trang 21yêu cầu học sinh đọc chơng
trình, tìm hiểu hoạt động của
chơng trình.
- GV: cho chạy chơng trình.
- HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội
- HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của ch-
ơng trinh, đại diện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS : quan sát kết quả trên màn hình.
readln(n);
Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln;
For i:=1 to 10 do begin
gotoxy(5, wherey);
Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln;
For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to <giá trị cuố>
For j:=0 to 9 do Writeln(10*i+j:4);
Trang 22a) Kiến thức: Học sinh biết đợc ý nghĩa của hình học geogebra Làm quen với
phần mềm này nh khởi động, các thanh công cụ, các nút lệnh
b) Kỹ năng: Nắm đợc cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm geogebra
này
c) Thỏi độ: Hứng thú và yêu thích môn học.
2/ Chuẩn bị:
a) Giỏo viờn: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
b) HS: - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm geogebra (10’)Cho học sinh đọc thông tin SGK
đoạn thẳng, đờng thẳng ở lớp 7 em
đã đợc học qua - - - Đặc điểm quan trọng nhất của phần mềm Geogebra
là khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các
đối tợng hình học, đợc gọi là quan hệ
nh thuộc, vuông góc, song song Đặc
điểm này giúp cho phần mềm có thể
vẽ đợc các hình rất chính xác và có khả năng tơng tác nh chuyển động nhng vẫn giữ đợc mối quan hệ giữa các đối tợng
Hoạt động2: Làm quen với phần mềm Geogebra (30’)Giáo viên cho học sinh quan sát SGK và
cụ và khu vực thể hiện các đối tợng
Trang 23Em hiểu Bảng chọn là gì?
Giáo viên chú ý cho HS
Thanh công cụ là gì ? Hãy nêu một lệnh bất
kỳ trong thanh đó (có thể cho HS lên bảng
vẽ)
Giáo viên giới thiệu các công cụ làm việc
chính cho học sinh
Để chọn một công cụ hãy nháy chuột lên
biểu tợng của công cụ này
Mỗi nút trên thanh công cụ sẽ có nhiều
công cụ cùng nhóm Nháy chuột vào nút
nhỏ hình tam giác phía dới các biểu tợng sẽ
làm xuất hiện các công cụ khác nữa
Các công cụ liên quan đến đối tợng điểm
Thanh công cụ của phần mềm
chứa các công cụ làm việc chính
Đây chính là các công cụ dùng để vẽ,
điều chỉnh và làm việc với các đối ợng
t Khi nháy chuột lên một nút lệnh ta
sẽ thấy xuất hiện các công cụ khác cùng nhóm
- Mỗi công cụ đều có một biểu tợng riêng tơng ứng Biểu tợng cho biết công dụng của công cụ đó
c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính
Công cụ di chuyển có ýnghĩa đặc biệt là không dùng để vẽhoặc khởi tạo hình mà dùng để dichuyển hình Với công cụ này, kéothả chuột lên đối tợng (điểm, đoạn,
đờng, .) để di chuyển hình này.Công cụ này cũng dùng để chọn các
đối tợng khi thực hiện các lệnh điềukhiển thuộc tính của các đối tợngnày
Có thể chọn nhiều đối tợng bằng cách nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn
Chú ý: Khi đang sử dụng một công
cụ khác, nhấn phím ESC để chuyển vềcông cụ di chuyển
Các công cụ liên quan đến đối tợng điểm
Công cụ dùng để tạo một điểmmới Điểm đợc tạo có thể là điểm tự
do trên mặt phẳng hoặc là điểmthuộc một đối tợng khác (ví dụ đờngthẳng, đoạn thẳng)
Cách tạo: chọn công cụ và nháy
chuột lên một điểm trống trên màn hình hoặc nháy chuột lên một đối t-
Trang 24Các công cụ liên quan đến đoạn, đờng
thẳng
Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
ợng để tạo điểm thuộc đối tợng này
Công cụ dùng để tạo ra điểm làgiao của hai đối tợng đã có trên mặtphẳng
Các công cụ liên quan đến
đoạn, đờng thẳng
Các công cụ , , dùng
để tạo đờng, đoạn, tia đi qua hai
điểm cho trớc Thao tác nh sau: chọncông cụ, sau đó nháy chuột chọn lầnlợt hai điểm trên màn hình
Công cụ sẽ tạo ra một đoạnthẳng đi qua một điểm cho trớc vàvới độ dài có thể nhập trực tiếp từbàn phím
- Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần
lợt chọn điểm, đờng (đoạn, tia) hoặc ngợc lại chọn đờng (đoạn, tia) và
Trang 25Các công cụ liên quan đến hình tròn
chọn điểm
- Công cụ sẽ tạo ra một đờng thẳng song song với một đờng (đoạn)cho trớc và đi qua một điểm cho trớc
Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần
l-ợt chọn điểm, đờng (đoạn, tia) hoặc ngợc lại chọn đờng (đoạn, tia) và chọn điểm
- Công cụ dùng để vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng hoặc hai điểm cho trớc
Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn
một đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm cho trớc trên mặt phẳng
- Công cụ dùng để tạo đờng phân giác của một góc cho trớc Góc này xác định bởi ba điểm trên mặt phẳng
Thao tác: chọn công cụ và sau đó lần
- Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bánkính trong hộp thoại sau:
- Công cụ dùng để vẽ hình tròn
đi qua ba điểm cho trớc Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần lợt chọn ba
điểm
Trang 26- Công cụ dùng để tạo một nửahình tròn đi qua hai điểm đối xứngtâm.
- Thao tác: chọn công cụ, chọn lần
l-ợt hai điểm Nửa hình tròn đợc tạo sẽ
là phần hình tròn theo chiều ngợc kim đồng hồ từ điểm thứ nhất đến
điểm thứ hai
- Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trớc tâm hình tròn và hai
điểm trên cung tròn này
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm
hình tròn và lần lợt chọn hai điểm Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai theo chiều ng-
ợc chiều kim đồng hồ
- Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trớc Thao tác: chọn công cụ sau đó lần lợt chọn
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối
tợng cần biến đổi (có thể chọn nhiều
đối tợng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các
đối tợng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên đờng hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng
- Công cụ dùng để tạo ra một
đối tợng đối xứng với một đối tợngcho trớc qua một điểm cho trớc(điểm này gọi là tâm đối xứng)
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối
tợng cần biến đổi (có thể chọn nhiều
đối tợng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các
đối tợng muốn chọn), sau đó nháy
Trang 27chuột lên điểm là tâm đối xứng.
d) Các thao tác với tệp
Mỗi trang hình vẽ sẽ đợc lu lại trong một tệp có phần mở rộng là ggb Để luhình hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl+S hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ Lu lại từ
bảng chọn Nếu là lần đầu tiên lu tệp,phần mềm sẽ yêu cầu nhập tên tệp
Gõ tên tệp tại vị trí File name và nháy chuột vào nút Save
Để mở một tệp đã có, nhấn tổ hợp phím Ctrl+O hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ
Mở Chọn tệp cần mở hoặc gõ tên tại ô File name, sau đó nháy chuột vào nút Open
e) Thoát khỏi phần mềmNháy chuột chọn Hồ sơ Đóng hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4
- Đọc bài mới để giờ sau học
8B: 30/01/2010
Tiết 44: học vẽ hình với phần mềm geogebra (tiếp)
1/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh nắm đợc các đối tợng của phần mềm hình học
Geogebra Hiểu rõ đợc các đối tợng đó và danh sách các đối tợng đó trên màn hình
b) Kỹ năng: Vận dụng đợc vào vẽ các hình trong thực tế.
c) Thỏi độ: Yêu thích môn học Có ý thức bảo vệ máy tính khi sử dụng
Trang 28Hoạt động1: Khái niệm đối tợng (15’)
? Em hiểu thế nào là đối tợng hình
học? a) Khái niệm đối tợng hình học
Một hình hình học sẽ bao gồm nhiều đối ợng cơ bản Các đối tợng hình học cơ bản bao gồm: điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, tia,hình tròn, cung tròn
t-Hoạt động 2: Đối tợng tự do và đối tợng phụ thuộc (25’)Giáo viên nêu các đối tợng phụ thuộc
và cho biết ý nghĩa của nó
Hiện ẩn danh sách các đối tợng trên
màn hình
b) Đối tợng tự do và đối tợng phụ thuộc
Em đã đợc làm quen với khái niệm quan hệ
giữa các đối tợng
Sau đây là một vài ví dụ:
Điểm thuộc đờng thẳng
Cho trớc một đờng thẳng, sau đó xác định một điểm "thuộc" đờng thẳng này Chúng ta
có quan hệ "thuộc" Trong trờng hợp này
đối tợng điểm có quan hệ thuộc đối tợng ờng thẳng
đ- Đờng thẳng đi qua hai điểm
Cho trớc hai điểm Vẽ một đờng thẳng đi qua hai điểm này Chúng ta có quan hệ "đi qua" Trong trờng hợp này đờng thẳng có quan hệ và phụ thuộc vào hai điểm cho trớc
Giao của hai đối tợng hình học
Cho trớc một hình tròn và một đờng thẳng
Dùng công cụ để xác định giao của ờng thẳng và đờng tròn Chúng ta sẽ có quan hệ "giao nhau" Giao điểm, nếu có, thuộc hai đối tợng ban đầu là đờng tròn và
đ-đờng thẳng
Một đối tợng không phụ thuộc vào bất kì một đối tợng nào khác đợc gọi là
đối tợng tự do Các đối tợng còn lại gọi
là đối tợng phụ thuộc Nh vậy mọi đối tợng hình học trong phần mềm
Geogebra đều có thể chia thành hai loại là tự do hay phụ thuộc
d) Thay đổi thuộc tính của đối tợng
Các đối tợng hình đều có các tính chất nh tên (nhãn) đối tợng, cách thể hiện kiểu đ-ờng, màu sắc,
Sau đây là một vài thao tác thờng dùng để
Trang 29Thay đổi các thuộc tính thay đổi tính chất của đối tợng.
ẩn đối tợng: Để ẩn một đối tợng, thực
hiện các thao tác sau:
1 Nháy nút phải chuột lên đối tợng;
2 Huỷ chọn Hiển thị đối tợng trong bảng
chọn:
ẩn/hiện tên (nhãn) của đối tợng: Để
làm ẩn hay hiện tên của đối tợng, thực hiệncác thao tác sau:
1 Nháy nút phải chuột lên đối tợng
trên màn hình;
2 Huỷ chọn Hiển thị tên trong bảng
chọn
Thay đổi tên của đối tợng: Muốn thay
đổi tên của một đối tợng, thực hiện các thaotác sau:
1 Nháy nút phải chuột lên đối tợng
trên màn hình;
2 Chọn lệnh Đổi tên trong bảng chọn:
Sau đó nhập tên mới trong hộp thoại:
3 Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy
nút Huỷ bỏ nếu không muốn đổi tên
Đặt/huỷ vết chuyển động của đối tợng:
Chức năng đặt vết khi đối tợng chuyển động
có ý nghĩa đặc biệt trong các phần mềm
"Toán học động" Chức năng này đợc sửdụng trong các bài toán dự đoán quĩ tích vàkhảo sát một tính chất nào đó của hình khicác đối tợng khác chuyển động
Để đặt/huỷ vết chuyển động cho một đối ợng trên màn hình thực hiện thao tác sau:
t-1 Nháy nút phải chuột lên đối tợng;
Trang 302 Chọn Mở dấu vết khi di chuyển
Để xoá các vết đợc vẽ, nhấn tổ hợp phím
Ctrl+F.
Xoá đối tợng: Muốn xoá hẳn đối tợng,
ta có thể thực hiện một trong các thao tácsau:
1 Dùng công cụ chọn đối tợngrồi nhấn phím Delete
2 Nháy nút phải chuột lên đối tợng và
- Đọc bài mới để giờ sau học
8B: 02/02/2010
Tiết 45: học vẽ hình với phần mềm geogebra
1/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh nắm đợc các công cụ làm việc chính.
b) Kỹ năng:Biết vẽ các hình liên quan đến đối tợng điểm và đờng thẳng.
c) Thỏi độ: Nghiờm tỳc, cẩn thận.
2/ Chuẩn bị:
a) Giỏo viờn: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
b) Học sinh: - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi
3/ Tiến trình lên lớp:
Trang 31a) Kiểm tra 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
b) Bài mới: 37’
Mỗi nút trên thanh công cụ sẽ có nhiều
công cụ cùng nhóm Nháy chuột vào nút
nhỏ hình tam giác phía dới các biểu tợng
sẽ làm xuất hiện các công cụ khác nữa
Các công cụ liên quan đến đối tợng
điểm
Các công cụ liên quan đến đoạn, đờng
thẳng
c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính
Công cụ di chuyển có ý nghĩa
đặc biệt là không dùng để vẽ hoặc khởitạo hình mà dùng để di chuyển hình Vớicông cụ này, kéo thả chuột lên đối tợng(điểm, đoạn, đờng, ) để di chuyển hìnhnày Công cụ này cũng dùng để chọn các
đối tợng khi thực hiện các lệnh điềukhiển thuộc tính của các đối tợng này
Có thể chọn nhiều đối tợng bằng cách nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn
Chú ý: Khi đang sử dụng một công cụ
khác, nhấn phím ESC để chuyển về công
đối tợng khác (ví dụ đờng thẳng, đoạnthẳng)
Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột
lên một điểm trống trên màn hình hoặc nháy chuột lên một đối tợng để tạo điểmthuộc đối tợng này
Công cụ dùng để tạo ra điểm làgiao của hai đối tợng đã có trên mặtphẳng
Cách tạo: chọn công cụ và lần lợt nháy
chuột chọn hai đối tợng đã có trên mặt phẳng
Công cụ dùng để tạo trung điểmcủa (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trớc:chọn công cụ rồi nháy chuột tại hai điểmnày để tạo trung điểm
Các công cụ liên quan đến đoạn, ờng thẳng
đ-Các công cụ , , dùng đểtạo đờng, đoạn, tia đi qua hai điểm chotrớc Thao tác nh sau: chọn công cụ, sau
đó nháy chuột chọn lần lợt hai điểm trên
Trang 32Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
màn hình
Công cụ sẽ tạo ra một đoạn thẳng
đi qua một điểm cho trớc và với độ dài
có thể nhập trực tiếp từ bàn phím
Thao tác: chọn công cụ, chọn một điểm
cho trớc, sau đó nhập một giá trị số vào cửa sổ có dạng:
Nháy nút áp dụng sau khi đã nhập xong độdài đoạn thẳng
- Đọc trớc các công cụ liên quan đến đờng tròn
Trang 33- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
b) Học sinh:
- Đọc tài liệu ở nhà trớc khi
3/ Tiến trỡnh bài dạy:
a) Kiểm tra: 1’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
b) Dạy nội dung bài mới: 40’
Các công cụ liên quan đến hình tròn
c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính ( 22’)
Các công cụ liên quan đến hình tròn
- Công cụ tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và một điểm trên hình tròn Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn
- Công cụ dùng để tạo ra hình tròn bằng cách xác định tâm và bán kính Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bánkính trong hộp thoại sau:
- Thao tác: chọn công cụ, chọn lần
l-ợt hai điểm Nửa hình tròn đợc tạo sẽ
là phần hình tròn theo chiều ngợc kim đồng hồ từ điểm thứ nhất đến
điểm thứ hai
- Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn là một phần của hình tròn nếu xác định trớc tâm hình tròn và hai
điểm trên cung tròn này
Trang 34- Thao tác: Chọn công cụ, chọn tâm
hình tròn và lần lợt chọn hai điểm Cung tròn sẽ xuất phát từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai theo chiều ng-
ợc chiều kim đồng hồ
- Công cụ sẽ xác định một cung tròn đi qua ba điểm cho trớc Thao tác: chọn công cụ sau đó lần lợt chọn
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối
tợng cần biến đổi (có thể chọn nhiều
đối tợng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các
đối tợng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên đờng hoặc đoạn thẳng làm trục đối xứng
- Công cụ dùng để tạo ra một
đối tợng đối xứng với một đối tợngcho trớc qua một điểm cho trớc(điểm này gọi là tâm đối xứng)
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn đối
tợng cần biến đổi (có thể chọn nhiều
đối tợng bằng cách kéo thả chuột tạo thành một khung chữ nhật chứa các
đối tợng muốn chọn), sau đó nháy chuột lên điểm là tâm đối xứng
d) Các thao tác với tệp (18 )’Mỗi trang hình vẽ sẽ đợc lu lại trong một tệp có phần mở rộng là ggb Để luhình hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl+S hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ Lu lại từ
bảng chọn Nếu là lần đầu tiên lu tệp,phần mềm sẽ yêu cầu nhập tên tệp
Gõ tên tệp tại vị trí File name và nháy chuột vào nút Save
Để mở một tệp đã có, nhấn tổ hợp phím Ctrl+O hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ
Mở Chọn tệp cần mở hoặc gõ tên tại ô File name, sau đó nháy chuột vào nút Open
Trang 35e) Thoát khỏi phần mềmNháy chuột chọn Hồ sơ Đóng hoặcnhấn tổ hợp phím Alt+F4.
- Đọc trớc cách xóa đối tợng , thoát khỏi chơng trình
8B: 09/02/2010
Tiết 47 : học vẽ hình với phần mềm geogebra
(tt)
Trang 36Đọc tài liệu ở nhà trớc khi.
3 Tiến trỡnh bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: 5’
?Đọc tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ của phần mềm geogebra?
b) Dạy nội dung bài mới: 35’
1 Vẽ đờng tròn ngoại tiếp tam giác (12 )’
Cho trớc tam giác
ABC Dùng công cụ
đờng tròn vẽ đờng
tròn đi qua ba điểm
A, B, C
2 Vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác (12 )’
Cho trớc tam giác
ABCD lấy đờng thẳng
đã cho là đờng chéo Sử
dụng các công cụ thích
hợp đã học để dựng các
đỉnh C, D của hình thoi
- Thực hiện nghiêm túccác yêu cầu của giáoviên
- HS tích cực thực hànhtheo nhóm
- Thực lu các hình vừavẽ
- Thực hiện vẽ hìnhtheo yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm
để hoàn thành hình
- Nhóm nào làm xongbáo cáo kết quả
c) Củng cố, luyện tập: 3’
Trang 37- Vẽ tam giác cân BAC.
- Học sinh: Đọc tài liệu ở nhà trớc khi
3 Tiến trỡnh bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: 5’
?Đọc tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ của phần mềm geogebra?
b) Dạy nội dung bài mới: 35’
giác đều ABC
6 Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tợng cho
trớc trên màn hình (9 )’
- Thực hiện nghiêmtúc các yêu cầu củagiáo viên
- HS tích cực thựchành theo nhóm
- Thực hiện lu cáchình vừa vẽ
- Thực hiện vẽ hìnhtheo yêu cầu
Trang 38Cho một hình và một
đ-ờng thẳng trên mặt phẳng
Hãy dựng hình mới là đối
xứng của hình đã cho qua
- Nhóm nào làmxong báo cáo kếtquả
c) Củng cố, luyện tập: 3’
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2’
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Đọc trớc Bài 8: lặp với số lần cha biết trớc
Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày dạy: 8A: 26/02/2010
b) Kỹ năng:
- Hiểu hoạt động của cõu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do…trong Pascal
c) Thỏi độ: Nghiờm tỳc, cẩn thận
2 Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a) Giỏo viờn: Giỏo ỏn, mỏy chiếu, mỏy tớnh
b) Học sinh: Sỏch, vởđọc trước bài ở nhà.
3 Tiến trỡnh bài dạy:
Trang 39a) KiÓm tra bµi cò: 7’
Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100
Bước 1 SUM 0; i 0.
Bước 2 i i + 1.
Bước 3 Nếu i ≤ 100, thì SUM SUM + i và quay lại bước 2.
Bước 4 Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
* Đặt vấn đề: Với bài toán trên, trong TP ta sử dụng vòng lặp for…to…do thì
sẽ thực hiện dễ dàng Nhưng nếu ta thay số 100 bởi n ( tính tổng n số tự nhiên đầutiên ) thì ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vòng lặp for…to…do bởi lúcnày số lần lặp không biết trước Vậy ta phải làm như thế nào ? Giới thiệu bài mới
b) Dạy nội dung bµi míi: 35’
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ G : Chạy tay cho học sinh
xem ( Chỉ nên chạy tay thử
từ 1 đến 10 )
+ Hs : Chú ý nghe
Hs ghi vở ví dụ 2
+ G : Giới thiệu sơ đồ khối
1 Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
(18’)
a/ Ví dụ 1(sgk)
b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3, ), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng T n nhỏ nhất lớn hơn 1000?
Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như
sau:
+ Bước 1 S 0, n 0.
+ Bước 2 Nếu S ≤ 1000, n n + 1; ngược lại
chuyển tới bước 4
+ Bước 3 S S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4 In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất
sao cho S > 1000 Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :
Trang 40+ G : Nêu nhận xét
+ G : Có thể sử dụng lệnh
lặp với số lần lặp chưa biết
trước trong các chương trình
lập trình Sau đây ta xét câu
Với giá trị nào của n thì 1
n <
0.005 hoặc 1
n < 0.003 ? + Hs : Đọc ví dụ 3
(Gv đưa phim trong ví dụ 3)
+ Hs : quan sát
+ G : giới thiệu chương trình
mẫu sgk ( Giáo viên in
chương trình mẫu trên phim
ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị
chương trình mẫu và đưa lên
2 Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
- điều kiện thường là một phép so sánh;
- câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay
câu lệnh ghép
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua
và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.