So sánh cấu trúc – ngữ nghĩa các đơn vị thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Việt với một số ngôn ngữ nhóm Tày – Thái ở Việt Nam

24 20 0
So sánh cấu trúc – ngữ nghĩa các đơn vị thành ngữ có yếu tố chỉ động vật trong tiếng Việt với một số ngôn ngữ nhóm Tày – Thái ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn lín c¸c c«ng tr×nh kh¸c nghiªn cøu vÒ tiÕng Tµy- Nïng ®Òu dùa trªn nh÷ng thµnh tùu nghiªn cøu tiÕng ViÖt ®Ó nghiªn cøu... VÒ tÝnh ph©n tiÕt.[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC

-********* -

BẠCH THỊ LÊ

SO SÁNH CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CÁC ĐƠN VỊ THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VỚI MỘT SỐ

NGÔN NGỮ NHÓM TÀY-THÁI Ở VIỆT NAM

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC

-********* -

BẠCH THỊ LÊ

SO SÁNH CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CÁC ĐƠN VỊ THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG VIỆT VỚI MỘT SỐ

NGƠN NGỮ NHĨM TÀY-THÁI Ở VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC

(3)

Mơc lục

Mở đầu

0.1 Lý do chọn đề tài

1

0.2 Đối t-ợng, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu luận văn

2 0.3 T- liệu khảo sát và ph-ơng pháp nghiên cứu

3

0.4 Bè côc luËn văn

4 Ch-ng Một số vấn đề lý luận chung

1.1.Nhãm ngôn ngữ Tày-Thái Việt Nam 5

1.2 Một số vấn đề chung liên quan đến thành ngữ 8 1.2.1 Quan niệm thành ngữ 9

1.2.2 Phân biệt thành ngữ với đơn vị khác 10 A Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 11

B Phân biệt thành ngữ với quán ngữ 13

C Phân biệt thành ngữ với từ ghép 14

D Phân biệt thành ngữ với ca dao dân ca 14

1.3 H-ớng nghiên cứu thành ngữ trong luận văn 15 1.3.1 H-ớng phân loại tiêu chí phân loại thành ngữ có yếu tố động vật ……… 15

1.3.2 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vt 18

A Ngữ nghĩa thành ngữ 18

B Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật 20

1.3.3 Biểu tr-ng ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật 22

A Mối quan hệ văn hóa - ngôn ngữ vµ t- 22

B Đặc tr-ng văn hóa ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật 23

1.4 TiÓu kÕt

(4)

động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam

2.1 Thành tố tham gia cấu tạo thành ngữ có yếu tố động vật trong tiếng Việt ngơn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ Tày-Nùng) ………

27

2.2 So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ngôn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ Tày-Nùng)

32 2.2.1 Thành ngữ so sánh có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng

32

A Đặc điểm thành ngữ so s¸nh 32

B Cấu trúc thành ngữ so sánh có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày- Nùng 34

a CÊu tróc A nh- B 34

b CÊu tróc Nh- B 42

c CÊu tróc AB 43

2.2.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng 45 A Đặc điểm thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 45 B Cấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng có yếu tố động vật trong tiếng Việt tiếng Tày-Nùng 47 a.Các thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ chủ-vị 47

b Các thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hƯ chÝnh phơ 50

c Các thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ đẳng lập 52

2.2.3 Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng 53 A Đặc điểm thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng. 53

B Cấu trúc thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Ty-Nựng 54

a Thành tố cấu tạo nên thành ngữ có quan hệ chủ-vị 54

b Thành ngữ có kết cấu cụm danh từ 55

c Thành ngữ có kết cấu cụm động từ 56

(5)

2.3 TiÓu kÕt

58 Ch-ơng So sánh ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ Nhóm Tày-Thái Việt Nam

3.1 Ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ngôn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ

Tµy-Nïng) 61

3.1.1 Thành ngữ có yếu tố động vật phản ánh đặc điểm, thuộc tính ng-ời 61

A Về hình dáng con ng-êi 61 B VỊ tÝnh c¸ch, tÝnh nÕt ng-êi 64

C VÒ cư chØ, ®iƯu bé ng-êi 66

D Về hoạt động ng-ời 67

a VỊ di chun 67

b Về ăn uống 68

c Về nói 69 E Về nhận thức, trí t cđa ng-êi 70

G VỊ th©n phËn ng-êi 71

H VỊ quan hƯ gi÷a ng-êi víi ng-êi 72 I Về tình trạng, tình ng-ời 73

3.1.2 Thành ngữ có yếu tố động vật phản ánh sống ng-ời ……… 75

A Về ăn ngon 75

B VỊ sù giµu cã sang träng 75

C VỊ c¶nh nghÌo hÌn, tóng bÊn 76

3.1.3 Thành ngữ có yếu tố động vật phản ánh kinh nghiệm sống 76

3.2 Biểu tr-ng ngữ nghĩa qua thành ngữ có yếu tố động vật trong tiếng Việt ngơn ngữ nhóm Tày-Thái (trên liệu thành ngữ Tày-Nùng) 78 3.2.1 Tần số phân nhóm vật thành ngữ 78

A Tần số vật thành ngữ 78

B Phõn nhúm vật thành ngữ 84 3.2.2 Một vật liên t-ởng đến nhiều vật,hiện t-ợng sống

(6)

3.2.3 Mét sù vật, t-ợng đ-ợc liên t-ởng nhiều vật 91

3.2.4 Những giá trị biểu tr-ng qua số vật tiêu biểu thành ngữ 94

A Giá trị biểu tr-ng chó 94

B Giá trị biểu tr-ng trâu 97

C Giá trị biĨu tr-ng cđa hỉ 99

3.3 TiÓu kÕt 100 KÕt

luËn

103

Tµi liƯu tham

kh¶o.

107

(7)

Mở đầu

0.1 Lý chn ti

Thành ngữ kho tàng có giá trị ngơn ngữ - văn hóa dân tộc Hầu hết đơn vị thành ngữ nhân dân sáng tác, đ-ợc truyền từ đời sang đời khác nên mang đậm chất dân gian tính bình dị đời th-ờng Thành ngữ chứa đựng đầy đủ đặc tính sáng tạo lối nói dân gian Đó lối nói ví von so sánh, mang tính hình t-ợng, cụ thể gợi cảm, lối khoa tr-ơng trào lộng dí dỏm tế nhị, lối nói linh hoạt giàu nhạc điệu đồng thời giàu hình ảnh, sinh động, đọng, hàm súc, theo lối cấu trúc đơn giản nên dễ nhớ dễ thuộc Do đó, thành ngữ đ-ợc vận dụng nhiều sống cách nhuần nhuyễn tự nhiên Nó phản ánh rõ nét văn hóa nông nghiệp lúa n-ớc mà trồng trọt chăn nuôi điển hình cho loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Việt Nam Chẳng hạn nh- lối sinh hoạt tùy tiện, co giãn giấc (giờ cao su), làm ăn lề mề, chậm chạp công việc, từ sinh hoạt hàng ngày đến việc

quan träng cần kíp: Ăn cơm gà gáy cất binh nửa ngày; Khửn quân chắng

slõn ng m (Xut quõn xỏ sẹo ngựa - Tày-Nùng) ~ N-ớc đến chân mới nhảy Sự vận dụng tự nhiên đến nỗi, nhiều vơ thức coi thành ngữ, mà đơn giản “câu cửa miệng” giao tiếp hàng ngày cộng đồng dân tộc Thành ngữ ph-ơng tiện ngôn ngữ “đưa đẩy” để đạt đ-ợc hiệu cao giao tiếp, đằng sau nó, tiềm tàng, ẩn chứa nét độc đáo văn hoá, văn minh, phép đối nhân xử thế, đạo lý, thẩm m, ca c mt dõn tc

Trong năm gần đây, với việc nghiên cứu thành ngữ tiếng

Việt thành ngữ dân tộc thiểu số Vit Nam bắt đầu đ-ợc quan tâm

Nh-ng nhìn chung, mng thành ngữ dừng lại công trình

có tính chất s-u tầm nghiên cứu sâu thành ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam hầu nh- vắng bãng

(8)

thể rõ văn hóa dân tộc đơn vị thành ngữ Nó vừa gây hứng thú cho ng-ời nghiên cứu nh-ng lại vô phức tạp khó khăn q trình bóc tách, tìm tịi phát nét đặc tr-ng riêng dân tộc nằm sắc chung dân tộc thiểu số Việt Nam

Tr-ớc tình hình nh- vậy, chọn đề tài: So sánh cấu trúc

ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam làm luận văn thạc sĩ Hi vọng luận văn mở cho thấy đ-ợc đặc tr-ng cấu trúc, ngữ nghĩa xa văn hóa dân tộc đ-ợc thể qua đơn vị thành ngữ

0.2 Đối t-ợng, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu luận văn

2.1 Đối t-ợng nghiên cứu

i t-ng nghiờn cu ca luận văn đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt (Kinh) tiếng Tày-Nùng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái Việt Nam

Trên thực tế, việc s-u tầm toàn đơn vị thành ngữ tất dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái Việt Nam vơ lớn khó khăn Chính vậy, chúng tơi giới hạn đối t-ợng nghiên cứu luận văn đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt (Kinh) tiếng Tày-Nùng làm đại diện cho ngơn ngữ thuộc nhóm Tày-Thái Việt Nam

2.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu

Nhiệm vụ đặt nghiên cứu luận văn là:

- Thống kê đ-ợc số l-ợng t-ơng đối đầy đủ đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng

- Miêu tả, so sánh mặt cấu trúc, ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng cách tỉ mỉ có hệ thống

(9)

2.3 ý nghÜa nghiªn cøu

Nghiên cứu riêng thành ngữ tiếng Việt nh- nghiên cứu thành ngữ tiếng Tày-Nùng tr-ớc có nhiều ng-ời nghiên cứu có kết định Nh-ng cơng trình so sánh cấu trúc, ngữ nghĩa đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật ngôn ngữ

Về thực tiễn, luận văn có số đóng góp cụ thể sau:

- Giới thiệu cách hệ thống đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Vit v ting Ty-Nựng

- Góp phần tìm hiểu giữ gìn đ-ợc giá trị văn hoá ng-ời Việt (Kinh) dân tộc Tày-Nùng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái Việt Nam

- Thấy đ-ợc giá trị ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần gìn giữ tiếng nói dân tộc thiĨu sè ë n-íc ta

- Cung cấp thêm thông tin thành ngữ động vật tiếng Tày-Nùng cho nhà nghiên cứu quan tâm đến đơn vị ngôn ngữ độc đáo

0.3 T- liệu khảo sát ph-ơng pháp nghiên cứu

3.1 T- liệu khảo sát

thc hin đề tài này, khảo sát thu thập t- liệu dựa từ điển, sách báo viết nhà nghiên cứu liên quan đến thành ngữ Việt thành ngữ Tày-Nùng Cụ thể là:

Các tài liệu liên quan đến ngôn ngữ Tày-Nùng Chủ yếu từ

điển: Từ điển thành ngữ - Tục ngữ dân tộc Tày (Triều Ân, Hoàng Quyết)

Từ điển Tày - Nùng - Việt (Lục Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hoàng Chí)

Về thành ngữ tiếng Việt, lấy t- liệu dựa từ điển: Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Nh- ý chủ biên), tham khảo thêm

quyển: Từ điển thành ngữ, tơc ng÷ ViƯt Nam (Vị Dung, Vị Th Anh, Vị

Quang Hào)

3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu

(10)

trong ch-ơng phần để tạo tính hài hồ, hợp lý tính khoa học luận văn

Ph-ơng pháp thống kê đ-ợc sử dụng để xem xét số l-ợng đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng; tỉ lệ, tần số, xuất vật,

Ph-ơng pháp miêu tả đ-ợc sử dụng để tập trung miêu tả đặc điểm, đặc tr-ng mặt cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng

Ph-ơng pháp so sánh ph-ơng pháp đối chiếu ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng nghiên cứu ngôn ngữ học Hai ph-ơng pháp lấy đối t-ợng đơn vị thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt tiếng Tày-Nùng nhằm làm sáng tỏ nét giống khác cấu trúc ngữ nghĩa chúng

0.4 Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, bố cục luận văn gồm ba ch-ơng chính:

Ch-ng 1: Một số vấn đề lý luận chung

Ch-ơng 2: So sánh cấu trúc thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt với số ngôn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam

Ch-ơng 3: So sánh ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố chì động vật tiếng Việt với số ngơn ngữ nhóm Tày-Thái Việt Nam

Ch-¬ng 1

Một số vấn đề lý luận chung

1.1. Nhãm ng«n ngữ Tày-Thái Việt Nam

(11)

cao tạo tiểu vùng văn hóa địa lý riêng biệt Trong đó, vùng văn hóa Tây Bắc có địa hình núi cao hiểm trở với dãy Hồng Liên Sơn sừng sững mà người Thái gọi “Khau phạ” (Sừng trời) nằm bên phải sông Hồng, tổ tiên ng-ời Thái gọi Nặm Tao liên quan tới lịch sử thiên di ng-ời Thái đen vào Tây Bắc Việt Nam Đây vùng tập trung dân c- chủ yếu ng-ời Thái, ngồi cịn có ng-ời Bố Y, ng-ời Lự ng-ời Lào (cùng thuộc nhóm Tày-Thái) Cũng thuộc vùng núi phía bắc cịn có vùng Đơng Bắc với cấu trúc theo kiểu hình cánh cung tụ lại Tam Đảo mở phía Bắc Đông Bắc Đồi núi thuộc độ cao trung bình với hệ thống sơng ngịi đặc tr-ng có độ dốc cao, lịng sơng lớn, dịng chảy mạnh C- dân chủ yếu ng-ời Tày ng-ời Nùng sống đan xen ảnh h-ởng nhiều yếu tố văn hóa lẫn Từ đa dạng mơi tr-ờng sinh thái, điều kiện tự nhiên yếu tố góp phần tạo nên đa dạng văn hóa khu vực

Theo Trần Trí Dõi [14;145], nhóm ngơn ngữ Tày-Thái đ-ợc chia thành hai tiểu nhóm nhỏ Nhóm Tày (nhóm Thái trung tâm) nhóm Thái (nhóm Thái Tây Nam) Nhóm Tày gồm có dân tộc: Tày (1.477.514 ng-ời), Nùng (856.412 ng-ời) Bố Y (1864 ng-ời); Nhóm Thái có dân tộc Thái (1.328.725 ng-ời), Lào (11.611 ng-ời) Lự (4964 ng-ời) Về lịch sử, từ khoảng bốn năm nghìn năm nhóm dân tộc Tày-Thái giữ vai trò quan trọng lịch sử miền Nam Trung Quốc, họ sáng tạo nên văn hóa truyền bá ảnh h-ởng văn hóa đến dân tộc xung quanh [64;372] Khi thiên di xuống Việt Nam dân tộc diễn không đồng mà giai đoạn lịch sử khác

(12)

văn tự cổ ng-ời Nùng có hệ thống văn học dân gian phát triển; nh-ng số ý kiến khác lại cho ng-ời Nùng có chữ Nôm Nùng, giống nh- chữ Nôm Tày Tuy nhiên, đa số ý kiến cho tiếng Tày tiếng Nùng ngôn ngữ thống Với mục tiêu bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số nên năm 1961, Nhà n-ớc ban hành hệ thống văn tự Tày-Nùng theo mẫu tự La tinh đ-a vào cho ng-ời Tày-Nùng sử dụng từ ngày [14;50]

Nh- vậy, để đáp ứng yêu cầu giúp cho ng-ời dân tộc mau chóng xóa nạn mù chữ, tiếp thu thuận lợi kiến thức văn hóa, khoa học kỹ thuật, đồng thời nhằm giúp đỡ ng-ời dân tộc học đ-ợc nhanh tiếng phổ thông, thúc đẩy nghiệp phát triển văn hóa, văn nghệ dân tộc mình, Hội đồng phủ phê chuẩn (theo số 153-CP ngày 20 tháng năm 1969) chữ Tày-Nùng chữ Thái cải tiến từ thứ chữ cổ sang mẫu tự La tinh Nó góp phần gìn giữ làm giàu thêm văn hóa dân tộc này, từ thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội ng-ời dân tộc

Cuộc cải cách đem lại đ-ợc kết khả quan cho việc học tiếng ng-ời dân tộc đồng thời đem lại thuận lợi cho ng-ời muốn tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc qua hệ thống chữ La tinh Từ mở đ-ợc những h-ớng nghiên cứu liên ngành, đa ngành so sánh, đối chiếu ngôn ngữ dân tộc với mà tr-ớc ch-a có điều kiện tìm hiểu sâu Qua nhiều nét văn hóa đ-ợc vén mở qua ngơn ngữ dân tộc

(13)

1.2 Một số vấn đề chung liên quan đến thành ngữ Có nhiều khái niệm khác thành ngữ Bởi thành ngữ kho tàng đồ sộ dân tộc đúc kết nên mà hai có đ-ợc Nó kết q trình chắt lọc tinh hoa văn hóa tộc

Hä Thai - Kadai

TiÓu hä Ka - ®ai Nhãm

Ka -®ai

(14)

ng-ời, hệ xây đắp nên Và thành ngữ phản ánh hệ t- liên t-ởng giới quan dân tộc Nh- nói đến may mắn ng-ời đ-ợc vào nơi sung s-ớng, đầy đủ cỏch tỡnh c,

ngẫu nhiên ng-ời Tày-Nùng có thành ngữ Cáy tôc bôm slan (gà rơi

mâm gạo) ng-ời Kinh có Chuột sa chĩnh g¹o

Cho đến nay, ch-a có cơng trình nghiên cứu kỹ l-ỡng thành ngữ tiếng Tày-Nùng Vì chúng tơi khơng có sở để so sánh hay bình luận quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu đ-a thành ngữ Tày-Nùng khía cạnh lý thuyết để so sánh đối chiếu khái niệm nhà Việt ngữ học Phần lớn cơng trình khác nghiên cứu tiếng Tày-Nùng dựa thành tựu nghiên cứu tiếng Việt để nghiên cứu

Mặc dù nằm hai họ ngơn ngữ hồn tồn khác nh-ng tiếng Việt tiếng Tày-Nùng lại thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập khơng biến hình,

trong cn Tay-Nung language in the north of Vietnam Đoàn Thiện

Thut, tác giả khẳng định tiếng Tày-Nùng giống nh- tiếng Việt đại “ they are similar to modern Vietnamese” [58,15] Những đặc điểm loại hình hai ngơn ngữ đ-ợc mơ tả rõ ví dụ sau [15,23]:

Vấn đề đề cập đến từ khơng biến hình Điều đ-ợc chứng minh rõ so sánh tiếng Việt, Tày-Nùng tiếng Anh (tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết):

TiÕng ViƯt con gµ mÊy gµ

TiÕng Tày-Nùng cáy tua cáy bai tua cáy

TiÕng Anh chicken chicken chickens

Quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa ngữ pháp đ-ợc biểu thị chủ yếu h- từ trật tự từ nh-:

Dïng h- tõ:

Tiếng Việt: nói - đừng nói, ch-a nói

Tiếng Tày-Nùng: cạ (nói) - dá cạ, páy cạ (đừng nói, ch-a nói),

Dïng trËt tù tõ:

(15)

Tiếng Tày-Nùng: vài kin (trâu + ăn = trâu ăn) - kin vài (ăn trâu); Chào lao (anh + sợ = anh sợ), lao chào (sợ anh),

Về tính phân tiết tiếng Việt tiếng Tày-Nùng ranh giới âm tiết th-ờng trùng với ranh giới hình vị

V cui cựng từ có ý nghĩa đối t-ợng, tính chất, hành động không phân biệt mặt cấu trúc Tất đ-ợc diễn đạt từ không biến

đổi nh-: tiếng Việt: đ-ờng (đ-ờng đi) đ-ờng (đ-ờng ăn)

Từ đặc điểm mô tả trên, chúng tơi thấy tiếng Việt Tày-Nùng có nhiều đặc điểm loại hình giống để chấp nhận đ-a lý luận chung thành ngữ cho hai ngôn ngữ

1.2.1 Quan niệm thành ngữ

Cho n nay, quan niệm thành ngữ ch-a đ-ợc thống nhất, nhiều ý kiến băn khoăn trăn trở Đã có nhiều tranh luận diễn nhà Việt ngữ học xoay quanh vấn đề thành ngữ Nguyễn Văn Mệnh (1972) đ-a ranh giới thành ngữ với tục ngữ từ đ-a tiêu chí nhận diện thành ngữ nh-: Về nội dung, thành ngữ giới thiệu hình ảnh, t-ợng, trạng thái, tính cách, thái độ mang tính chất t-ợng; hình thức ngữ pháp, nói chung thành ngữ cụm từ, ch-a phải câu hoàn chỉnh Nguyễn Thiện Giáp (1975) đ-a khái niệm thành ngữ tiếng Việt: Thành ngữ đơn vị định danh, tên gọi vật, t-ợng, thể khái niệm (có tính thống nghĩa), đồng thời nghĩa cộng lại thành tố theo quy luật cú pháp cần đ-ợc hiểu (tính tách rời nghĩa) nghĩa chung thành ngữ nghĩa hình t-ợng [19,50] Hồ Lê (1976) đ-a quan niệm thành ngữ: Thành ngữ tổ hợp từ (gồm nhiều từ hợp lại) có tính vững cấu tạo tính bóng bẩy ý nghĩa, dùng để miêu tả hình ảnh, t-ợng, tính cách hay trạng thái [33;97]

(16)

h-ớng khác thể băn khoăn tr-ớc kho tàng đồ sộ thành ngữ dân tộc

Từ tổng hợp trên, kết hợp với nhìn nhận suy nghĩ riêng để phù hợp với luận văn, xin đ-a cách hiểu thành ngữ nh- sau:

Về hình thức: Thành ngữ cụm từ cố định, ch-a phải câu hồn chỉnh, có kết cấu bền vững t-ơng đối chặt chẽ

Về nội dung: Thành ngữ giới thiệu hình ảnh, t-ợng, trạng thái, thái độ mang tính t-ợng tự nhiên, xã hội ng-ời Bởi bên cạnh nghĩa đen, thành ngữ có nghĩa bóng Ng-ời ta dùng hiểu thành ngữ theo nghĩa bóng

Ví dụ: ăn nh- hùm đổ đó “đó” dụng cụ đơm cá, đặt dịng n-ớc

chảy Hùm (hổ) th-ờng tìm chỗ đơm để ăn cá, khơng ăn mà xé rách cho hết cá vào miệng Từ nghĩa đen đó, suy nghĩa bóng ăn khỏe nhiều

1.2.2 Phân biệt thành ngữ với đơn vị khác

Thành ngữ giống nh- tục ngữ, ca dao, chắt lọc tinh túy dân tộc, đ-ợc đúc kết, rút kinh nghiệm mà thành Nếu nhìn qua, khó phân biệt đ-ợc đâu thành ngữ, đâu tục ngữ, tất đơn vị chúng xuất phát từ dân gian, nhân dân tạo thành Tuy nhiên, nghiên cứu, nghiên cứu ngơn ngữ vấn đề thành ngữ không cho phép dừng lại kiến giải mang tính văn học, nghệ thuật mà cần có cách thức nghiên cứu ngôn ngữ chuyên biệt để đ-ợc cơng nhận chấp nhận Vì vậy, chúng tơi đ-a số phân biệt thành ngữ với vài đơn vị mà th-ờng xuyên gây khó hiểu nhận định chúng

A Ph©n biƯt thành ngữ với tục ngữ

(17)

phải vạch kẻ rõ ràng song song Có số thành ngữ mà gốc

lại tục ngữ nh-: Đa ngôn đa hoá, Tam thất bản, ; có số tục ngữ

trong q trình hoạt động khơng đ-ợc ng-ời sử dụng hiểu nội dung nên dẫn đến việc ngộ nhận, từ vơ tình gán cho chúng nội dung, hình hảnh, t-ợng nên chúng chuyển thành thành ngữ Ngoài chuyển từ tục ngữ sang thành ngữ trình hoạt động, tính chất quy luật, tính chất chân lý chúng không đứng vững đ-ợc Và ng-ời ta dùng chúng để nêu quy luật, chân lý mà để giới thiệu tình trạng, tính cách, thái độ

nh-: Gà què ăn quẩn cối xay, Trâu trắng đâu mùa đến đó, Bả

pƯn niƠng (Gi·y nh- niễng), Cáy on khang (Gà khoe đuôi),

Từ lý lẽ trên, thấy việc so sánh để tìm điểm khác chúng dựa vào kết thành ngữ tục ngữ nội dung cấu trúc

Về nội dung: Thành ngữ giới thiệu hình ảnh, t-ợng, trạng thái, tính cách, thái độ nh- ả pac cặm càng (há miệng

mắc quai), slip tua mạ thả ăn an (m-ời ngựa chờ yên), nhanh

nh- súc, chó cắn áo rách, Cịn tục ngữ khác hẳn, khơng dừng lại mức độ giới thiệu hình ảnh, t-ợng mà đến nhận định cụ thể, kết luận chắn, kinh nghiệm sâu sắc, lời khuyên răn, học t- t-ởng, đạo đức nh-: ở bầu trịn, ống dài; ăn trơng nồi, ngồi trông h-ớng; Nặm nặm, giầu giầu (n-ớc vo vi

n-ớc, dầu vào với dầu), Nâ- hoài vài ngà (một buổi trâu, vốc vừng),

Về cấu trúc: Thành ngữ cụm từ, ch-a phải câu hoàn chỉnh chúng cần nêu hình ảnh, t-ợng mà thôi, cho

nên có thành ngữ có âm tiết trắng bóc, trẻ măng (thành ngữ so s¸nh)

Cũng mà thành ngữ khơng có khả đứng độc lập chuỗi lời nói mà chúng th-ờng đ-ợc chêm thêm vào trình giao tiếp Cịn tục ngữ câu muốn đ-a kết luận chắn, kinh

nghiệm, lời khuyên tục ngữ tối thiểu phải câu Con dại

(18)

(Ruộng cày tháng chạp, thóc gánh không lên); Sính mồm bố sổng hâng, giau vuồn nàn sổng ké (tính nóng không sống mÃi, lo buồn khã sèng l©u),

Khi phân biệt thành ngữ tục ngữ d-ới góc độ ngơn ngữ học chúng có khác chức

Thành ngữ đơn vị có sẵn mang chức định danh, dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động Về mặt thành ngữ t-ơng đ-ơng với từ, đọc thành ngữ, ta cảm thấy ch-a thành câu, ch-a

thấy diễn đạt trọn vẹn ý- ch-a phải thụng bỏo nh- Ba hoa chớch

chòe, Khoẻ nh- trâu lăn, Cáy tắm nặm thuổm (gà thấp n-ớc ngập), Bông hang chỏn, lỏn hang nu (sồm đuôi sóc, trụi đuôi chuột),

Ngoi thnh ng nhiều cách cấu tạo từ ngữ ngôn ngữ, chủ yếu quy tắc cấu tạo cụm từ, dùng số hình ảnh, t-ợng cụ thể có để gọi tên vật mới, tính chất mới, hành động nên với thành ngữ, ngồi nghĩa đen chúng ln ln có nghĩa bóng Mà thân ng-ời sử dụng giao tiếp đ-a đơn vị thành ngữ h-ớng tới mục đích nói hiểu theo nghĩa

bóng Ví dụ: Thành ngữ Bán hùm bn sói có nghĩa bóng chuyờn lm

những việc ác, chuyên gây tội lỗi, Chết đuối vũng trâu đầm có nghĩa

thất bại hay thiệt mạng hoàn cảnh tầm th-ờng, chẳng có khó

khăn nguy hiểm; hay thành ngữ Tày-Nùng vậy: Chạng cải khỉ c¶i

(nghĩa đen: voi to phân to) có nghĩa bóng phù hợp, thích hợp; Cái đy hẩ- nu khửn dảo (nghĩa đen: bắc thang cho chuột lên kho) có nghĩa bóng hành động dung túng, bày m-u kế cho kẻ khác làm việc không hay, khơng có lợi mình,

Thành ngữ có chức định danh nên cấu tạo ngữ pháp ca nú phn

lớn kết cấu trung tâm Ví dụ: Mắt cú vọ, Ngựa tái «ng,

lình căng (mặt đ-ời -ơi) Kết cấu trung tâm thiên định danh thơng báo Cịn lại phận nhỏ thành ngữ lại có cấu tạo ngữ pháp

là kết cấu hai trung tâm dùng để gọi tên hành động, tính chất nh-: Hàng thịt

(19)

Tài liệu tham khảo

1 Triều Ân - Hoàng Quyết, Từ điển thành ngữ - tục ngữ dân tộc

Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996

2 Diệp Quang Ban, Ngữ ph¸p tiÕng ViƯt, tËp 2, Nxb Gi¸o dơc, 1992

3 L-ơng Bèn, Góp ý kiến việc cải tiến chữ Tày-Nùng, t/c Ngôn

ngữ, s.2/1971

4 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, 1999

5 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội, 1999

6 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa tiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc,

1999

7 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn

ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2001

8 Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ - vận

dụng, t/c Ngôn ngữ, s.3/1986

9 Phạm Đức D-ơng, Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc ng-ời

Việt Nam Đông Nam á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

10 Phạm Đức D-ơng, Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam

á, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2000

11 Nguyễn Hàm D-ơng, Các chức xà hội tiếng Tày-Nùng,

t/c Ngôn ngữ, 1969

12 Hữu Đạt, Văn hóa giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp ng-ời

Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, 2000

13 Trần Trí Dõi, Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc Việt

Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003

14 Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Nxb

(20)

15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ häc, Nxb Gi¸o dơc, 2002

16 Ngun ThiƯn Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dơc,

1996

17 Ngun ThiƯn Gi¸p, Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc, 2002

18 Ngun Thiệp Giáp (chủ biên), L-ợc sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb

Gi¸o dơc, 2005

19 Ngun Thiện Giáp, Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, t/c Ngôn

ngữ, s.3/1975

20 Trịnh Thị Hà, Phạm vi ngữ nghĩa nhóm thành ngữ Tày

có thành tố ng-ời, t/c Ngơn ngữ đời sống, s.7/2006

21 Hoàng Văn Hành, Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, t/c

Ng«n ngữ, s.8/2001

22 Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiÕng ViÖt, Nxb Khoa häc x· héi,

2004

23 Nguyễn Văn Hiệu - Đỗ Quang Sơn, So sánh vài đặc tr-ng

văn hóa thành ngữ có yếu tố liên quan đến động vật

giữa tiếng Việt với ngôn ngữ hệ Tày-Thái, Kỷ yếu hội

thảo khoa học quốc gia, Hµ Néi, 2000

24 Nguyễn Văn Hiệu, So sánh vài đặc tr-ng văn hóa

thành ngữ có yếu tố liên quan đến thực vật tiếng Việt với ngôn ngữ hệ Tày-Thái (viết chung), Ngữ học trẻ 2001, Hội ngôn ngữ hc Vit Nam

25 Nguyễn Xuân Hòa, Tiếp cận nguồn gốc cách sử dụng nhóm

thành ngữ phản ánh nên văn hóa dân tộc, lịch sử phong tục tập quán dân tộc (trên liệu thành ngữ Nga thành ngữ Việt), t/c Ngôn ngữ, s.3/2004

26 Nguyễn Xuân Hòa, Đôi nét văn hóa ăn uống qua thành ngữ,

tục ngữ tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ đời sống, s.9/1997

27 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt

(21)

28 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998

29 V.B.Kasevich, Những yếu tố sở ca ngụn ng hc i

c-ơng, Nxb Giáo dơc, 1999

30 Ngun Thóy Khanh, Mét vµi nhận xét thành ngữ so sánh có

tờn gọi động vật, t/c Ngôn ngữ, s.3/1995

31 Nguyễn Thúy Khanh, Đặc điểm tr-ờng từ vựng - ngữ nghÜa tªn

gọi động vật (trên liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội, 1996

32 Hà Lâm Kỳ (chủ biên) - Mỗi nét hoa văn, Nxb Văn hóa Dân tộc,

2005

33 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học

x· héi, Hµ Néi, 1976

34 Trịnh Cẩm Lan, Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa

những giá trị biểu tr-ng thành ngữ tiếng Việt (Trên liệu thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật), Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Hà nội, 1995

35 John Lyons, Ng÷ nghÜa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, 2006

36 Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo - Hoàng Chí, Từ ®iĨn Tµy-Nïng -

ViƯt, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội, 1971

37 Lục Văn Ma - Hoàng Văn Páo - Hoàng chí, Từ điển Tày-Nùng -

Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, 2006

38 Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo, Một vài ý kiến từ m-ợn

trong tiếng Tày-Nùng, t/c Ngôn ngữ, 1969

39 Hoàng Văn Ma - Lục Văn Pảo, Vài nét phát triển tiếng

Tày-Nùng sau cách mạng tháng Tám, t/c Ngôn ngữ 1969

40 Hoàng Văn Ma, Loại từ tiếng Tày- Nùng , t/c Ngôn ngữ,

s.2/1997

41 Nguyễn Văn Mệnh, B-ớc đầu tìm hiểu sắc thái tu từ thành

ngữ tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ , s.2/1971

(22)

thành ngữ tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ, s.3/1986

43 Nguyễn Văn Mệnh, Về ranh giới thành ngữ tục ngữ, t/c

Ngôn ngữ , s.3/1972

44 Bùi Văn Năm, Tính từ loại thành ngữ tiếng Việt, t/c Ngôn

ngữ đời sống, s.1+2/2003

45 Hoµng Kim Ngäc, Dấu ấn văn hóa thành ngữ bốn âm tiết

tiếng Tày, t/c Ngôn ngữ đời sống, s.4/1998

46 Triều Nguyên, Phân biệt thành ngữ tục ngữ mô hình

cấu trúc, t/c Ngôn ngữ, s.5/2006

47 Triu Nguyờn, Tỡm hiu giới động vật d-ới góc độ ngơn

ngữ - văn hóa dân gian ng-ời việt (Qua dẫn liƯu vïng Thõa Thiªn - H), H, 1999

48 Lục Văn Pảo - Hoàng Văn Ma, Góp ý kiến việc cải tiến

Tày-Nùng, t/c Ngôn ngữ, s1/1971

49 Vi Tr-ờng Phúc, Đặc điểm thành ngữ tâm lý tình

cảm tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội, 2005

50 Phan Văn Quế, Các vật số đặc tr-ng chúng

đ-ợc cảm nhận từ góc độ dân gian khai thác để đ-a vào kho tàng thành ngữ ting Vit, t/c Ngụn ng, s.4/1995

51 Đỗ Quang Sơn, Thành ngữ lời ăn tiếng nói có yÕu tè chØ

động vật tiếng Tày-Nùng, t/c Ngôn ngữ đời sống, s.12/2000

52 Tr-ơng Đông San, Thành ngữ so sánh tiếng Việt, t/c Ngôn

ngữ, s.1/1974

53 Nguyn c Tn, Tìm hiểu đặc tr-ng văn hóa - dân tộc

ngôn ngữ t- ng-ời Việt (trong so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

54 Nguyễn Đức Tồn - Nguyễn Thị Minh Ph-ơng, Hiện t-ợng biÕn thĨ

(23)

55 TrÇn Ngäc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999

56 Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học, Nxb Gi¸o dơc, 2008

57 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại

häc Quèc gia Hµ Néi, 2004

58 Doan Thien Thuat, Tay-Nung language in the north VietNam,

Institute for the study of language and cultures of ASIA and Africa Tokyo university of foreign studies, 1996

59 Cù Đình Tú, Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ,

t/c Ngôn ngữ, s.1/1973

60 V-ơng Tồn, Nghiên cứu đối chiếu ngơn ngữ Việt Nam,

Nxb Khoa häc X· héi, 2006

61 V-ơng Toàn, Vùng song ngữ Tày Nùng - Việt, t/c Ngôn ngữ

s.1/1986

62 Đ-ờng Tú Trân, Khảo sát thành ngữ có yếu tố thùc vËt

trong tiÕng H¸n (cã so s¸nh với tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ khoa Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2007

63 Phạm Thanh Tịnh, Tìm hiểu m-ời hai giáp văn hóa

vủa ng-ời Việt, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, năm 2003

64 Đặng Nghiêm Vạn, Dân tộc văn hóa tôn giáo, Nxb Khoa học xÃ

hội, Hà Nội, 2001

65 Đặng Nghiêm Vạn, Quan hệ tộc ng-ời quốc gia -

dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993

66 Trần Quốc V-ợng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo

dục, 2007

67 Trần Quốc V-ợng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb

Văn học, 2003

68 Viện ngôn ngữ học, Ngữ pháp tiếng Tµy-Nïng, Nxb Khoa häc x·

héi Hµ Néi, 1971

69 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2006

70 N.V Xtankêvich, Loại hình ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung

(24)

71 Ju X Xtêpanov Những co sở ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1977

72 Hoàng Văn Xuân, Ngữ pháp tiếng Tày-Nùng, t/c Ngôn ng÷,

s.3/1972

73 Ngun Nh- ý (chđ biên) , Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn

ngữ học, Nxb Giáo dục, 2002

74 Nguyễn Nh- ý - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thành, Từ điển

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan