tiết giáo án môn ngữ văn tiết 117 viếng lăng bác viễn phương ngày soạn 2122010 ngày dạy 2322010 a mục tiêu giúp hs 1 kiếnthức cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng tấm lòng tha thiết thành k

4 15 0
tiết giáo án môn ngữ văn tiết 117 viếng lăng bác viễn phương ngày soạn 2122010 ngày dạy 2322010 a mục tiêu giúp hs 1 kiếnthức cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng tấm lòng tha thiết thành k

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.Kiếnthức: - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mơi được giải phóng ra viếng lăng Bác.. - Thấy đượ[r]

(1)

Giáo án môn Ngữ Văn

Tiết: 117 VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương) Ngày soạn: 21/2/2010

Ngày dạy: 23/2/2010

A MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiếnthức: - Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót tác giả từ miền Nam mơi giải phóng viếng lăng Bác

- Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ: giọng điệu trang trọng tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích gợi cảm Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng

2 Kỹ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ phân tích thơ trữ tình Thái độ: Giáo dục HS lịng kính u biết ơn Bác Hồ B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng

C CHUẨN BỊ:

1.Giáoviên: Soạn bài, tư liệu tác giả, tác phẩm

2 Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm trang ảnh lăng Bác Hồ

D TIẾN TRÌNH:

I Ổn định: 1’ Sĩ số: Vắng:

II Bài cũ: 2’ ? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Mùa xuân nho nhỏ” cho biết tác giả lại đặt nhan đề thơ thế? III Bàimới:

1.Đặtvấnđề: 1’ Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến thơ ca đại Tình cảm Bác người sống người xa thiêng liêng trái tim người dân Việt Nam, với nhà thơ miền Nam Thanh Hứa từ miền Nam gửi thương nhớ vọng “Cháu nhớ Bác Hồ”, Viễn Phương xúc động ghi lại cảm xúc lần đầu thăm Bác: Viếng lăng Bác

2.Triểnkhai :

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (3’) Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ? Hãy trình bày hiểu biết em tác giả?

? Hoàn cảnh đời thơ?

? Về thể loại, gọi thơ tác phẩm trữ tình khơng? Vì sao?

* HS trả lời

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả:

- Tên thật: Phan Thanh Viễn - Sinh 1928, quê An Giang

(2)

Giáo án môn Ngữ Văn

* GV nhận xét, bổ sung Nam

2 Tác phẩm:

- Viết 1976, ông thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác

- Thể loại: trữ tình, biểu cảm Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích.

* GV nêu cách đọc: Giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, có đoạn lắng sâu, tha thiết Riêng khổ cuối đọc nhanh chút giọng cao lên

* GV đọc mẫu lần

* HS đọc, nhận xét cách đọc bạn * GV kiểm tra việc hiểu thích HS

II Đọc tìm hiểu thích

Hoạt động 3: (23’) Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. ? Dựa vào thơ, tìm mạch cảm xúc bố cục thơ?

- Khổ 1: Cảm xúc khung cảnh thiên nhiên bên lăng

- Khổ 2,3: Cảm xúc hình ảnh dịng người viếng lăng lúc vào lăng thấy Bác

- Khổ 4: Niềm mong ước thiết tha nhà thơ ? Mạch cảm xúc nhà thơ biểu nh ? (xúc động)

? Giọng điệu thơ có đáng lu ý ?

(Nghiªm trang, tha thiÕt, ®au xãt lÉn tù hµo)

? Cảm xúc nhà thơ đợc thể cách xng hô nh th no ?

? Cách xng hô nh với Bác có phải mẻ không ? Nét lời bày tỏ cảm xúc gì? ? Tại nhan tác gi dùng từ " viÕng ", câu thơ đầu lại dùng từ “thăm”?

- Giáo viên mở rộng nhà thơ khác xng : Chế Lan Viên , Tố Hữu , Nguyễn Đình Thi với Bác

? Hỡnh nh mà tác giả cảm nhận gì?

? Ấn tợng lăng Bác hàng tre lăng Cách tả tre tỏc giả có điều đáng ý ?

? Qua đú thể cảm xỳc gỡ nhà thơ? - Hình ảnh hàng tre : dài rộng, mênh mông, xanh màu đất nớc, kiên cờng, bất khuất, hiên ngang vừa gần gũi thân thuộc vừa có sức khái

III Tìm hiểu văn bản: 1 Bố cục: phần

- Mạch cảm xúc: Theo trình tự vào lăng viếng Bác -> tạo nên bố cục đơn giản, tự nhiên hợp lí

2 Phân tích: a) Khổ thơ 1.

- Con Bác: xưng hô gần gũi, thân mật

- Thăm: giảm đau đớn

=>Lời thơ giản dị, tự nhiên: Tâm trạng bồi hồi xúc động người miền Nam sau bao năm mong mỏi - Hàng tre: - xanh xanh Việt Nam - đứng thẳng hàng

(3)

Giáo án môn Ngữ Văn

quát: biểu tợng ngời dân tộc Việt Nam quanh B¸c.

? Theo em, hình ảnh Bác đợc tác giả nói đến thơng qua hình ảnh thơ ? Hình ảnh " mặt trời " lăng Bác Hồ -đây hình ảnh ẩn dụ vừa nói vĩ đại Bác, vừa thể tơn kính nhân dân, nhà thơ với Bác

? Nhà thơ cảm nhận dịng người vào viếng Bác?

? H×nh ảnh " Bác nằm dịu hiền " gợi cho em suy nghÜ g× ?

- Hình ảnh Bác nằm lăng vầng trăng đợc diễn tả tinh tế xác, yên tĩnh trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo ở không gian lăng, gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng vần thơ trăng Ng-ời

? Hình ảnh Bác nằm lăng, nhng tâm tởng Bác sống Dù tác giả cảm thấy nỗi đau thực Bác Cảm xúc đợc tác giả diễn tả câu thơ ?

Hình ảnh ẩn dụ " trời xanh mãi" -khẳng định trờng tồn, hoá thân vào thiên nhiên đất nớc nh trời xanh cịn mãi.

? Em cảm nhận đợc tình cảm tác giả với Bác nh qua hình ảnh ?

- Bác Bác

Mùa thu đẹp nắng xanh trời. Miền Nan thắng mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười.

? Khổ thơ cuối thể cảm xúc nhà thơ nào?

? Từ cảm xúc nhà thơ có c nguyn gỡ? * HS trình bày suy nghĩ riêng cđa m×nh * GV bổ sung

? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật ? - HS khái quát nghệ thuật

? Khái quát nội dung văn - Học sinh đọc ghi nhớ SGK

=>Tự hào sức sống dân tộc mà Bác tiêu biểu

b) Khổ thơ 2,3:

- Mặt trời1: thực (thiên nhiên)

- Mặt trời2: ẩn dụ -> nói lên vĩ đại Bác Hồ, vừa thể tơn kính nhân dân, nhà thơ Bác

- Dòng người kết tràng hoa

->Hốn dụ + ẩn dụ: Đồn kết sắc màu dân tộc, thành kính dâng lên người tình yêu đất nước

- Vầng trăng - Trời xanh ->Hình ảnh ẩn dụ

- Nhúi: động từ, nhịp 3/1/3 =>đau đớn, đột ngột khụn cựng.- Cảm xúc đau xót đợc bộc lộ trực tiếp "Mà nghe nhói tim”

=> Tác giả bày tỏ lịng ngợi ca, kính yêu, t hào cuả Bác, đau xót trớc thực Bác

c) Khổ thơ 4:

- Mai thương trào - Muốn làm: Điệp ngữ

- Con chim, hoa, tre

=>Tâm trạng lu luyến muốn đợc bên Ngời

(4)

Giáo án mơn Ngữ Văn

* Lßng thành kính thiêng liêng ngời Nam Bộ

3 Ghi nhớ: SGK trang 60 Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn luyện tập.

* GV giao tập cho hai đối tợng : học trung bình v hc gii

a, Đọc thuộc đoạn thơ mà em thích? Nêu lí do?

b, Hình ảnh hàng tre lặp lại cuối thơ có ý nghÜa g× ?

( Lịng trung hiếu ngời Việt Nam với Bác làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tợng sâu sắc cho thơ dòng cảm xúc đợc trọn vẹn thể phát triển mạch cảm xúc thơ) * HS đọc

* GV nhận xét, cho điểm

IV Luyện tập.

* Đọc thuộc lòng thơ

IV.Củngcố: 2’ ? Nêu cảm xúc em sau đọc thơ này? V Dặn dò: 3’ - Học thuộc lòng thơ,nắm kĩ nội dung học

- Chuẩn bị bài: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

+ Đọc trả lời câu hỏi SGK VI Bổsung:

Ngày đăng: 24/04/2021, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan