1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài mô tả dự án dạy học theo chủ đề tích hợp tiết 117 VIẾNG LĂNG bác ngữ văn 9

45 3,3K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 491,5 KB

Nội dung

Cảm xúcdâng trào, nhà thơ đã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàngtriệu người con miền Nam với Bác.. Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấphành Trung ương Đảng Cộng sản Việt

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÊ LINH

BẢN MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

Tên dự án dạy học: Tích hợp kiến thức các môn: Lịch sử, Địa lý, Giaó dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật…vào dạy:

Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC- Ngữ văn 9.

TRƯỜNG: THCS QUANG MINH TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

NGƯỜI THỰC HIỆN:

NHÓM GV : ĐẶNG THỊ VUI NGUYỄN THỊ THANH THÚY ĐIỆN THOẠI: 0974232568-0978989560 EMAIL: vuidang203@gmail

Trang 2

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ẤN DẠY HỌC- MÔN NGỮ VĂN 9

Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nội

Phòng Giáo dục – Đào tạo Mê Linh

Trường THCS Quang Minh

Địa chỉ:Thị trấn Quang Minh– Huyện Mê Linh – Thành phố Hà Nội

Điện thoại: 0974232568

Họ tên giáo viên: Đặng Thị Vui – Nguyễn Thị Thanh Thúy

Điện thoại: 0974232568; Email: vuidang203@gmail.com

1.Tên dự án dạy học: Tích hợp kiến thức các môn: Lịch sử,

Địa lý, Giaó dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật…vào dạy: Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC- Ngữ văn 9.

Năm 1976, sau ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phóng, lăng Bác đượckhánh thành Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đã ra thăm lăng Bác Cảm xúcdâng trào, nhà thơ đã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàngtriệu người con miền Nam với Bác Đây là một bài thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa,làm cho người đọc xúc động

Trang 3

-Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả

từ miền Nam vừa được ra viếng lăng Bác.

Lớp 6-Tiết 93 Đêm nay Bác không ngủ.

Lớp 7-Tiết 45 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.

Lớp 7-Tiết 81 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Lớp 7-Tiết 93 Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Lớp 9-Tiết 85 Ngắm trăng, Đi đường.

Lớp 9-Tiết 1,2 Phong cách Hồ Chí Minh.

Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh

chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Trang 4

- Mạng lưới giao thông, quảng trường rộng lớn, các thiết kế có liên quan đếncuộc đời HCT đều mằm ở các vị trí xung quanh.

Lớp 6-Tiết 11 Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời (tt)

Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Lớp 7- Tiết

25,26

Bài15

Bảo vệ di sản văn hóa

Lớp 8- Tiết

25

Bài17

Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước

Bài 7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2.1.5 Môn Âm nhạc, Mỹ Thuật :

-Sưu tầm, trân trọng và yêu thích những bài hát ,tranh ảnh về Người

Lớp 6 Tiết

21

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác

Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

Trang 5

-Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một vấn đề.Tích hợp với tậplàm văn…

-Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của BT: giọng điệu trang trọng và thathiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc,nhiều h.ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm

- Lời thơ dung dị mà cô đúc,giàu cảm xúc mà cô đọng

-Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích bài thơ

2.3 Thái độ :

2.3.1 Môn Ngữ văn:

- Học sinh hiện nay kiến thức về lịch sử rất mờ nhạt, còn học môn Văn thìcảm xúc khô khan, qua việc dạy học của dự án thì học sinh sẽ dần thay đổi quanđiểm, thấy hứng thú, yêu thích môn Văn và môn Lịch sử hơn

-Bồi dưỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác Hồ

- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động

2.3.2 Môn Lịch sử:

- Có ý thức trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị tốt đẹp về một conngười vĩ đại và lăng CT HCM

2.3 3 Môn Giáo dục công dân :

-Bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh

3 Đối tượng dạy học:

- Học sinh trường THCS Quang Minh- Huyện Mê Linh– Tỉnh –Hà Nội

+ Số lượng: 40 học sinh

+ Số lớp: 1 lớp

+ Khối lớp: L ớp 9A

Trang 6

4 Ý nghĩa của dự án:

4.1 Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học:

- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thứccủa nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống

- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn họckhác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tìnhhuống khác

- Học sinh hiện nay kiến thức về lịch sử rất mờ nhạt, còn học môn Văn thìcảm xúc khô khan, qua việc dạy học của dự án giúp học sinh dần thay đổi quanđiểm, thấy hứng thú, yêu thích môn Văn và môn Lịch sử hơn

4.2 Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống:

- Học sinh có được những kiến thức về lịch sử, văn học, và nhiều môn khác tích luỹ kỹ năng sống, trau dồi tư tưởng, đạo đức, lối sống để vận dụng vào cuộcsống hàng ngày Đó là nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng

- Có ý thức trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc nói chung và về một con người vĩ đại nói riêng

- Bài thơ như một tiếng nói chung của toàn thể nhân dân Việt Nam, biểu lộ niềmđau xót khi thấy Bác kính yêu ra đi Qua dự án dạy học này HS thấy thấm thíarằng đất nước ta có hoà bình như ngày hôm nay một phần lớn là nhờ công laocủa Bác, như vậy chúng ta cần phải biết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta, đểnhững công ơn to lớn của Bác không bị bỏ phí

-Bồi dưỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác Hồ

-Qua dự án dạy học này HS hiểu biết thêm rất nhiều về lăng CT HCM

-Bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh

Trang 7

- Có kỹ năng sống, hiểu biết thêm về lịch sử, biết tích hợp các kiến thức liênmôn trong quá trình học tập

5 Thiết bị dạy học và học liệu:

Trang 8

Phong cách Hiện đại

Địa điểm Quảng trường Ba Đình

Trang 9

xuống Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trêncùng là mái lăng hình tam cấp Ở mặt chính có dòng chữ: "Chủ tịch Hồ Chí

Minh" bằng đá hồng màu mận chín Trong di chúc, Hồ Chí Minh muốn được

hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước [1] Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấphành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do "theo nguyệnvọng và tình cảm của nhân dân", quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh

để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế cóthể tới viếng

Năm 1968, ngay trước khi Hồ Chí Minh qua đời, một chuyên viên Liên

Xô đã bí mật đến Hà Nội để cố vấn các chuyên gia Việt Nam về công nghệ ướpxác Tháng 3 năm sau, một nhóm chuyên viên người Việt đến Moskva để thamkhảo thêm và báo cáo về tình hình nắm giữ công nghệ này Lúc này, đây là một

đề tài nhạy cảm trong các nhà lãnh đạo Đảng vì theo di chúc Hồ Chí Minh cónguyện vọng được hỏa táng Tuy nhiên, bí thư Lê Duẩn đã từng đề nghị Hồ ChíMinh nên cho bảo quản thi hài lâu dài để đồng bào miền Nam và cả nước đượcđến thăm, nghe vậy ông không nói gì Ngay vào thời điểm ông mất, Bộ Chính trịvẫn chưa có quyết định cuối cùng về việc này

Trong lễ truy điệu, đến dự có đoàn đại biểu của Đảng Cộng sản Liên Xô dochủ tịch Hội đồng Bộ trưởng dẫn đầu đến viếng Bí thư Lê Duẩn đã đề nghị chochuyên gia Liên Xô sang gấp để bảo quản thi hài Chủ tịch đoàn Liên Xô cứngrắn nói rằng phải đưa thi hài sang Liên Xô Lúc đó, Lê Duẩn đã khóc và bác

bỏ: "Không thể được, theo phong tục Việt Nam, Người phải ở lại với đồng bào

chúng tôi!" Chủ tịch đoàn lập tức điện về Liên Xô, xin ý kiến và đã đồng ý cử

ngay chuyên gia sang Việt Nam giúp bảo quản thi hài

Sau Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Ban phụ trách qui hoạch A", trong đó

có các ông Nguyễn Lương Bằng, Trần Quốc Hoàn,Phùng Thế Tài, bắt đầunghiên cứu qui hoạch xây dựng Lăng Hồ Chủ tịch.[7] Tháng 1 năm 1970, Chínhphủ Liên Xô cử một đoàn cán bộ sang Việt Nam bàn về thiết kế và thông báo sẽgiúp đỡ kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và trang bị cho Lăng Các chuyên

Trang 10

gia Liên Xô chuẩn bị 5 phương án về bố trí cụm tổng thể của Lăng Sau thờigian ngắn, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua "Dựthảo nhiệm vụ thiết kế Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh" do các chuyên gia Liên Xô

và Việt Nam đưa ra

Tin tức về việc xây dựng Lăng Hồ Chí Minh được lan truyền trong nhândân, nhiều người Việt Nam ở cả 2 miền Nam, Bắc và Việt kiều ở nước ngoài gửithư về đóng góp ý kiến Theo nguyện vọng của nhân dân, Bộ Chính trị quyếtđịnh lùi việc duyệt bản thiết kế sơ bộ đã được thông qua Một đợt sáng tác mẫuthiết kế Lăng được tổ chức, các mẫu được trưng bày và lấy ý kiến của nhân dân.Trong khoảng thời gian từ tháng 5/1970 tới 8/1970, có 200 phương án thiết kếđược gửi đến, trong đó có 24 phương án được chọn lựa và đem trưng bày tại HàNội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Sơn La và Nghệ An 745.487 lượt người đã tớithăm và 34.022 người tham gia ý kiến

Kết thúc đợt triển lãm và lấy ý kiến, bản "thiết kế sơ bộ" tổng hợp các ýkiến của nhân dân được mang sang Liên Xô Sau 3 tuần làm việc, phương ánthiết kế sơ bộ của Việt Nam được Liên Xô chấp nhận Lăng được thiết kế để có

độ bền vững cao, chống được bom đạn và động đất cường độ 7 richter Ngoài racòn có công trình bảo vệ đặc biệt chống lụt phòng khi Hà Nội bị vỡ đê Kínhquan tài phải chịu được xung lực cơ học lớn Lăng còn được thiết kế thêm

"buồng đặc biệt" để có thể giữ thi hài tại chỗ trong trường hợp có chiến tranh Việc thiết kế hết 2 năm

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một công trình văn hóa, nghệ thuật lớn.Lăng được xây dựng trên nền cũ của tòa lễ đài giữa Quảng trường Ba Đình, nơi

Hồ Chí Minh chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khaisinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Lăng được chính thức khởi công xâydựng vào ngày 2 tháng 9 năm 1973

Vật liệu xây dựng được mang về từ nhiều miền trên cả nước Cát được lấy

từ suối Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình do người dân tộc Mường đem về; đá cuội đượcchuyển từ các con suối vùng Sơn Dương, Chiêm Hoá, Ngòi Thìa, Tuyên

Trang 11

Quang ; đá chọn xây lăng từ khắp các nơi: đá Nhồi ở Thanh Hoá, đá Hoa(Chùa Thầy), đá đỏ núi Non Nước ; đá dăm được đưa từ mỏ đá Hoàng Thi(Thác Bà, Yên Bái), còn cát lấy từ Thanh Xuyên (Thái Nguyên) Nhân dândọc dãy Trường Sơn còn gửi ra 16 loại gỗ quí Các loài cây từ khắp các miềnđược mang về đây như: cây chò nâu ở Đền Hùng, hoa ban ở Điện Biên-LaiChâu, tre từ Cao Bằng Thanh thiếu niên còn tổ chức buổi tham gia lao độngtrong việc mài đá, nhổ cỏ, trồng cây Hệ thống điện phục vụ chiếu sáng, thiết kếxây lăng và bảo quản thi hài Hồ Chí Minh do các chuyên gia Liên Xô đảmnhiệm Liên Xô cũng gửi hai vạn tấm đá hoa cương và cẩm thạch mài nhẵn đểtrang trí cho Lăng.

Về thi hài của Hồ Chí Minh, thì theo tiết lộ của Lý Chí Thỏa, bác sĩ riêngcủa Mao Trạch Đông thì khi Mao Trạch Đông mất năm 1976, vì lúc đó quan hệTrung Quốc với Liên Xô đang xấu nên thay vì qua Liên Xô tham khảo cách giữthi hài, họ gửi hai người đến Hà Nội để học hỏi cách bảo quản thi hài, theo cáchbảo quản thi hài Hồ Chí Minh tại Lăng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, chuyến đikhông kết quả vì Việt Nam từ chối chia sẻ kinh nghiệm và còn không cho cácnhà khoa học Trung quốc xem thi hài Hồ Chí Minh

Miêu tả

Bụi tre bên Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trên đỉnh lăng là hàng chữ "Chủ tịch Hồ Chí Minh" ghép bằng đá ngọcmàu đỏ thẫm của Cao Bằng[7] Cửa lăng làm từ các cây gỗ quý từ Tây Nguyên.Tiền sảnh ốp đá hoa cương vân đỏ hồng, làm nền cho dòng chữ "Không có gìquý hơn Độc lập Tự do" và chữ ký của Hồ Chí Minh được dát bằng vàng 200

Trang 12

bộ cửa trong Lăng được làm từ các loại gỗ quí do nhân dân Nam Bộ, TâyNguyên, Quảng Nam - Đà Nẵng, và bộ đội Trường Sơn gửi ra, và do các nghệnhân nghề mộc của Nam Hà, Hà Bắc, và Nghệ Anthực hiện Cánh cửa vàophòng đặt thi hài do hai cha con nghệ nhân ở làng Gia Hòa đóng Hai bên cửachính là hai cây hoa đại Phía trước và phía sau lăng trồng 79cây vạn tuế tượngtrưng cho 79 năm trong cuộc đời của Hồ Chủ tịch Hai bên phía nam và bắc củalăng là hai rặng tre, loại cây biểu tượng cho nước Việt Nam Trước cửa lăngluôn có hai người lính đứng gác, 1 giờ đổi gác một lần.

Một cảnh đổi gác

Chính giữa lăng là phòng đặt thi hài ốp đá cẩm thạch Hà Tây Trên tường

có 2 lá quốc kỳ và đảng kỳ lớn, ghép từ 4.000 miếng đá hồng ngọc Thanh Hóa,hình búa liềm và sao vàng được ghép bằng đá cẩm vân màu vàng sáng Thi hàiChủ tịch Hồ Chí Minh đặt trong hòm kính Qua lớp kính trong suốt, thi hài HồChí Minh nằm trong bộ quần áo ka ki bạc màu, dưới chân có đặt một đôi dépcao su Trong những dịp có người viếng lăng, sẽ có bốn người lính đứng gác.Chiếc hòm kính đặt thi hài là một công trình kỹ thuật và nghệ thuật do nhữngngười thợ bậc thầy của hai nước Việt - Xô chế tác Giường được chế tác bằngđồng, có dải hoa văn bông sen được cách điệu, ba mặt giường lắp kính có độchịu xung lực cao Nóc giường bằng kim loại, có hệ thống chiếu sáng và hệthống điều hòa tự động Giường được đặt trên bệ đá, có hệ thống thang máy tựđộng

Lăng có hình vuông, mỗi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đông, hai phíaNam và Bắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn.Trước lăng là Quảng trường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh,duyệt binh, và một thảm cỏ dài 380 m chia thành 240 ô vuông cỏ xanh tươi suốt

Trang 13

bốn mùa Trước mặt lăng là cột cờ,Lễ thượng cờ được bắt đầu vào lúc 6 giờsáng (mùa nóng); 6 giờ 30 phút sáng (mùa lạnh) và Lễ hạ cờ diễn ra lúc 9 giờ tốihàng ngày Thẳng tiếp qua sân cỏ là đường Bắc Sơn, có trồng hoa hồng đỏ vàhoa đào Tận cùng đường Bắc Sơn là đài Liệt sỹ Bên phía tây của quảng trường

là khu lưu niệm Hồ Chí Minh Tại đây có Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi nhàsàn Hồ Chí Minh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường có nhiều đoàn khách ởcác tỉnh thành phố và nước ngoài đến thăm viếng

Khách tham quan

Mỗi tuần có hơn 15.000 người đến viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ ChíMinh.Rất nhiều cá nhân và đoàn thể đến viếng lăng vào các ngày lễ, các ngày kỷniệm quan trọng của Việt Nam

và Mồng 1 Tết Nguyên đán nếu trùng vào Thứ Hai hoặc Thứ Sáu, vẫn tổ chức lễviếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hiện nay, Lăng không thu phí vào cửa và khách viếng thăm buộc phải tuântheo những yêu cầu như ăn mặc chỉnh tề, không đem máy ảnh, điện thoại diđộng có chức năng quay phim, chụp ảnh, tắt điện thoại và giữ trật tự trong lăng

Trang 14

Ban Quản lý

Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cơ quan thuộc Chínhphủ Việt Nam có chức năng chỉ đạo, phối hợp các cơ quan, tổ chức có liên quantrong việc giữ gìn nguyên vẹn, lâu dài và bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tư lệnh Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm chức vụ TrưởngBan quản lý Lăng

Ban quản lý bao gồm:

 Nguyến Văn Cương - Trưởng ban Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

 Vũ Văn Bình - Phó Trưởng ban Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

 Đặng Trọng Huy - Phó Trưởng ban Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

5.3 Ứng dụng công nghệ thông tin

- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003

- Sử dụng phần mềm Violet bản dùng thử tải từ Internet

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động

GV giới thiệu : Đề tài về Bác Hồ đã trở thành phổ biến trong thơ ca hiện đại Tình cảm đối với Bác khi Người còn sống cũng như khi Người đi xa đều rấtthiêng liêng trong mỗi trái tim người dân Việt Nam, Bác ra đi là một mất mát, đau thương lớn cho toàn thể dân tộc ta, Tố Hữu từng viết:

Trang 15

Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!

Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?

Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Chiếu phim tư liệu: Bác mất, tư liệu về lăng Bác Hồ….(Có trong hồ sơ dạy

học)

GV giới thiệu : Viễn Phương nhà thơ ở miền Nam một lần ra thăm lăng

Bác đã xúc động ghi lại cảm xúc lần đầu được ra thăm Bác: bài thơ Viếng lăng

Bác ra đời

Hoạt động 2: Khám phá – kết nối Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu

những nét chính về tác giả

GV hướng dẫn HS cách đọc bài thơ:

- Giọng thành kính, xúc động, chậm

rãi càng ngày càng dâng cao, có

đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết

-Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn

- Sinh năm : 1928-2005; Quê: AnGiang

- Ông là một trong những cây bút cómặt sớm nhất của lực lượng văn nghệgiải phóng ở Việt Nam thời kỳ chống

Mỹ cứu nước

Trang 16

của bài thơ ?

TÍCH HỢP MÔN LỊCH SỬ

Sinh thời, Bác Hồ luôn luôn nghĩ đến

miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền

Nam Với Bác, miền Nam là niềm vui, là

hạnh phúc, là nỗi đau không lúc nào

nguôi: “Miền Nam trong trái tim tôi”.

Niềm mong mỏi thiết tha của Bác là miền

Nam mau được giải phóng Miền Nam

cũng ngày đêm thương nhớ Bác, mong

ngày giải phóng để được gặp Bác kính

GV: Bài thơ đã được phổ nhạc và trở thành một

bài hát rất hay , em nào có thể hát cho cô và cả

lớp nghe một đoạn của bài hát này?

? Bạn nào có thể cho cô biết lăng Bác được đặt

ở đâu.

-HS:Quảng Trường Ba Đình-Hà Nội.

? Công trình lăng được khởi công vào

ngày ,thàng ,năm nào.

?Hãy giới thiệu những nét chính về quang cảnh

bên ngoài lăng.

+ Bài thơ là kết quả của những dòngcảm xúc được dồn nén bao năm nay,

nó trở thành một nén tâm hương dânglên Người

+ Bài thơ được in trong tập thơ:

“ Như mấy mùa xuân” (1978).

Trang 17

? Bài thơ thuộc kiểu văn bản nào, thể loại

gì ?

?Theo em bài thơ được chia làm mấy

phần, nêu nội dung của từng phần

GV:

Thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc của nhân vật

trữ tình Vậy thì nhân vật trữ tình của bài

thơ này là ai?

-Nhân vật trữ tình là tác giả, xuất hiện với

dòng cảm xúc của người con về thăm

người cha kính yêu

TÍCH HỢP MÔN GDCD

Nhưng tiếc thay, khi Bắc Nam sum họp

một nhà thì Bác không còn nữa Lòng

thương nhớ, nỗi niềm đau đớn của đồng

b Kiểu văn bản: Biểu cảm-Thể loại:

-Phần 3: Khổ thơ thứ 3: ( Cảm xúccủa tác giả khi ở trong lăng )

- Phần 4: Khổ thơ cuối: ( Cảm xúc củatác giả trước khi ra về )

Trang 18

nhiêu năm đã được nhà thơ Viễn Phương

thể hiện trong bài Viếng lăng Bác Bài

thơ không những chỉ thể hiện dòng cảm

xúc trào dâng của nhà thơ mà còn thể

hiện hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh

bằng những hình ảnh vừa quen thuộc,

vừa giàu sức khái quát, vừa lung linh gợi

cảm Bằng cảm xúc chân thực và ngôn

ngữ thơ gợi cảm, Viễn Phương đã nói hộ

chúng ta một chân lý: Bác Hồ vĩ đại

sống mãi trong lòng nhân dân ta.

(Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của

dân tộc).

Gv: Đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu

Nhận xét cách xưng hô của tác giả?

?Hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy

và cảm nhận là gì

?Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả

sử dụng trong đoạn thơ trên, nêu tác

dụng

GV :Giải thích từ “Viếng, thăm”

->Viếng :là đến chia buồn với người thân

người đã chết.(Tích hợp từ Hán Việt)

->Thăm: là đến gặp gỡ, chuyện trò với

người đang sống

H:Tại sao nhan đề tác giả dùng “Viếng”,

ở câu đầu lại dùng “thăm”

II.Đọc- hiểu văn bản:

1.Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng.

-Cách xưng hô:“ con-Bác”=>gầngũi ,thân mật, kính trọng

- Hình ảnh: “hàng tre”

-Nghệ thuật: ẩn dụ “ hàng tre”=> biểutượng cho nhân dân Việt Nam bấtkhuất ,kiên cường

+ Thành ngữ: “báo táp mưa sa”=> chỉnhững khó khăn gian khổ ,cayđắng ,vinh quang mà nhân dân ta đãvượt qua trong trường kì dựng nước

và giữ nước

Trang 19

->Viếng (Nhan đề dùng với nghĩa đen:

thể hiện sự trang trọng, khẳng định Bác

đã qua đời Còn “Thăm” ngụ ý nói giảm,

Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng

nhân dân miền Nam=>Gợi sự thân mật,

gần gũi, cảm động Cách xưng hô mang

đậm phong cách m/Nam.

? Từ hình ảnh hàng tre bên lăng Bác ,em

liên tưởng đến điều gì

TÍCH HỢP MÔN ĐỊA LÝ(Vị trí địa lý,

hướng phong thủy của hàng tre có ý

nghĩa ntn?

Hàng tre bát ngát cuốn hút cảm xúc của

nhà thơ Qua hình ảnh hàng tre quen

thuộc tác giả gửi gắm một ý nghĩa tượng

trưng nhằm ca ngợi Bác, ca ngợi dân tộc.

Chắc rằng, cũng như mọi người Việt

Nam, trong tâm khảm nhà thơ, cây tre là

hình ảnh giản dị, thân thuộc, đời đời gắn

bó với quê hương làng xóm Hàng tre

xanh xanh trong vườn Bác gợi cho người

đọc nhiều liên tưởng Hàng tre gợi hình

ảnh mọi miền quê hương đất nước, nhất

là hình ảnh miền Nam yêu thương Tre

kiên cường trong bão táp mưa sa như

dân tộc ta vững vàng qua phong ba bão

tố, như Bác Hồ suốt đời sống giản dị

nhưng kiên cường tranh đấu vì độc lập tự

do của dân tộc.

=> Từ hình ảnh cây tre nghĩ tời đất

nước và con người Việt Nam, tới BácHồ: Cây tre – Việt Nam – Hồ ChíMinh đã trở thành những biểu tượngquen thuộc đối với nhân dân thế giới

Trang 20

H:Em có thể đọc những câu thơ đã học

nói về tre VN?

TÍCH HỢP VỚI BÀI: Tre Việt

Nam-Nguyễn Duy và bài Cây tre Việt Nam –

Thép Mới)

Em hãy phân tích sự khác nhau giữa hai

hình ảnh “mặt trời” ở hai câu thơ đầu?

Những biện pháp nghệ thuật nào được sử

dụng ở đây? Tác dụng của chúng là gì?

GV: Ví Bác với mặt trời là hình ảnh đã

quen, nhưng đem so sánh mặt trời trên

lăng và mặt trời trong lăng là một sáng

tạo mới xuất thần,thoát sáo chưa hề

có Mặt trời “ rất đỏ” làm nhớ đến trái tim

,trái tim nhiệt huyết,chân thành,trái tim

thương nước ,thương dân

‘Từ láy “ ngày ngày” ở đầu câu thơ thứ 3

được dùng như điệp từ (nhắc lại ở câu 1)

thể hiên điều gì?

GV: Bác Hồ là mặt trời cách mạng đẹp

nhất, rực rỡ nhất, chói lọi nhất luôn

luôn toả sáng trong tâm hồn người Việt

Nam.

2, Cảm xúc của tác giả trước dòng người vào lăng viếng Bác (khổ thơ 2):

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trongthương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chínmùa xuân …

-“ Mặt trời” ở câu thơ đầu là vật thể tựnhiên => Đem lại ánh sáng, ban ngày,

sự sống cho muôn loài

-“ Mặt trời” ở câu thơ thứ hai ngầmchỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng =>Đem lại ánh sáng soi đường, cuộcsống hạnh phúc, ấm no cho dân tộc

Nghệ thuật: Ẩn dụ “ Mặt trời tronglăng rất đỏ” – Bác Hồ, kết hợp với từláy “ ngày ngày”

=> Vĩnh viễn hóa, bất tử hóa hìnhtượng Bác Hồ trong lòng mọi người,

ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biểncủa Người đối với dân tộc Việt Nam

+Từ láy “ ngày ngày” => gây cảmgiác một thời gian vô tận, vĩnh viễn,không bao giờ ngừng, như tấm lòngnhân dân không nguôi nhớ Bác

Trang 21

TÍCH HỢP MÔN ĐỊA LÝ 6 ( Sự chuyển

động của trái đất quanh mặt trời)

Mặt trời – chúa tể của thiên nhiên – thán phục

một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời rất đỏ,

hình ảnh tượng trưng cho Bác

Hai câu thơ sau, hình ảnh nào gây ấn

tượng cho người đọc?

Ở hai hình ảnh này, tác giả sử dụng thủ

pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng?

.

Về không gian, vị trí điểm nhìn, và thời

gian, ở khổ 3 khác gì so với 2 khổ trên?

79 mùa xuân cuộc đời của Bác

=> Khổ thơ diễn tả không khí thiêng

liêng thành kính của dòng người vàolăng viếng Bác, gợi tấm lòng thànhkính thiết tha đối với Bác Đây lànhững vần thơ đẹp được viết trong sựthăng hoa của cảm xúc, nỗi xúc độnglớn lao của trái tim

3 Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng (khổ thơ 3):

“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

- Về không gian, vị trí điểm nhìn, vàthời gian, ở từng khổ đều có sự dichuyển theo bước chân người điviếng:

+ Khổ 1: Chợt đến nhìn bao quát khulăng Bác với hàng tre trong buổi sớm

mờ sương

+ Khổ 2: Nhập vào dòng người xếphàng vào lăng lúc mặt trời lên

Trang 22

Ở khổ 3, câu thơ nào diễn tả chính xác và

tinh tế sự yên tĩnh trang nghiêm của

không gian trong lăng Bác Em hãy tìm

và đọc

- Em hiểu như thế nào về hai câu thơ ấy?

GV: “Vầng trăng sang dịu hiền” ,vầng

trăng như ru Bác ngủ Giac ngủ của Bác

thật đẹp,là giấc ngủ trong tình thương yêu

của con người và cả tạo vật Nhà thơ

Phạm Ngọc Cảnh đã từng viết:

Trong lăng Bác vừa chợp nghỉ

Như sau mỗi việc làm

Trăng ơi trăng biết thế

Nên trăng bước nhẹ nhàng

Hình ảnh vầng trăng dịu hiền là hình ảnh

ẩn dụ, gợi em suy nghĩ và liên tưởng điều

gì?

Tích hợp với thơ Hồ Chí Minh:

Vầng trăng kia đã bao lần sáng lên trong

thơ Người Cả khi trong ngục: “Người

ngắm trăng soi qua cửa sổ, trăng nhòm

khe cửa ngắm nhà thơ” Cả những khi

bận rộn việc nước việc quân, Bác vẫn

thấy “trung thu trăng sáng như gương”,

“rằm xuân lồng lộng trăng soi”, “trăng

+ Khổ 3: Trong lăng, quan sát và cảmnhận, suy nghĩ

Bác nằm trong giâc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.

- Bác ngủ bình yên trong ánh sáng dịudàng, thương mến, nâng niu của vầngtrăng, vầng trăng ấy như ru Bác ngủ

Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”:

Ngày đăng: 18/07/2015, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w