Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 Phụ lục III Phụ lục III HỒ SƠ DỰ THI HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: “TIẾT 33 BÀI 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN” 2. Môn học chính của chủ đề: MônVật lí 7 3. Các môn được tích hợp: * Môn Vật lí: Vật lí 7; Vật lí 9; Vật lí 6 * Môn Công nghệ 8 * Môn Sinh học 8 * Môn Nghề điện dân dụng (GDHN) * Môn Mỹ thuật 6 * Môn Âm nhạc 9 * Giáo dục bảo vệ môi trường GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 1 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 Phụ lục I PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội - Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai - Trường : THCS Tam Hưng - Địa chỉ: Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội - Điện thoại: 0433876510 ; Email: Cap2tamhung@gmail.com - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: 1. Họ và tên: Vương Lệ Hoa Vương Lệ Hoa Ngày sinh: 08/02/1979 ; Môn : Vật Lý Điện thoại: 01692117396 ; Email: vuonglehoa@moet.edu.vn Phụ lục II GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 2 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp: Tiết 33 – Bài 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (2 Tiết) * Môn: Vật lí 7 * Liên môn: - Môn: Vật lí 7 + Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện + Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện + Bài 24. Cường độ dòng điện + Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện - Môn: Vật lí 9 + Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện - Môn: Vật lí 6 + Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc - Môn: Công nghệ 8 + Bài 33. An toàn điện + Bài 34. Thực hành- Dụng cụ bảo vệ an toàn điện + Bài 35. Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện + Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện + Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà - Môn: Sinh học 8 + Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da + Bài 42. Vệ sinh da - Môn: Nghề điên dân dụng ( GDHN) + Chương I. An toàn điện - Môn: Mỹ thuật 6 + Bài 5. Cách vẽ tranh đề tài - Môn: Âm nhạc 9 + Tiết 15. Bài hát do học sinh tự chọn. - Giáo dục bảo vệ môi trường. II. Mục tiêu dạy học GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 3 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 1. Kiến thức: * Môn Vật lí: - Vật lí 7: Bài 22. “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện” + HS ôn lại dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. + HS hiểu được khi hiện tượng đoản mạch xảy ra cường độ dòng điện rất lớn. Do tác dụng nhiệt có thể gây bỏng, cháy, nổ - Vật lí 6: Bài 25 “ Sự nóng chảy và sự đông đặc” + HS hiểu được hiện tượng nóng lên của dây dẫn điện đến nhiệt độ trên 327 0 C thì dây chì bị nóng chảy và đứt + HS ôn lại nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0 C) và của một số chất. - Vật lí 7: Bài 23. “Tác dụng từ , tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện” + HS hiểu được các biểu hiện sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. - Vật lí 7: Bài 24. “Cường độ dòng điện” ; bài 26 “ Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện”. + HS hiểu được ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên đồ dùng điện. - Vật lí 9: Bài 19 “ Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng” + HS nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn, các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện. * Môn công nghệ: - Công nghệ 8: bài 33 “An toàn điện” + HS hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. - Công nghệ 8: bài 34 “ Thực hành – dụng cụ bảo vệ an toàn điện” + HS hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Công nghệ 8: Bài 35. “Cứu người bị tai nạn điện” + HS biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cưu nạn nhân đúng phương pháp và kịp thời GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 4 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 - Công nghệ 8: Bài 37 “Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện” + HS hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Công nghệ 8: Bài 53 “ Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà” + HS hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat * Môn sinh học: - Sinh học 8: bài 41 “Cấu tạo và chức năng của da” và bài 42 “Vệ sinh da” + Hiểu được cấu tạo của da và chức năng của da. Tránh làm da bị tổn thương hoặc, bỏng * Môn mĩ thuật 6. - HS nhận biết được các hoạt động bảo vệ an toàn điện trong đời sống. Hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài. * Môn âm nhạc 9: - HS chọn được bài hát phù hợp có tính nghệ thuật và giáo dục về an toàn điện. * Môn điện dân dụng (GDHN): - Môn điện dân dụng phần THCS: chương “ An toàn điện” + Mở rộng, hiểu sâu, nắm vững các qui tắc an toàn điện. Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện. * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Quá trình đóng, ngắt mạch điện, sự tiếp xúc không tốt luôn kèm theo các tia lửa điện, làm nhiễu sóng điện từ; gây cháy; nổ Vì vậy cần tuân thủ các quy tăc an toàn khi sử dụng điện 2. Kỹ năng: - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. - Kỹ năng thu thập thông tin SGK và qua các kênh thông tin (như đài, ti vi, internet ) về an toàn điện và những vấn đề liên quan. - Kỹ năng liên kết các kiến thức liên môn để hiểu sâu, hiểu rộng, hiểu kỹ về an toàn điện - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một số tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 5 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong học tập, và trong làm việc nhóm - Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn trong sản xuất và đời sống. Ý thức bảo vệ môi trường. - Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở người thân, và mọi người xung quanh: biết sử dụng an toàn điện. III. Đối tượng dạy học của bài học - Học sinh Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội - Số lượng: 116 học sinh - Số lớp: 3 lớp ( 7A; 7B; 7C) - Khối lớp: Khối 7 IV. Ý nghĩa của bài học 1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học - Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống. - Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống khác. 2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống - Học sinh hiểu được mối đe dọa tác động nguy hiểm đến con người, cuộc sống sản xuất và môi trường nếu việc sử dụng điện không an toàn. - Học sinh có được những kiến thức về an toàn điện để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Từ đó nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng. - Nâng cao ý thức sử dụng an toàn điện cho bản thân và mọi người xung quanh, ý thức bảo vệ môi trường. - HS được chuẩn bị những kiến thức cơ bản về an toàn điện, cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, cách sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp để giải quyết tình huống nếu thực tế gặp phải. V. Thiết bị dạy học, học liệu - SGK và SGV: Vật lí 7, vật lí 9, công nghệ 8, sinh học 8, nghề điện dân dụng - Dụng cụ thí nghiệm Hình 29.1 (SGK); Hình 29.2 (SGK); bút thử điện GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 6 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 - Một số loại cầu chì có ghi số ampe (A), trong đó có loại 1A. - Một số tranh và hình ảnh. - Bút dạ - Một số bài hát có nội dung tuyên truyền về an toàn điện. - Phòng bộ môn có máy tính, máy chiếu, loa, màn hình, bút chỉ VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Ngày soạn: 10/10/2014 Tiết 33 – Bài 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Mục tiêu 1. Kiến thức: * Sau khi học xong HS: - Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. - Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 2. Kỹ năng: - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Sử dụng được một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện. Làm được thí nghiệm Hình 29.1 (SGK), - Kỹ năng quan sát tranh, thí nghiệm, thu thập thông tin để giải quyết vấn đề 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong học tập, và trong làm việc nhóm - Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn trong sản xuất và đời sống. Ý thức bảo vệ môi trường. - Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở người thân, và mọi người xung quanh: biết sử dụng an toàn điện. II. Chuẩn bị GV: * Cả lớp: -Môt số loại cầu chì có ghi số ampe (A), trong đó có loại 1A. GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 7 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 - 1 Ắc quy 6V hoặc 12V ( Có thể dùng máy chỉnh lưu hạ thế) - 1 bóng đèn 6V hoặc 12V phù hợp - 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 bút thử điện * Cho mỗi nhóm HS: - 2 pin (1,5V), 1 mô hình “người điện”, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin - 1 ampe kế, 1 cầu chì loại ghi dưới hoặc bằng 0,5 A - 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện. * Máy tính, máy chiếu, loa, màn hình, bút chỉ * Tranh ảnh liên quan HS: - Đồ dùng học tập, bút dạ, bút chì, sáp màu - SGK vật lí 7. Vật lí 9, sinh học 8, công nghệ 8, - Ôn kỹ những kiến thức liên quan và nghiên cứu trước bài 29 “An toàn khi sử dụng điện” III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra : - Nêu các tác dụng của dòng điện ? - Dòng điện qua cơ thể người là có hại hay có lợi ? - Nếu dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì có hại gì ? 3. Bài mới. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Chiếu slide 2. -Yêu cầu HS quan sát (?) Em có suy nghĩ gì qua những thông tin và hình ảnh đó? HS: quan sát và trả lời GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 8 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 GV: Cuộc sống có điện thật là ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn ? Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về một số quy tắc an bảo đảm toàn điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. GV: Yêu cầu HS nhớ lại TN vơi bút thử điện đã học bài 22 “ Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện” GV: Cắm bút thử điện vào 1 trong 2 lỗ của ổ lấy điện để HS quan sát khi nào thì đèn của bút thử điện sáng? HS: Nhớ lại kiến thưc bài 22. HS: Quan sát và trả lời Tiết 33 – Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm. 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 9 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 + GV: Cầm bút thử điện theo 2 cách: 1- Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bút thử điện. 2 – Tay cầm tiếp xúc với chốt cài bằng kim loại và thử lần lượt vào 2 lỗ của ổ lấy điện. (?) Lỗ nào của ổ điện được mắc với dây nóng của nguồn điện? Tại sao? (?) Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng ? GV: Nếu tay cầm bút thử điện vào đầu bên kia của bút thử điện (đầu nhọn) để cắm vào lỗ của ổ lấy điện có được không ? Vì sao? ?. Em hãy nêu công dụng của bút thử điện? Khi sử dụng phải chú ý điều gì ? GV:nhận xét và nhấn mạnh. - Bút thử điện được dùng để kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Chú ý: Sử dụng thiết bị HS: quan sát , trả lời Vì thấy đèn bút thử điện sáng. HS: - Bóng đèn của bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài bằng kim loại của bút thử điện. HS: - Không được vì thanh kim loại và người là vật dẫn điện. Nếu cầm như vậy dòng điện sẽ qua cơ thể và có thể nguy hiểm đến tính mạng. - Bút thử điện được dùng để kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Chú ý: Cầm đúng cách - Bút thử điện được dùng để kiểm tra cách điện của đồ dùng điện -Chú ý: Sử dụng thiết bị kiểm tra phải GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 10 [...]... 4 Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Yêu cầu HS làm bài tập điền từ để hoàn thành các III Các quy tắc an quy tắc an toàn khi sử dụng điện (GV chiếu trên màn toàn khi sử dụng -HS: Điền từ: điện (1) 40V (70mA) 1 Chỉ làm TN với (2) vỏ bọc cách điện các nguồn điện có (3) mạng điên dân dụng hiệu điện thế dưới (4) các thi t bị điện 40V (70mA) (5) không hình) 2 Phải sử dụng các GV: Vương Lệ Hoa... HS quan sát và giải thích biện pháp nối đất cho vỏ kim - HS: Quan sát, trả lời loại của dụng cụ điện câu hỏi của GV GV: Ngoài việc sử dụng an - HS: suy nghĩ trả lời: toàn điện chúng ta cũng + Lợi ích cho mỗi gia cần sử dụng tiết kiệm điện đình: giảm chi tiêu, các (?) Theo em việc sử dụng dụng cụ điện sử dụng tiết kiệm điện mang lại lợi được lâu bền hơn, hạn ích gì cho gia đình và cộng chế tai điện. .. nguồn điện và sử dụng vật loại bỏ dòng điện chạy lót cách điện qua cơ thể và đảm bảo an GV: Ngoài các quy tắc an toàn toàn khi sử dụng điện trên c Khi đảm bảo cách đây còn một biện pháp đảm điện giữa người và nền bảo an toàn nữa là: nối đất nhà, như ghế nhựa, bàn cho vỏ kim loại hay hợp gỗ khô, ủng cao su, dép kim của các dụng cụ hay nhựa vì các vật này thi t bị điện mà ở nhiều gia không dẫn điện nên... các dụng GV: Nhận xét và thống nhất điện của các dụng cụ câu trả lời cụ dùng điện dùng điện -> làm hỏng các thi t bị điện GV: Để bảo vệ các thi t bị 2 Tác dụng của điện, trong mỗi mạch điện cầu chì GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 14 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 người ta lắp thêm một thi t bị an toàn gọi là cầu chì Tích hợp: (Kiến thức: Vật lí 7 bài. .. Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 kiểm tra phải đúng kĩ thuật đúng kĩ thuật Tích hợp: ( Kiến thức Công nghệ 8 bài 34 “ Thực hành – Dụng cụ bảo vệ an HS: Chú ý toàn điện ) - Bút thử điện là một trong số các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Ngoài ra còn nhiều loại dụng cụ bảo vệ an toàn điện khác GV: Chiếu slide 8 HS: Quan sát và trả lời -Kể tên: Kìm, tua vit, cờ lê, ủng cao su, giá cách điện, thảm... biện pháp: - Chỉ sử dụng đồ dùng điện trong thời gian cần thi t - Sử dụng các đồ dùng điện có công suất phù hợp 4 Củng cố và vận dụng - Bài học hôm nay ta cần ghi nhớ những kiến thức trọng tâm nào? - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ (SGK) - HS đọc “ Có thể em chưa biết” GV chú ý cho HS khi lắp cầu chì, công tắc điện phải mắc với dây nóng Tích hợp : ( Kiến thức: Công nghệ 8 bài 33 An tàn điện và bài 35 “ Thực hành... Thanh Oai – Hà Nội 17 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 (6) ngắt ngay dây dẫn có vỏ bọc cách điện 3 Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thi t bị nếu GV: Gọi 2 HS đọc lai các quy tắc (SGK) GV: Nhấn mạnh: khi sử chưa biết rõ cách sử -HS: lắng nghe dụng 4 Khi có người bị dụng điện phải thực hiện điện giật thì không đúng các quy tắc an toàn được chạm vào Tích hợp: ... hiểu biết của mình về chủ đề An toàn khi sử dụng điện Về nhà các em hãy vẽ tranh, sưu tầm những bài hát liên quan, làm biển để nhắc nhở và tuyên truyền mọi người thân của mình trong lao động, sản xuất, sinh hoạt luôn phải thực hiện đúng các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Tuần sau nộp để cô chấm điểm - Ôn tập các kiến thức đã học, - Trả lời trước các câu hỏi phần I tự kiểm tra bài 30 “Tổng kết chương... quả học tập GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 23 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được kiến thức bài học và kiến thức liên môn được sử dụng trong bài - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập Họ và tên Lớp: PHIẾU HỌC TẬP I Trắc nghiệm (6 điểm) 1 Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện? ... phẩm của học sinh * Dán biển nhắc nhở người dùng điện : * Sưu tầm một số bài hát tuyên truyền về chủ đề “ An toàn khi sử dụng điện STT 1 Tên bài hát Nguồn sáng Nhạc sĩ sáng tác Huy Thục GV: Vương Lệ Hoa ~ Trường THCS Tam Hưng – Thanh Oai – Hà Nội 25 Giáo án Vật lí tích hợp liên môn 2 3 4 5 6 7 8 Vì sự sống con người Nơi ấy một ngày Hãy giữ gìn năng lượng Tiết kiệm giùm em đi anh Chắt chịu Bài học đầu . tích hợp liên môn Năm học 2014 -2015 Phụ lục III Phụ lục III HỒ SƠ DỰ THI HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: “TIẾT 33 BÀI 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN” 2. Môn học. TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp: Tiết 33 – Bài 29. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (2 Tiết) * Môn: Vật lí 7 * Liên môn: - Môn: Vật lí 7 + Bài. tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 2. Kỹ năng: - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Sử dụng được một số dụng cụ và thi t bị bảo vệ an toàn điện. -