Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
469,5 KB
Nội dung
Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ : DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG VỚI CHỦ ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Người thực hiện : Đặng Thị Hiên Chức vụ : Giáo viên Trường : THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội PHIẾU THÔNG TIN - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố thành phố Hà Nội - Phòng Giáo dục và Đào tạo Chương Mỹ - Trường THCS Ngô Sỹ Liên - Địa chỉ: Chúc Sơn – Chương Mỹ - Hà Nội Email: C2-ngosylien@chuongmy.edu.vn - Thông tin về giáo viên: Họ và tên: Đặng Thị Hiên Ngày sinh: 14/6/1977 Môn: Ngữ văn Điện thoại: 0932201213 Email: hienvannsl1977@gmail.com.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội MỤC LỤC PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC 2: 1. Tên dự án: 2. Mục tiêu của dự án: - Mục tiêu chung - Mục tiêu bài học 3. Đối tượng dạy học: 4. Ý nghĩa bài học: 5. Thiết bị dạy học: 6. Hoạt động dạy - học và tiến trình dạy học: 7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập: 8. Sản phẩm của học sinh: KẾT LUẬN CHUNG Trang 1 Trang 3 Trang 3 Trang 3 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 9 Trang 9 Trang 18 Trang 19 Trang 25 1. Tên dự án: DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG VỚI CHỦ ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 2. Mục tiêu của dự án: a, Mục tiêu chung: Bảo vệ môi trường là một trong những chủ đề của văn bản nhật dụng. Đó là nội dung đề cập đến một trong những vấn đề gần gũi, bức thiết trong cuộc sống hiện đại bởi thực tế môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc tìm hiểu vấn đề này thông qua một văn bản có ý nghĩa lớn đối với học sinh. Các em hiểu được một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là bao bì ni lông - một loại rác thải sinh hoạt. Các em thấy được mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người do thói quen dùng bao bì ni lông của người dân. Không chỉ vậy, các em còn thấy được tính khả thi trong những đề xuất tác giả trình bày. Qua đó các em hiểu đúng ý nghĩa xã hội mà chủ yếu là ý nghĩa thời sự cập nhật, gần gũi, bức thiết qua việc nắm bắt vấn đề được đề cập đến trong văn bản và biết tự rút ra bài học thiết thực nhằm điều chỉnh nhận thức và hành động cho bản thân, hướng tới việc tham gia giải quyết các vấn đề nóng bỏng của cuộc sống hiện tại. Cũng qua việc tìm hiểu chủ đề, học sinh thấy được mối quan hệ giữa con người với môi trường sống để từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường mà trước hết là bảo vệ môi trường ở chính địa phương các em đang sinh sống và học tập; có những suy nghĩ và hành động tích cực về những việc làm có ý nghĩa trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt và tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. Đặc biệt, các em còn biết vận dụng kiến thức liên môn tìm hiểu về chủ đề để nắm chắc vấn đề đặt ra và có hướng giải quyết hợp lí. Cụ thể: • Về kiến thức: - Môn Ngữ văn: Học sinh được trang bị kiến thức theo chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo chuẩn kiến thức của bộ môn này. Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội - Môn Hóa học: Học sinh vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên. - Môn Địa lí: Học sinh vận dụng kiến thức địa lí để giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên. - Môn Sinh học: Học sinh vận dụng kiến thức sinh học để hiểu và giải thích được sự tác động qua lại giữa môi trường sống đối với con người. - Môn Âm nhạc, Mĩ thuật: Học sinh vận dụng kiến thức Âm nhạc và Mĩ thuật để tuyên truyền, kêu gọi mọi người có ý thức đúng đắn trước những vấn đề mang tính thời sự này. - Môn Giáo dục công dân:Học sinh vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân để bày tỏ thái độ của mình trước những vấn đề gần gũi, bức thiết trong cuộc sống. - Môn Tiếng Anh: Vận dụng vốn từ vựng tiếng Anh để trình bày một vấn đề trong cuộc sống. • Về kĩ năng: - Rèn luyện khả năng tư duy, thu thập và xử lí thông tin, liên hệ và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. - Nghiêm túc, hợp tác, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội tri thức. - Vận dụng và liên kết kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề về môi trường. - Xử lí các tình huống cụ thể trong đời sống gắn liền với thực tiễn của bản thân và những người xung quanh một cách tích cực nhất. • Về thái độ: - HS yêu thích, hứng thú say mê bộ môn Ngữ văn và các môn học khác. - Có ý thức tích cực trước những vấn đề đặt ra trong cuộc sống bằng những hành động thiết thực, cụ thể. Trong chương trình Ngữ văn ở THCS, các em đã được tiếp cận văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” - một văn bản nhật dụng với chủ đề bảo vệ môi trường trong chương trình Ngữ văn lớp 6 . Song, với khuôn khổ cuộc thi, tôi xin giới thiệu tiết dạy tiếp theo của chủ đề trên: Tiết 39 - Văn bản: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”. b, Mục tiêu bài học: • Kiến thức: Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội - Môn Ngữ văn: + Hiểu ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt . + Tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản . + Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe của con người của thói quen dùng túi ni lông . + Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày . + Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lý đã tạo nên tình thuyết phục của văn bản . - Môn Hóa học: Hiểu được phản ứng hóa học của bao bì ni lông khi đốt. - Môn Địa lí: Hiểu được một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng lũ lụt, xói mòn do là do bao bì ni lông. - Môn Sinh học: Hiểu được một trong những hậu quả của ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí là do bao bì ni lông gây ra. - Môn Âm nhạc, Mĩ thuật: + Hiểu được vai trò của Âm nhạc, Mĩ thuật trong công tác tuyên truyền. - Môn Giáo dục công dân: + Trách nhiệm trong việc bảo vệ và gìn giữ môi trường sống. + Giữ gìn nét văn hóa truyền thống làng nghề. - Môn Tiếng Anh: Cung cấp kiến thức về từ vựng với chủ đề bảo vệ môi trường . • Kĩ năng: - Môn Ngữ văn: + Đọc - hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường. + Vận dụng kiến thức liên môn để nhìn nhận, đánh giá một vấn đề có tính thời sự nóng hổi. + Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh . - Môn Hóa học: Giải thích phản ứng hóa học khi đốt bao bì ni lông. - Môn Sinh học: Giải thích hiện tượng ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí do bao bì ni lông gây ra. - Môn Địa lí: Giải thích một trong những nguyên nhân gây hiện tượng lũ lụt, xói mòn do bao bì ni lông gây ra. Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội - Mụn m nhc: T tin khi biu din ca khỳc tuyờn truyn. - Mụn M thut: V tranh theo ch . - Mụn Giỏo dc cụng dõn: + X lớ thụng tin, x lớ tỡnh hung. + Vn dng kin thc trong bi to ra nhng sn phm cú tớnh hu ớch trong cuc sng. - Mụn Ting Anh: K nng phỏt õm. Thỏi : - Yờu thớch, hng thỳ hc tp mụn Ng vn v cỏc mụn khỏc. - Gi gỡn, bo v mụi trng, trc ht l bo v mụi trng chớnh a phng cỏc em ang sinh sng v hc tp. - Lờn ỏn, phờ phỏn nhng hnh vi lm tn hi n mụi trng. - Có suy nghĩ tích cực về những việc tơng tự khác trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện. - Trõn trng, gi gỡn v phỏt huy truyn thng lng ngh quờ hng. 3. i tng dy hc: - Hc sinh khi 8 trng THCS Ngụ S Liờn Chng M - H Ni. - S lng hc sinh: 148 - S lp thc hin: 4 lp. - c im: + a s hc sinh ngoan, ý thc hc tp v rốn luyn o c tt. + 65% HS xp loi hc lc gii. + Tinh thn hc tp tớch cc, sụi ni, t giỏc. + Tinh thn trỏch nhim cao khi thc hin nhim v c giao. 4. í ngha bi hc: L mt trung tõm cht lng cao ca huyn Chng M - Thnh ph H Ni, trng THCS Ngụ S Liờn hng nm luụn ún nhn cỏc em hc sinh cú kt qu hc tp cao, hnh kim tt t cỏc trng THCS trong ton huyn qua kỡ tuyn sinh kht khe. Vỡ vy, cht lng u vo tng i tt. Song, trong quỏ trỡnh cỏc em hc tp v rốn luyn, tụi thy ch yu cỏc em ch tp trung vo hc cỏc mụn khoa hc t nhiờn v thiu hng thỳ vi cỏc mụn khoa hc xó hi, trong ú cú mụn Ng vn. Nguyờn nhõn dn n hin tng trờn cú l mt phn do a s cỏc em cú kh nng t duy tt nờn cỏc em yờu thớch cỏc mụn khoa hc t nhiờn hn. Song phn ln khi c hi, cỏc em u cho rng, mc tiờu chớnh ca cỏc Giỏo viờn: ng Th Hiờn - Trng THCS Ngụ S Liờn Chng M - H Ni em là thi học sinh giỏi và thi vào các trường THPT chuyên của Sở, Bộ. Các môn khoa học tự nhiên sẽ giúp các em có cơ hội đạt giải cao và dễ thi đỗ. Ngược lại, các môn khoa học xã hội, trong đó có môn Ngữ văn vốn đòi hỏi sự chăm chỉ nhưng để đạt kết quả cao và thi đỗ vào các trường THPT chuyên là rất khó. Nhận thức trên khiến các em ngày càng tập trung vào các môn khoa học tự nhiên mà xem nhẹ hoặc không chú trọng đến các môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Trên thực tế, Ngữ văn là một môn học không chỉ đòi hỏi sự chăm chỉ, cần cù mà còn cần đến năng khiếu (năng lực cảm thụ riêng biệt). Việc tìm hiểu, tiếp nhận tác phẩm văn chương chính là quá trình đọc - hiểu, phân tích, cảm thụ và thưởng thức cái hay, sự sâu sắc về nội dung thông qua vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ. Người đọc tự mình khám phá và rung động về ý nghĩa đời sống và giá trị thẩm mĩ của tác phẩm. Song điều khó hơn là đối với văn bản nhật dụng thì mục tiêu bài học sẽ nhấn sâu vào nội dung tư tưởng, tức là năm bắt những vấn đề xã hội gần gũi, bức thiết, mang tính thời sự hơn là đi sâu vào việc khám phá hình thức văn bản. Nét đặc thù này khiến một số văn bản nhật dụng trở nên khô khan, thiếu sức gợi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến các em học sinh nói chung, học sinh trường THCS Ngô Sỹ Liên nói riêng vốn đã không mấy “cảm tình” với môn Ngữ văn lại càng ngại và thiếu hứng thú học Văn. Đó là điều luôn làm tôi trăn trở, suy nghĩ: Làm thế nào để các em hứng thú học Văn và yêu Văn hơn. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã và đang tăng cường vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn Ngữ văn 8, đặc biệt là vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học các văn bản nhật dụng. Trong mỗi tiết dạy văn bản nhật dụng, tôi luôn vận dụng tối đa các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn. Tôi luôn “mềm” hóa nội dung bằng cách xử lí thông tin nhẹ nhàng, biến những nội Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội dung phức tạp thành nội dung đơn giản nhất, lựa chọn các môn học tích hợp phù hợp với nội dung bài để các em không còn ngại, sợ mà thật sự hứng thú với bộ môn Ngữ văn nói chung, với các văn bản nhật dụng nói riêng. Để phát huy năng lực của học sinh, trong những tiết học trước, tôi luôn giao nhiệm vụ cho các em chuẩn bị để các em tự nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi, tìm hiểu những nội dung lien quan đến chủ đề. Được giao nhiệm vụ, các em nghiêm túc thực hiện và hào hứng thể hiện. Vì vậy, các tiết học trở nên sôi nổi hơn, các em cũng hứng thú học tập hơn. Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng nhiều hình ảnh minh họa sinh động, những câu chuyện trong cuộc sống hằng ngày, những tình huống thực tiễn gần gũi…để các em tự tìm lời giải đáp. Do vậy, bài học trở nên nhẹ nhàng, sinh động; nội dung trở nên sâu sắc hơn. Bảo vệ môi trường là một chủ đề quen thuộc, gần gũi, có ý nghĩa thiết thực với sự phát triển của xã hội và sự tồn tại của mỗi con người. Một môi trường trong lành sẽ đem đến cho con người sức khỏe và hạnh phúc, xã hội ngày càng phát triển. Song, một thực tế không thể phủ nhận là môi trường ở nước ta đang bị ô nhiễm ở mức báo động. Một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng ấy chính là bao bì ni lông - một loại “rác thải trắng” - sản phẩm tiện dụng, hữu ích nhưng gây ra bao mối nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người. Là một văn bản nhật dụng, “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” đề cập đến một vấn đề mang tính thời sự gần gũi, bức thiết, đang được cộng đồng xã hội quan tâm: tác hại của bao bì ni lông và các giải pháp hạn chế sử dụng chúng. Chính vì vậy, nội dung văn bản hướng tới việc tuyên truyền cho mọi người hiểu được những tác hại ấy rồi từ đó có những hành động tích cực để cải thiện môi trường sống, bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta. Để giúp học sinh nắm chắc, hiểu sâu chủ đề này và có khả năng vận dụng vào thực tiễn, tôi đã vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”. Qua bài dạy, tôi nhận thấy tích Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội hợp nhiều môn học trong giảng dạy nói chung, trong môn Ngữ văn nói riêng và đặc biệt với các văn bản nhật dụng chủ đề bảo vệ môi trường sẽ giúp giáo viên tiếp cận nhiều hơn, hiểu rõ, hiểu sâu, nắm chắc những vấn đề đặt ra trong bài học; học sinh không chỉ được trang bị kiến thức phong phú, toàn diện mà còn có thái độ tích cực hơn đối với các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Từ đó có những hành động cụ thể, thiết thực trong đời sống hằng ngày. Giờ học trở nên nhẹ nhàng; các em học sinh sôi nổi, tích cực và hứng thú hơn. 5. Thiết bị dạy học: - Sách giáo khoa Ngữ văn 8. - Máy chiếu kết nối với máy tính để trình chiếu. - Phần mềm ứng dụng: Adobe Movie. - Mạng Iternet để tra cứu thông tin. - Dữ liệu : tranh, ảnh, video. - Tài liệu tham khảo. 6. Hoạt động dạy - học và tiến trình dạy học: Để thực hiện chủ đề trên, tôi xin giới thiệu một tiết dạy cụ thể. Sản phẩm thiết kế của tôi gồm: 1. Hồ sơ dạy học. 2. Giáo án giảng dạy tiết 39: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”. 3. Video bài giảng tiết 39: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”. Dưới đây là hoạt động dạy học được tôi thực hiện với học sinh khối 8, trường THCS Ngô Sỹ Liên. Tiết 39 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Môn Ngữ văn: + Hiểu ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt . + Tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản . Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội [...]... vựng với chủ đề môi trường 2 Kĩ năng: Môn Ngữ văn: + Đọc - hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường + Vận dụng kiến thức liên môn để nhìn nhận, đánh giá một vấn đề có tính thời sự nóng hổi + Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh - Môn Hóa học: Giải thích phản ứng hóa học khi đốt bao bì ni lông - Môn Sinh học: Giải thích hiện tượng ô nhiễm môi trường đất, môi. .. thi t trong nhớ đến một văn bản nào đã của thủ lĩnh da đỏ” cuộc sống Đó là việc bảo học? tồn các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh ; là mối quan hệ gia đình, nhà ? Em biết gì về văn bản này? Đây là một văn bản trường ; là quyền trẻ em ; là nhật dụng, chủ đề việc giữ gìn và phát huy các bảo vệ môi trường giá trị văn hóa dân tộc…Đặc biệt, một chủ đề luôn được cộng đồng xã hội quan tâm là chủ đề. .. một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường + Vận dụng kiến thức liên môn để nhìn nhận, đánh giá một vấn đề có tính thời sự nóng hổi + Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội - Môn Hóa học: Giải thích phản ứng hóa học khi đốt bao bì ni lông - Môn Sinh học: Giải thích hiện tượng ô nhiễm môi trường. .. Đây là một văn bản nhật dụng có chủ đề bảo vệ môi trường -Từ câu trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài mới 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: a Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản: *Mục tiêu: Học sinh nắm chắc các vấn đề chung của văn bản *Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình * Các năng lực được hình thành và phát triển: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực tự học, năng lực... huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Đặc biệt, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề trong một môn học, bài học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn vấn đề đặt ra trong môn học, bài học đó; giúp các em phát huy khả năng tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế cuộc sống; đảm bảo việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh –... nhiễm môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí là do bao bì ni lông gây ra - Môn Âm nhạc, Mĩ thuật: + Hiểu được vai trò của Âm nhạc, Mĩ thuật trong công tác tuyên truyền - Môn Giáo dục công dân: + Trách nhiệm trong việc bảo vệ và gìn giữ môi trường sống + Giữ gìn nét văn hóa truyền thống làng nghề - Môn Tiếng Anh: Cung cấp kiến thức về từ vựng với chủ đề môi trường 5 Kĩ năng: - Môn Ngữ văn: ... đối với môi trường và sức khỏe con người - Ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc giảm thi u tác hại của bao bì ni lông, bảo vệ môi trường III CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Giao nhiệm vụ cho học sinh từ tiết học trước - Dẫn dắt, gợi mở bằng phương pháp vấn đáp - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm và báo cáo kết quả IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề - Dự án... Giới thi u bài Cho học sinh theo dõi một đoạn video clip về bài hát Earth Song Theo dõi đoạn clip của Miken Jacson Các em đã được làm quen với các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 6, 7 Mỗi văn bản đem Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội - N¨ng lùc hîp t¸c - N¨ng lùc s¸ng đến cho người đọc một chủ ? Đoạn video clip trên khiến em Văn bản “Bức thư đề gần... trong văn bản: + Học sinh nêu các giải pháp văn bản đưa ra Giáo viên: Đặng Thị Hiên - Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội + Học sinh đưa ra một số giải pháp khác + Giáo viên phân tích tính không khả thi trong các giải pháp của học sinh - Giáo viên chốt: Các giải pháp đưa ra trong văn bản có tính khả thi, thi t thực, phù hợp với tình hình Việt Nam *Tìm hiểu lời kêu gọi : - Giáo viên hướng dẫn học. .. tâm là chủ đề bảo vệ môi trường Chủ đề này các em đã được tìm hiểu qua văn bản « Bức thư của thủ lĩnh da đỏ » trong chương trình Ngữ văn lớp 6 Và hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu chủ đề ấy trong văn bản « Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 » t¹o - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản Giáo viên tổ chức cho học sinh trình . Tên dự án: DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG VỚI CHỦ ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 2. Mục tiêu của dự án: a, Mục tiêu chung: Bảo vệ môi trường là một trong những chủ đề của văn bản nhật dụng. Đó là nội dung đề. Trường THCS Ngô Sỹ Liên – Chương Mỹ - Hà Nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỸ HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ : DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG VỚI. hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường. + Vận dụng kiến thức liên môn để nhìn nhận, đánh giá một vấn đề có tính thời sự nóng hổi. + Tích hợp với phần Tập làm văn để tập