1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp tên bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ

31 885 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

* Thông qua tiết học các em : - Thấy được vai trò của thiên nhiên, đất đai đối với đời sống con người, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường Kiến thức môn GDCD 7: Bài 14.. Phần I, mục 4 của

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH OAI

TRƯỜNG THCS THANH MAI

˜ ˜ ˜

“DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP”

1.Tên bài: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

3.Các môn tích hợp:

- GDCD 7

- Địa lí 6 + 7

- Sinh học 9

- Lịch sử 8

- Âm nhạc 8, Mĩ thuật 7

- Nếp sống VMLT 8, Ngữ văn 6

Trang 2

PHỤ LỤC I

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội

- Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Oai.

- Trường: THCS Thanh Mai.

- Địa chỉ : Xã Thanh Mai – Huyện Thanh Oai- TP Hà Nội

- Điện thoại: 0433873528.

- Email: C2thanhmai-to@hanoiedu.vn

- Thông tin về giáo viên:

- Họ tên: PHẠM THỊ HÀ

- Ngày sinh: 20 tháng 5 năm 1976

- Chuyên môn: Ngữ Văn

- Điện thoại: 01686585489 ; Email: nganha275@gmail.com

Trang 3

PHỤ LỤC II

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

1.Tên hồ sơ dạy học.

Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS - môn Ngữ Văn 6

Tiết 125+126 : Văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” (Theo tài liệu Quản lí môi trường phục vụ phát triển bền vững “Dự án VIETPRO-2020, Hà Nội 1995”)

2 Mục tiêu dạy học.

a Kiến thức.

* Sau khi học xong tiết học này HS thấy được:

- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.

- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của

thủ lĩnh Xi-át-tơn.

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ trong văn bản

* Thông qua tiết học các em :

- Thấy được vai trò của thiên nhiên, đất đai đối với đời sống con người, từ đó có ý

thức bảo vệ môi trường (Kiến thức môn GDCD 7: Bài 14 Bảo vệ môi trường và

tài nguyên thiên nhiên ; Môn Địa 7 Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ ;

Sinh 9: Bài 58 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.(Phần II của bài) Môn Nếp sống văn minh thanh lịch lớp 8, bài 5 : Ứng xử với môi trường.

- Mở rộng kiến thức về môi trường và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ( Kiến

thức môn Lịch sử 8, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Mĩ Phần I, mục 4 của bài ;

Môn Sinh 9, Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường, Phần III của

bài và Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã.

- Các em tìm và hát hoặc sáng tác những bài thơ, bài hát về bảo vệ môi trường

( Kiến thức Âm Nhạc 8 , Bài 7: Ngôi nhà chung của chúng ta, Trái đất này là

của chúng mình).

- Các em vẽ tranh về bảo vệ môi trường.(Kiến thức Mĩ Thuật 7, Bài 20).

b.Kĩ năng :

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng

- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh tơn

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản

- Kĩ năng thu thập thông tin SGK, quan sát trình bày một vấn đề

- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế

Trang 4

- Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.

- Kĩ năng khai thác tranh, khai thác thông tin

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn giữa các phân môn

c Thái độ.

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước Có ý thức bảo vệ môi trường và thiên

nhiên

- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.

- Yêu thích môn Ngữ Văn cũng như các môn khoa học khác như : GDCD, Địa lí,

Sinh học, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật

3 Đối tượng dạy học của bài học.

- Đối tượng học sinh: Lớp 6B.

- Số lượng: 35 em.

- Đặc điểm: Học sinh thích học môn Ngữ Văn.

4.Ý nghĩa của bài học.

Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn vào

để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết.Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà cònphải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các

em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanhnhất, hiệu quả nhất

Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi

trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Ngữ văn 6 Tích hợptrong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy được khả năng vận dụng tổng hợp, khảnăng tự học và năng lực thưởng thức văn học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lựchợp tác, năng lực giao tiếp Tiếng Việt và năng lực giải quyết vấn đề trong học tập

và ứng dụng vào thực tế đời sống “học đi đôi với hành”

Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh thấy được vai tròcủa thiên nhiên, môi trường đối với sức khoẻ và cuộc sống của con người.Từ đó cónhững suy nghĩ và hành động tích cực trong việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường

5 Thiết bị dạy học, học liệu

- Giáo án, bài giảng, bài giảng, thiết bị dạy học ( Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: Máy chiếu )

- Thông tin, tranh ảnh, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học :

*CÁCH THỨC TỔ CHỨC

a Ổn định tổ chức.

b Kiểm tra bài cũ.

Trang 5

c Bài mới.(Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử

Powerpoint)

Bài học được tiến hành trong 2 tiết học (90 phút)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

Giáo viên thuyết trình để tạo tâm thế cho học sinh bước vào bài mới

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung về văn bản.

- Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc

- Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích :

- Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu xuất xứ của tác phẩm.

Tích hợp: Kiến thức môn Lịch sử 8 Bài 6, phần I, mục 4 của bài Và môn Địa

7 Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ, mục 1: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.)

- Bước 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại văn bản.

- Bước 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn bản.

Tích hợp: kiến thức Tập làm văn: Văn viết thư.

- Bước 6: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó.

Tích hợp: Kiến thức môn Địa 7 Bài 35: Khái quát Châu Mĩ , Phần 2: Thành

phần chủng tộc.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản

- Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 1: Những điều thiêng liêng trong kí ức của

người da đỏ

+ Dựa vào kiến thức sách giáo khoa

+ Tích hợp: Kiến thức môn Sinh học 9: Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh

thái.

+ Tích hợp: Kiến thức Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ

+ Nhận xét về tình yêu và sự gắn bó tha thiết của người da đỏ với thiên nhiên

- Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 2: Cách sống và thái độ đối với đất đai,

thiên nhiên của người da đỏ và người da trắng

+ Các phương pháp dạy học được sử dụng: Gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, bình

giảng, kĩ thuật động não, thảo luận nhóm

Để giúp HS phát hiện sự khác biệt trong cách đối xử của người da đỏ và người datrắng đất đai, thiên nhiên, không khí, muông thú GV tổ chức cho HS tóm tắt lạiphần thứ hai của văn bản Sau khi tóm tắt xong, GV cho HS quan sát tranh tìm đọc

Trang 6

những đoạn văn tương ứng với các bức ảnh cần phân tích và kết hợp sử dụngphương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não, …

+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để phát hiện vấn đề (Thời gian thảo luận 5 phút).

Trang 7

Học sinh thảo luận nhóm

Trang 8

+ Tích hợp: Kiến thức Tiếng Việt : Các biện pháp tu từ

Cho HS trao đổi chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốntrong đoạn văn

+Tích hợp: Kiến thức môn : Lịch sử 8, Bài 6, phần II: Chuyển biến quan trọng

ở các nước Đế quốc, mục 4.

+ GV mở rộng và liên hệ thực tế: Bọn lâm tặc phá rừng, săn bắn động vật quý

hiếm Chất độc da cam đế quốc Mĩ đã dải trong chiến tranh ở Việt Nam Chiếuhình ảnh minh hoạ và bình

Bước 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 3: Kiến nghị của người da đỏ.

- Các phương pháp dạy học được sử dụng: Gợi mở, phân tích, bình giảng, kĩ thuật

động não, thực hành…phát triển năng lực quản lí bản thân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, năng lực tư duy sáng tạo, giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, giải quyết vấn đề , trình bày suy nghĩ của bản thân

- GV gọi HS đọc phần cuối văn bản

- GV hướng dẫn HS nêu những kiến nghị được tác giả đưa ra ở phần cuối bức thư.

Cho HS so sánh và nhận xét giọng điệu ở phần này với phần đầu và giữa bức thư

- Gv bình và chiếu clip ca nhạc cho HS xem và nghe -> nêu suy nghĩ

* Tích hợp : Kiến thức môn Sinh học 9 Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, phần II, mục 1: Tài nguyên đất.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS khái quát nội dung của bài học.(Tổng kết).

- GV tổ chức cho HS hệ thống hoá kiến thức về nội dung và nghệ thuật của văn bản

bằng câu hỏi

- Cho HS đọc ghi nhớ

GV NHẬN XÉT

NHÓM 3

Trang 9

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập những nội dung đã học.

- Các phương pháp và kĩ thuật dạy học được vận dụng ở mục này là: vấn đáp,

quan sát, động não…

- Gv tố chức cho HS luyện tập kiến thức đã được học bằng các bài tập trắc

nghiệm, câu hỏi và kết hợp với trình chiếu hình ảnh minh hoạ

Tích hợp: Kiến thức môn Sinh 9 bài 53: “Tác động của con người với môi

- Tích hợp: kiến thức môn Âm nhạc lớp 8, bài 7

- Cho HS hát bài: “Ngôi nhà chung của chúng ta ” nhạc và lời của Huỳnh Phước Liên.

Ảnh: Cô giáo và cả lớp đang hát

e Hướng dẫn HS học ở nhà:

- GV hướng dẫn HS học nội dung bài cũ và chuẩn bị bài mới

- Học thuộc phần ghi nhớ, nắm vững nội dung đã học, thực hành các biện pháp đểbảo vệ thiên nhiên và môi trường

Tích hợp: Môn Mĩ thuật 7, bài 20: Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Mỗi tổ vẽ một bức tranh về chủ đề: “Bảo vệ môi trường” giờ sau 4 tổ nộp, cô giáochấm điểm

- Đọc và soạn bài : Động Phong Nha

Trang 10

7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức về văn bản và kiến thức thực tế của HS.

- Kiểm tra kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề bức thiết của xã hội

8 Các sản phẩm của học sinh

NHÓM 1

NHÓM 2:

Trang 11

NHÓM 3

Thanh Mai, ngày 10 tháng 11 năm 2014

Trang 12

Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong

văn bản nhật dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1 Kiến thức

- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.

- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của

thủ lĩnh Xi-át-tơn

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ trong văn bản

* Thông qua tiết học các em :

- Thấy được vai trò của thiên nhiên, đất đai đối với đời sống con người, từ đó có ý

thức bảo vệ môi trường ( Kiến thức môn GDCD 7: Bài 14 Bảo vệ môi trường và

tài nguyên thiên nhiên; Môn Địa 7 Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ; Sinh

9: Bài 58 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Môn Nếp sống văn minh thanh lịch lớp 8, bài 5: Ứng xử với môi trường.

Trang 13

- Mở rộng kiến thức về môi trường và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ( Kiến

thức môn Lịch sử 8, Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Mĩ Phần I, mục 4 của bài ;

Môn Sinh 9, Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường, Phần III của

bài

- Các em tìm và hát hoặc sáng tác những bài thơ, bài hát về bảo vệ môi trường

( Kiến thức Âm Nhạc 8, Bài 7: Ngôi nhà chung của chúng ta, Trái đất này là

của chúng mình).

- Các em vẽ tranh về bảo vệ môi trường.(Kiến thức Mĩ Thuật 7, Bài 20).

2.Kĩ năng :

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng

- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh tơn

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản

- Kĩ năng thu thập thông tin SGK, quan sát trình bày một vấn đề

- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế

- Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm

- Kĩ năng khai thác tranh, khai thác thông tin

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn giữa các phân môn

3 Thái độ.

* Qua tiết học:

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước

- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.

- Yêu thích môn Ngữ Văn cũng như các môn khoa học khác như : GDCD, Địa lí,

Sinh học, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật

C CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: Soạn giáo án, bài giảng, thiết bị, phương tiện dạy học ( Tranh,

ảnh, băng hình, tài liệu )

* Học sinh: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Bút lông.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra bài cũ.

? Hãy nêu tên một văn bản nhật dụng mà em đã học và cho biết đê tài của văn

bản nhật dụng đó là gì ?

3.Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Đất, nước, khí hậu, môi trường là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi

quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ Nó rất rất cần thiết cho nhu cầu vật chất, sức khoẻ vàtinh thần của con người vì thế ta phải trân trọng, yêu quý, bảo tồn thiên nhiên Cáchđây hơn 150 năm ở vùng đất Nam Mĩ xa xôi hẻo lánh có một tù trưởng của một bộtộc da đỏ đã gửi gắm những suy nghĩ đó qua bức thư viết cho tổng thống Hoa Kì.Vậy nội dung của bức thư là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay

Trang 14

HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

chung.

- GV nêu cách đọc: Đây là một bức thư

nên cần đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc,

trầm ấm để thể hiện được tư tưởng, tình

cảm cao đẹp của người da đỏ đối với môi

trường sống và mảnh đất quê hương

- Chú ý đoạn cuối văn bản cần đọc nhấn

I Đọc- tìm hiểu chung 1.Đọc.

Trang 15

* Tích hợp:

- Kiến thức Địa 7, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ.

- Chiếu các hình ảnh(Slide) Cho HS quan

sát: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ

? Em biết gì về vùng đất Nam Mĩ ?

- HS trình bày

-> GV bổ sung và giới thiệu vị trí vùng

đất, thủ đô Xi-át-tơn trước kia và ngàynay

* Vùng đất Xi-at-tơn trước đây tên là Goa Năm 1853 chính thức đổi tên là Xi- at-tơn Ngày nay nằm ở phía Tây bang Oa-sinh-tơn, cách biên giới Ca-na-đa 100km và một mặt giáp với Thái Bình Dương Xi-át-tơn là thành phố nổi tiếng toàn cầu , là TP có nền học thức cao nhất Châu Mĩ, là đại bản doanh của công ty phần mềm Microsoft do Bill Gate sáng lập, có công ty sản xuất máy bay Boeing nổi tiếng TG và nhiều cảnh đẹp nên thơ…

- GV chiếu hình ảnh minh hoạ:

Trang 16

+ Phần II: Tiếp …sự ràng buộc”.

=> Thái độ, cách ứng xử của người da trắng và người da đỏ đối với những

Trang 17

? Văn bản thuộc thể loại nào ?

? Theo em văn bản có thể chia làm mấy

phần ? Nêu nội dung của từng phần ?

*Tích hợp: Địa 7.Bài 35: Khái quát Châu

Trang 18

Hoang mạc

Trâu rừng

Ngựa sắt nhả khói

Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn bản.

- Gọi HS đọc lại phần 1 của VB.

? Đoạn văn bạn vừa đọc nói về điều gì ?

?Những điều thiêng liêng trong kí ức

người da đỏ là gì ? Nó được diễn tả bằng

những chi tiết, hình ảnh nào?

*Tích hợp kiến thức Sinh 9, bài 41: Môi

trường và các nhân tố sinh thái.

? Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng đó là

“những điều thiêng liêng” ?

II Đọc- tìm hiểu văn bản.

1 Những điều thiêng liêng trong kí

- Suối - là máu của tổ tiên.

=> Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá thể

hiện tình yêu và sự gắn bó tha thiết củangười da đỏ với thiên nhiên

Trang 19

(Nó đẹp đẽ, cao quý không tách rời sự

sống của người da đỏ)

? Nghệ thuật chính được sử dụng trong

đoạn văn là gì ? Tác dụng của các biện

pháp nghệ thuật đó ?

- GV chiếu hình ảnh minh hoạ.

Thế tự nhiên đã gắn bó với người da đỏ

tự bao đời nay.

Gv bình: Hình ảnh bà mẹ trở đi trở lại

nhiều lần ở đoạn văn đã khẳng định quan

hệ huyết thống không thể chia cắt, tách

rời, người da đỏ là một phần của mẹ và

mẹ cũng là một phần của họ Người với

bông hoa là chị, là em Dòng nước đâu

chỉ là những giọt nước mà là máu của tổ

tiên người da đỏ, tiếng thì thầm của nó

chính là tiếng nói của người da đỏ Phải

chăng đó là mối quan hệ cộng sinh giữa

con người với môi trường sống từ buổi sơ

khai, tình cảm thiêng liêng đó thật tự

nhiên và bình dị biết bao !

- Gọi HS tóm tắt phần 2 của VB.

- GV chiếu hình ảnh, HS quan sát và

trả lời câu hỏi.

2 Cách sống và thái độ đối với đất đai, thiên nhiên của người da đỏ và người da trắng.

Ngày đăng: 18/07/2015, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w