Thiết bị dạy học, học liệu - Các thiết bị, dồ dùng, học liệu đã sử dụng: Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hiện nay, các văn bản về đổi mớidạy học theo hướng phát huy tính tích cực,
Trang 1PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Long Biên
Trường THCS Ngọc Lâm
Địa chỉ: Số 6, ngõ 370- Nguyễn Văn Cừ- Bồ Đề- Long Biên- Hà Nội
Điện thoại:043.8271485
Email : c2ngoclam@longbien.edu.vn
- Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo
Ngày sinh: 04/09/1990
Môn: Lịch sử
Điện thoại: 0988953533
Email :luongvythao.bingo@gmail.com
Trang 2PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1 Tên hồ sơ dạy học
SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỜI TRẦN
2 Mục tiêu dạy học:
- Nêu được những thành tựu văn hóa thời Trần, những thành tựu chính về đờisống văn hóa, văn học, giáo dục, khoa học kĩ thuật, kiến trúc điêu khắc( Ngữ Văn 8: tiết 97 “Nước Đại Việt Ta”- trích Bình Ngô Đại cáo- NguyễnTrãi; Ngữ Văn 7: Bài 5: Nam Quốc Sơn Hà- Lý Thường Kiệt, Phò giá vềkinh- Trần Quang Khải; Bài 6: Bài Ca Côn Sơn- Nguyễn Trãi: Giáo dụccông dân 6: Bài 6: Bài học về lòng biết ơn; Giáo dục công dân 8: Lao động
tự giác và sáng tạo; Mĩ thuật 7 :Bài 1: Sơ lược mĩ thuật thời Trần; Âm nhạc
lớp 8 tiết 13: Một số nhạc cụ dân tộc: Toán 7 Bài 8: Các trường hợp bằngnhau của tam giác; Lịch sử 7: Bài 15: Sự phát triển Kinh tế và văn hóa thờiTrần)
- Hiểu và biết được một số danh nhân văn hóa lớn của dân tộc.(Lịch sử 7: Bài20: Nước Đại VIệt thời Lê Sơ; Tài liệu Thanh lịch- Văn Minh 8, 9)
- Phát triển cho học sinh năng lực làm việc độc lập hoặc hợp tác nhóm, nănglực sáng tạo, biết phát triển ý, thảo luận cùng giải quyết vấn đề
- Biết thu thập thông tin và xử lí thông tin từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau
- Học sinh có ý thức hơn trong việc bảo vệ, giữ gìn những thành tựu văn hóacủa cha ông, bảo vệ tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ thànhtựu văn hóa, không bài trừ, xuyên tạc, lãng quên văn hóa dân tộc
- Học sinh có ý thức bảo vệ văn hóa của địa phương mình, văn hóa của bảnthân, gia đình và ứng xử với những người xung quanh
3 Đối tượng dạy học của bài học
- Đối tượng học sinh: Áp dụng cho học sinh trung học cơ sở
Trang 34 Ý nghĩa của bài học
- Đáp ứng được xu hướng đổi mới và những yêu cầu của ngành giáo dục tronggiai đoạn hiện nay
- Học sinh được tiếp cận với kiến thức một cách tổng quát và gắn liền vớithực tiễn hơn
- Giúp học sinh hứng thú và được hoạt động tích cực hơn, chủ động hơn trongviệc tiếp thu, nắm bắt kiến thức
- Góp một phần nhỏ vào việc thay đổi thói quen, gìn giữ và phát huy nhữnggiá trị văn hóa của dân tộc, duy trì nền văn hóa truyền thống
5 Thiết bị dạy học, học liệu
- Các thiết bị, dồ dùng, học liệu đã sử dụng:
Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hiện nay, các văn bản về đổi mớidạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển năng lực nhận thức củahọc sinh
Hình thành kế hoạch dạy học
Tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: sách báo, thư viện, internet
- Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của bài học.
Sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu, các phần mềm tải phim, biên tậpảnh
6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
TIẾT 29- BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I Môc tiªu bµi häc
1 Kiến thức
- §êi sèng v¨n ho¸ tinh thÇn nh©n d©n ta dưíi thêi TrÇn rÊt phong phó, ®ad¹ng
Trang 4- Một nền văn học phong phú đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ chonền văn hoá Đại Việt.
- Giáo dục khoa học kỹ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệthuật tiêu biểu
- Hợp tỏc, lắng nghe tớch cực khi hoạt động nhúm
- Tự tin phỏt biểu ý kiến trước tổ, nhúm, lớp
II Thiết bị và đồ dùng dạy học
1 Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
*Chuẩn bị của giỏo viờn
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần
Nội dung cỏc chủ đề liờn quan đến kiến thức của bài
Sử dụng các H 37, 38 –SGK
Trang 5*Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm tư liệu, bài viết, tranh ảnh về văn hóa thời Trần
- Ôn lại kiến thức về nhà Trần, tình hình kinh tế nhà Trần
2 KiÓm tra :1p: sự chuẩn bị của học sinh
3 Gi¶ng bµi míi
a) Giới thiệu bài:2p
Sau chiến tranh chống xâm lược Mông-Nguyên, nền kinh tế thời Trần pháttriển mạnh mẽ Xã hội ngày càng phân hoá giai cấp, tầng lớp sâu sắc cùng với nóđời sống văn hoá, đời sống tinh thần của nhân dân ta cũng ngày càng phong phúhơn Để thấy rõ sự phát triển văn hoá thời Trần Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểubài học
- Sau khi giáo viên giới thiệu bài các nhóm chuẩn bị lên báo cáo nội dungchuẩn bị của nhóm mình
b) Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học- ghi bảng minh họa Hoạt động 1(7p): Tìm hiểu đời sống văn II SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
Trang 6hóa của nước ta dưới thời Trần.
Học sinh nghe giảng
1.Đời sống văn hoá.
(Lòng biết ơn GDCD lớp 6 bài 6)
Phần tìm hiểu của nhóm 1- đại diện
nhóm trình bày.
- - Đại diện nhóm 1 trình bày tìm hiểu của
mình về đời sống văn hóa nước ta dưới
thời Trần
- - Các nhóm khác nghe, theo dõi, bổ sung
hoặc phản biện nếu cần
- - Thời Trần đời sống văn hóa rất phát triển
- + Phật giáo phát triển nhưng không bẳng
thời Trần, Trong nước nhiều người đi tu,
có cả vua và quan lại
- + Nho giáo phát triển mạnh, được triều
đình quan tâm, thực hiện tuyển quan lại,
thi cử
- + Các tín ngưỡng cổ truyền phát triển, các
lễ hội dân gian diễn ra khắp nơi
- + Nhân dân xây dựng nên một nền văn hóa
đa dạng, đậm tính dân tộc
- - Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- - Học sinh có thể phản biện nếu cần
- *GV kết luận
- Ở giai đoạn này nhà Trần đã quan tâm đến
sự phát triển chung của đất nước, kinh tế
1.Đời sống văn hoá.
- Tín ngưỡng:
Thờ tổ tiên
Thờ anh hùng
Thờ người có công
- Đạo phật, nho giáo phát triển mạnh
- Tập quán: Nhân dân đi chân đất,quần đen, áo tứ thân, cạo trọc đầu
- Hình thức sinh hoạt:
+ Nhân dân thích ca hát, nhảy múa.+ Tập võ nghệ
Trang 7phát triển tạo cơ sở cho một nền văn hóa
rực rỡ Đời sống văn hóa của nhân dân ta
phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân
tộc
- Thời Trần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn
phổ biến trong nhân dân đạo phật không
trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng
đến chính trị,chùa triền trở thành nơi sinh
hoạt văn hoá giai đoạn này nho giáo rất
phát triển, được nâng cao,chú ý hơn do
nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của
giai cấp thống trị
- Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy
nhà nước được trọng dụng(Trương Hán
Siêu, Chu Văn An)
- Nhân dân bên ngoài giản dị song bên
trong chứa đựng lòng yêu nước sâu
sắc,tinh thần thượng võ,đậm đà bản sắc
văn hoá dân tộc Đây là cơ sở cho nền văn
hóa dân tộc ta phát triển và lưu truyền ở
các thế hệ sau
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn học thời
Trần (7p)
2.Văn học
- Giáo viêm mời đại diện nhóm 2 lên
trình bày tìm hiểu của nhóm mình về văn
học nước ta dưới thời Trần
Trang 8+ Có nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng
+ Văn học hình thành trên cơ sở các cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược
- Học sinh khác phản biện, đặt câu hỏi nếu
có
* Giáo viên nhận xét, chốt ý
- So với thời Lý thời Trần văn học đạt
được nhiều thành tựu
- Các thể loại văn học rất phong phú mang
đậm bản sắc văn hoá dân tộc
- Tiêu biểu như tác phẩm: Hịch tướng sĩ,
Phò giá về kinh, Phú sông Bạch Đằng
“Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ
gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa ”
- Học sinh nghe giảng, nhớ kiến thức
- Cũng thời kì này giáo dục- khoa học kĩ
thuật cũng đạt được nhiều thành tựu
Hoạt động 3: Tìm Hiểu giáo dục- khoa
học kĩ thuật thời Trần( 10p) GDCD(lớp
làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt
Trang 98- Lao động tự giác và sáng tạo).
- Giáo viên mời đại diện nhóm 3 trình bày
phần tìm hiểu của nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày, học sinh quan
sát, các nhóm khác quan sát, nghe, bổ sung
và đặt câu hỏi cho nhóm, lĩnh hội kiến
thức
- Học sinh nêu một số thành tựu mà các
em biết
- Giáo dục-khoa học kĩ thuật nước ta dưới
thời Trần đạt được nhiều thành tựu
+ Mở trường học nhiều nơi
+ Tổ chức thi thường xuyên
+ Lập cơ quan “Quốc sử viện”
+ 1272 “Đại Việt sử kí” 30 quyển của Lê
kì thi định lệ lấy Thái học sinh, Tam
Nguyên các trường học được dựng lên
khắp nơi, mở rộng quốc Tử Giám để
3.Giáo dục và khoa học, kĩ thuật
- Giáo dục:được trú trọng phát triển,góp phần nân cao trình độ của nhà Trần
- Tạo tiền đề cho sự phát triển của giáodục nước ta sau này
- Quân sự, y học, khoa học, kĩ thuật đạtnhiều thành tựu
Trang 10dạy học( Giáo viên nêu tấm gương Thầy
giáo Chu Văn An để giáo dục tinh thần
tự học, yêu nước của ông, nêu tấm
gương Hồ Nguyên Trừng, Tuệ
Tĩnh hướng học sinh đến sự khâm
phục, lòng quyết tâm và sự cố gắng,
sáng tạo trong học tập, lao động )
Giáo viên có thể cho học sinh xem đoạn
video nói về Quốc tử Giám(nếu có thời
gian)
- Giáo viên chốt kiến thức: tất cả những
thành tựu về văn hóa, văn học, khoa học kĩ
thuật thời Trần đã minh chứng cho sự nỗ
lực của giai cấp thống trị cũng như toàn
dân tộc ta, là nền tảng vững chắc để xây
dựng một đất nước hùng mạnh Thời Trần
còn có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu,
còn lưu đến ngày nay
- Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có
nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc
Tạo bước phát triển cao cho nền văn minh
Trang 11dân tộc; Toán 7 bài 8)
Giáo viên mời đại diện nhóm 4 lên trình
bày phần chuẩn bị của nhóm mình
- Nhệ thuật kiến trúc- điêu khắc thời Trần
cơ bản theo hình mẫu thời Lý
+ Nhưng có sự hoàn thiện hơn cả về kiểu
dáng và chất liệu
+ Tinh xảo, rõ nét hơn có sừng vảy bệ vệ,
uy nghi hơn Lý
+ Tháp phổ Minh, chùa thành Tây Đô
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung, đặt câu
hỏi phản biện
*Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý
kiến.
Kiến trúc và điêu khắc thời Trần thể hiện
một giai đoạn lịch sử của dân tộc Đặc biệt
hình tượng rồng thể hiện uy quyền của giai
cấp thống trị đã phát triển cao hơn thời Lý
4.Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.
- Nhiều công trình có giá trị
- Nghệ thuật chạm khắc trau chuốt, tinhtế
4 Đánh Giá kết quả giờ học(1p)
- Nhận xét hoạt động chung của học sinh
- Nhận xét, đánh giá chung giờ học của cả lớp
5 Dặn dò, nhắc nhở
- Ôn lại bài học
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Đọc trước bài 16 SGK
Trang 126 Rút kinh nghiệm
- Học sinh có kết quả thực hành tốt, phù hợp với khả năng của các em
- Học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, hăng hái tham gia xây dựng bài
- Biết vận dụng những kiến thức đã học một cách hiệu quả, giúp giờ học sôi nổi
- Đồ dùng trực quan đẹp, sinh động giúp khơi gợi được tinh thần yêu thích mônhọc
7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập (10p)
Cho học sinh làm phiếu đánh giá kết quả học tập của giáo viên chuẩn bị trước
8 Các sản phẩm của học sinh
Các sản phẩm minh chứng kết quả học tập của học sinh thông qua bài học (fileđính kèm)
Họ và tên lớp Trường
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Thời gian làm bài: 10 phút
( Dự án dự thi dạy học tích hợp liên môn)
Phần I: Trắc nghiệm: (5điểm)
Lựa chọn các câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu vào phương án em chọn
Trang 13Câu 1: Trong văn học thời Trần sử dụng chữ viết phổ biến nào ?
A Chữ hán B Chữ Nôm
C Chữ Quốc Ngữ D Cả chữ Hán và chữ Nôm
Câu 2: Tác phẩm Phò Giá về kinh do ai sáng tác?
A Trần Quốc Tuấn B Trần Quang Khải
C Trần Cảnh D Trần Thủ Độ
Câu 3 :Tháp phổ Minh là công trình kiến trúc nổi tiếng thời nào?
A Thời Lý B Thời Lê
C Thời Trần D Thời Nguyễn
Câu 4: Nhà Trần định lệ thi Thái học sinh (tiến sĩ) vào năm nào?
A 1246 B 1247
C 1248 D 1249
Câu 5: Ai là vị tổ sư thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm?
A Trần Thái Tông B Trần Minh Tông
C Trần Nhân Tông D Trần Anh Tông
Phần II: Câu hỏi tự luận: (5điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu nhận xét của em về những thành tựu văn hóa của dân tộc ta dưới thời Trần, qua đó để lại cho em bài học gì ?
Trang 14
Nhóm 1: Đời sống văn hóa của nhân dân ta dưới thời Trần như thế nào?
- Thời Trần, các tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân vẫn phát triển như tụcthờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, người có công với nước
Trong phạm vi gia đình, người Việt Nam thường giữ đạo hiếu Theo đạo hiếu,con cháu nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên cho nênhết lòng phụng dưỡng khi các ngài còn sống Khi các ngài khuất núi, trong niềmtin hương hồn các ngài vẫn hiện diện gần gũi đâu đây trong cõi vô hình thì concháu cúng giỗ để tưởng nhớ các ngài đồng thời dâng hiến những lễ vật để các ngàihưởng dùng
Việc thờ cúng các danh nhân, anh hùng chẳng những do lòng biết ơn các ngài màcòn do thành tâm cầu xin các ngài phù giúp dân làng hoặc xin các ngài tiếp tục gópcông bảo vệ đất nước
Ở thời Trần dù Phật giáo không phát triển như thời Lý nhưng “nhân dân vẫn quánửa làm sư”, chùa chiền mọc lên khắp nơi, đâu đâu cũng có chùa, thu hút nhiềutầng lớp đi tu trong đó có cả giai cấp thống trị và nhân dân Trong đó có vua TrầnNhân Tông- về cuối đời ông đã tu ở núi Yên tử trở thành vị tổ sư thứ nhất của thiềnphái Trúc Lâm
Nho giáo có đóng góp lớn trong sự phát triển của nhà Trần, do nhu cầu xây dựng
bộ máy thống trị, thi cử Nho giáo ngày càng được chú trọng và có vị trí cao hơn,nhiều nhà Nho được trọng dụng như Chu Văn An Phạm Sư Mạnh
Trong văn hóa dân gian không thể không nhắc đến lễ hội, đó là 1 phần không thểthiếu trong sinh hoạt của cư dân Đại Việt Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổchức mang tính cộng đồng Chính vì vậy dưới thời nhà Trần các lễ hội dân gianđược tiếp thu và phát triển
Trang 15Lễ hội thời Trần giúp con người nhớ về nguồn cội, hướng thiện, nhằm tạo dựngcuộc sống tốt lành, an vui
Qua phần trình bày của nhóm mình xin mời các bạn nhận xét, bổ sung
Học sinh1: nhóm bạn trình bày tốt, mình có 1 câu hỏi như sau: “bạn kể tên một số
lễ hội dân gian được tổ chức dưới thời Trần”
Học sinh trả lời: Lễ hội Trọi Trâu, đua thuyền, đấu vật, múa rối nước
Học sinh hỏi: Lễ hội thời Trần thể hiện điều gì?
Học sinh trả lời: Lễ hội thể hiện 1 dân tộc có lối sống giản dị, giàu lòng yêunước, có tinh thần thượng võ, trọng nhân nghĩa
Trang 16Nhóm 2: Tìm hiểu những nét nổi bật của văn học thời Trần
Nhắc đến nhà Trần chúng ta không chỉ nhắc đến các cuộc kháng chiến chốngquân xâm lược với nhiều nhà thiên tài quân sự, tạo nên những chiến công sángchói tronga lịch sử giữ nước Tuy nhiên, nhân tài đời Trần không chỉ giới hạntrong lãnh vực quân sự, mà còn có nhiều nhân vật kiệt xuất trong lãnh vực vănhọc Nếu thi ca và văn chương là nền tảng của tư tưởng Việt, tư tưởng từ đó được
hệ thống hóa thành nhân sinh quan và triết lý Việt, thì đóng góp của đời Trần rấtquan trọng trong việc phát huy một nền văn hóa thuần túy Việt Nam Bắt nguồn
từ một nhân vật gốc gác ngư dân thuyền chài, không biết gì về văn học, các triềuđại nhà Trần đã để lại một nền văn học có phần vượt trội, hơn hẳn đời nhà
Lý Không những thế, dưới các triều đại này việc phổ biến chữ Nôm vàQuốc ngữthi cho ta thấy người Việt đã bắt đầu phát huy một nền văn hóa đầy tự tin và ýthức độc lập, vượt lên khỏi ảnh hưởng sâu đậm của Trung Quốc(chữ Hán)
Một trong những lý do văn học đời Trần có những thành tựu tốt đẹp là do việchọc được khuyến khích không ngừng qua suốt các đời vua
văn học đời Trần có những thành công tốt đẹp là do từ đời Thuận Tông trở vềtrước, việc học chú trọng về kinh thuật, đào tạo cho người học có bản lĩnh suyluận cơ bản, không chú trọng lối học từ chương Do đó, nhà Trần có những họcgiả kiệt xuất như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, và những nhà tư tưởng độc lậpnhư Hồ Quý Ly
Trên đây là những tìm hiểu của nhóm 2 về văn học nước ta dưới thời Trần Quaphần trình bày của nhóm tôi xin mời các bạn nhận xét, bổ sung
( Học sinh hỏi: Cảm ơn phần trình bày của nhóm bạn, tôi thấy nhóm bạn chuẩn
bị chu đáo, tìm hiểu kĩ nội dung, trình bày lưu loát Tuy nhiên tôi có một thắcmắc xin nhóm bạn giải đáp: “ Bạn hãy cho biết nội dung chủ đạo của văn họcthời Trần”?