Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 21, 22: Văn bản Cô bé bán diêm (An - Đéc - xen)

6 15 0
Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 21, 22: Văn bản Cô bé bán diêm (An - Đéc - xen)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được lòng thương cảm chân thành sâu sắc của An - Đéc - San với cô bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa được kể lại bằng nghệ thuật truyện cổ t[r]

(1)TuÇn TiÕt 21,22 Văn Ngµy so¹n: 25/9/2010 Ngµy gi¶ng:27, 29/9/210 CÔ BÉ BÁN DIÊM (An - đéc - xen ) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu lòng thương cảm chân thành sâu sắc An - Đéc - San với cô bé bán diêm bất hạnh đêm giao thừa kể lại nghệ thuật truyện cổ tích cảm động, thấm thía - Tích hợp với phần tiếng việt bài trợ từ và thán từ, với tập làm văn văn bài Miêu tả và biểu cảm văn tự -Tóm tắt và phân tích bố cục văn tự sự-phân tích nhân vật qua hành động và lời kể II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: 1.Tæ chøc líp: (1') 8A :………………………………………………………………………………………………………………………………… 8B:………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ (5') ? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết Lão Hạc? Học sinh: Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa sâu sắc: + Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách Lão Hạc: Nghèo khổ, bế tắt, cùng đường, giàu lòng tự trọng + Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến, đẩy người nông dân vào đường cùng ? Lão Hạc chết vì: a Quá thương b Quá tự trọng c Quá đau khổ và bế tắc d Quá ân hận vì đã đánh lừa chó ? Em chọn nguyên nhân nào nguyên nhân trên và giải thích? Bài mới: Hoạt động + Mục tiêu : Khởi động tiết học , tạo không khí vui tươi trước bắt đầu vào tiết học - Phát và sửa lỗi sai diễn đạt dùng từ , + Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình + Thời gian : 2’ Dẫn vào bài: Trên giới có không nhiều nhà văn chuyên viết truyện cổ tích dành cho trẻ em Những truyện cổ tích nhà văn Đan Mạch An - Déc - Sen sáng tạo thì thật tuyệt vời Nó không trẻ em khắp nơi trên giới vô cùng yêu thích, say mê dón đọc mà còn người lớn đủ lứa tuổi đọc mãi không chán * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, kể, từ khó, tìm bố cục - Mục tiêu : Lop8.net (2) + Giúp học sinh nắm thông tin tác giả và tác phẩm , củng cố kiến thức thể loại - Phương pháp : Vấn đáp ,giải thích , minh họa , phân tích cắt nghĩa - Kĩ Thuật : Động não , Khăn trải bàn , - Thời gian : 10’ Hoạt động thầy và trò Nội dung Giáo viên: Hướng dẫn đọc: I Đọc - chú thích - bố cục - Gọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt Đọc - kể cảnh thực và ảo ảnh và sau lần cô bé quẹt diêm Giáo viên: Đọc đoạn đã bị lược bỏ Sau đó gọi học sinh dọc tiếp đoạn trích và nhận xét cách đọc học sinh Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể tóm tắt nội dung câu chuyện “ Em bé mồ côi mẹ phải bán diêm đêm giao thừa rét buốt Em chẳng dám nhà vì sợ bố đánh Đành ngồi nét vào gốc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm Hết bao diêm thì em đã chết cóng giấc mơ cùng bà nội lên trời Sáng hôm sau, mùng tết người qua đường thản nhiên nhìn cảnh thương tâm Giáo viên: Gọi học sinh đọc chú thích: Tìm Chú thích hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm và giải thích từ khó ? Dựa vào nội dung đoạn trích truyện có thể chia làm đạon nhỏ? Nêu nội dung Bố cục: đoạn? - Bố cục chia làm đoạn: Học sinh: Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu cứng đờ + Đoạn 1: Từ đầu cứng đờ => Hoàn cảnh cô bé bán diêm => Hoàn cảnh cô bé bán diêm + Đoạn 2: chầu + Đoạn 2: chầu thượng đế thượng đế => Những lần quẹt diêm cô bé bán diêm => Những lần quẹt diêm cô bé + Đoạn 3: Phần còn lại bán diêm => Cái chết cô bé bán diêm + Đoạn 3: Phần còn lại Giáo viên: Nhận xét bố cục, kể theo trình tự => Cái chết cô bé bán diêm thời gian và việc Tác giả đã sử dụng cách kể phổ biến truyện cổ tích * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện - Mục tiêu : HS nắm giá trị đặc sắc văn - Phương pháp : Vấn đáp , giải thích , minh họa , Phân tích cắt nghĩa - Kĩ thuậ t : Động não , Khăn trải bàn - Thời gian : (63') Lop8.net (3) Hoạt động thầy và trò Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn đầu ? Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa tác giả khắc hoạ biện pháp nghệ thuật gì? Học sinh: Nghệ thuật đối lập - tương phản ? Biện pháp dược thể nào? Và đem lại hiệu nghệ thuật sao? Học sinh: + Em bé mồ côi mẹ bán diêm đêm giao thừa lúc người nghỉ ngơi, chuẩn bị đón nắm + Trời rét, tuyết rơi, vắng vẻ không bóng người, mình lang thang đói khát + Không dám nhà vì sợ bố đánh => Thông qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc và tố cáo người cha vô trách nhiệm Giáo viên: Giảng: ? Câu chuyện tiếp tục nhờ chi tiết nào lặp đi, lặp lại? Học sinh: Nhớ lần cô bé quẹt diêm ? Trong truyện bao nhiêu lần cô bé quẹt diêm? Học sinh: lần cô bé quẹt diêm ? Những hình ảnh kì diệu nào xuất sau lần em bé quẹt diêm? Trong lần tác giả đã cho em bé thấy cảnh gì? Học sinh: + Lần 1: Lò sưởi toả nóng dịu dàng => Vì em bé ghét cóng + Lần 2: Bửa ăn sang trọng, thức ăn ngon lành => em đói + Lần 3: Cay thông No - en => mơ ước vui chơi đêm giáng sinh + Lần 4: Hình ảnh người bà đã xuất => em yêu thương bà + Lần 5: Quẹt liên tục hết bao diêm => em theo bà ? Cái biến hoá mơ ước luôn đối lập với cái bất biến - cái thực nghiệt ngã có tác dụng gì? Lop8.net Nội dung II Tìm hiểu văn Hình ảnh cô bé bán diêm đêm giao thừa - Nghệ thuật đối lập - tương phản + Em bé mồ côi mẹ bán diêm đêm giao thừa lúc người nghỉ ngơi, chuẩn bị đón nắm + Trời rét, tuyết rơi, vắng vẻ không bóng người, mình lang thang đói khát + Không dám nhà vì sợ bố đánh => Thông qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc và tố cáo người cha vô trách nhiệm Cảnh thực và cảnh ảo - lần cô bé quẹt diêm, để sưởi ấm phần nào, để chìm giới ảo ảnh em tưởng tượng Những cảnh ảo biến hoá lần phù hợp với uớc mơ cháy bỏng em bé + Lần 1: Lò sưởi toả nóng dịu dàng => Vì em bé ghét cóng + Lần 2: Bửa ăn sang trọng, thức ăn ngon lành => em đói + Lần 3: Cây thông No - en => mơ ước vui chơi đêm giáng sinh + Lần 4: Hình ảnh người bà đã xuất => em yêu thương bà + Lần 5: Quẹt liên tục hết bao diêm => em theo bà (4) Học sinh: Tố cáo xã hội nghiệt ngã vô tình, thờ trước mạng sống người là trẻ em Giáo viên: Giảng ? Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, em đã chết vì giá rét đêm giao thừa gợi cho em cảm Cái chết em bé bán diêm xúc gì? Học sinh: Mọi người lạnh lùng thờ trước cái - Mọi người lạnh lùng, thờ trước cái chết em chết em ? Tình cảm và thái độ người nhìn thấy cảnh tượng nào? Điều đó nói - Cha em nghiệt ngã vô tình với lên cái gì? Học sinh: Cha em nghiệt ngã vô tình với cái Cả xã hội vô tình, lạnh cái Cả xã hội vô tình, lạnh lùng trước lùng trước cái chết em bé mồ côi, nghèo khổ cái chết em bé mồ côi, nghèo khổ ? Tình cảm và thái độ nhà văn thấy cái - Trong cái nhìn tác giả cái chết thê chết cảu em nào? Học sinh: Trong cái nhìn tác giả cái chết thảm em trở thành bay bổng thê thảm em trở thành bay bổng tiểu thiên thần Ngồi bút nhân ái và tiểu thiên thần Ngồi bút nhân ái và lãng lãng mạn nhà văn đã làm cho câu mạn nhà văn đã làm cho câu chuyện cảm chuyện cảm động đau thương nhẹ nhàng động đau thương nhẹ nhàng Hoạt động 4+5 : Tổng kết - luyện tập củng cố kiến thức bài học III, Tổng kết + Mục tiêu : - HS nắm giá trị tác phẩm và vận dụng giải các bài tập - Phương pháp : Vấn đáp giải thích , minh họa , phân tích cắt nghĩa , nêu và giải vấn đề + Thời gian : Động não , dạy theo góc , các mảnh ghép , Thời gian : ’ H: Qua VB, em hiÓu g× vÒ dông ý cña t¸c gi¶ x©y truyện nµy? H: Ông thể dụng ý đó nghệ thuật gì? H: Qua truyện, tác giả gửi gắm đến người đọc ®iÒu g×? * Ghi nhớ: SGK Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Từ truyện này, chúng ta thấy trách nhiệm người lớn trẻ em nào? ? Tại có thể nói câu chuyện cổ tích này là đan xen thực và ảo? Hoạt động 6: Giao bài nhà - Về nhà học bài - Soạn bài tiếp theo: “Đánh với cối xay gió” Lop8.net (5) Lop8.net (6) Lop8.net (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan