1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 12 SOẠN THEO MẪU MỚI

39 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 65 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 12 SOẠN THEO MẪU MỚI:TUẦN 12Ngày soạn: 21102017Ngày dạy:…………… Tiết 45 CỤM DANH TỪ Bước 1 : Xác định vấn đề cần giải quyết: Tên bài học: CỤM DANH TỪ Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập Chuẩn bị của GV và HS :1. Giáo viên : Thiết kế bài dạy,sgk,sgv, máy chiếu , bảng phụ, bút viết. Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn đáp.2. Học sinh : Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK. Bước 2 : Xác định nội dung bài học Nghĩa của cụm danh từ. Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.Bước 3 : Mục tiêu bài học .1. Kiến thức: Nghĩa của cụm danh từ. Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.2. Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.3. Thái độ: Yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực hướng tới hình thành phát triển ở HS: Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết các đoạn văn Năng lực tự quản bản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả năng trong các giờ kiểm tra. Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh...Bước 4 : Thiết kế tiến trình bài học...........................

TUẦN 12 Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày dạy:…………… Tiết 45 CỤM DANH TỪ Bước : Xác định vấn đề cần giải quyết: - Tên học: CỤM DANH TỪ - Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập - Chuẩn bị GV HS : Giáo viên : - Thiết kế dạy,sgk,sgv, máy chiếu , bảng phụ, bút viết - Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn đáp Học sinh : Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK Bước : Xác định nội dung học - Nghĩa cụm danh từ - Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm danh từ Bước : Mục tiêu học Kiến thức: - Nghĩa cụm danh từ - Chức ngữ pháp cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm danh từ Kĩ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ Thái độ: - Yêu Tiếng Việt có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Năng lực hướng tới hình thành phát triển HS: - Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết đoạn văn - Năng lực tự quản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả kiểm tra - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh Bước : Thiết kế tiến trình học Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Bước 1: GV phổ biến cách thức chơi trò chơi: Hình thức chia làm hai đội chơi: Nhóm dãy cử bạn Nhóm dãy cử bạn Tên trò chơi : Ai nhanh đúng/ GV đưa thông tin Tìm danh từ từ đây: Hoa hồng, bát, nhà, chạy, đẹp, buồn, vui, thất vọng Bước : Các nhóm nhận nhiệm vụ bắt đầu làm nhiệm vụ thảo luận theo nhóm Bước 3: Nhóm xong trước trả lời Nhóm lại bổ sung phản biện vấn đề Nội dung kiến thức Bước : GV chốt lại GV dẫn dắt vào Hoạt động : Hình thành kiến I Cụm danh từ gì? (12’) thức, kĩ (35 phút) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụm danh từ: VD ( SGK) Nhận xét Hình thức : Hoạt động nhóm GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK - HS đọc ví dụ Bước : GV chia lớp thành nhóm : Giao nhiệm vụ cho học sinh Nhóm 1,3: Nhóm 2,4: Hai nhóm tìm từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ? Ngày < xưa DTTT Qua ví dụ, em đâu hai > vợ chồng < ông lão đánh cá danh từ trung tâm đâu từ DTTT ngữ phụ? Bước : nhóm nhận nhiệm vụ > túp lều < nát bờ biển thảo luận vấn đề ( Thời gian phút) Bước : Đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung Nhóm 1,2: Trình bày Nhóm 3,4 nhận xét , nhóm lại phản biện DT TT : ngày, túp lều, vợ chồng Từ, ngữ phụ: xưa, ông lão đánh cá, một, nát, bờ biển Ngày < xưa DTTT DTTT hai > vợ chồng < ông lão đánh cá DTTT > túp lều < nát bờ biển DTTT Bước : GV chốt kiến thức PP ghi bảng Các tổ hợp từ gọi cụm danh từ - Xét ví dụ để so sánh Hình thức : cá nhân Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ : So sánh cách nói sau : + túp lều / túp lều + túp lều / túp lều nát + túp lều nát / túp lều nát bờ biển ? Em có nhận xét nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ? Đặt câu với cụm danh từ trên? ? Cụm danh từ đóng vai trò ngữ pháp câu ? - Cụm DT tổ hợp danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành ? Tìm danh từ phát triển thành cụm danh từ đặt câu với cụm danh từ ? ? Em có nhận xét cụm danh từ ? Bước 2: HS trả lời Nghĩa cụm danh từ cụ thể nghĩa danh từ - Nghĩa cụm danh từ cụ thể Cụm danh từ hoạt động danh nghĩa danh từ từ đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm - Đặc điểm ngữ pháp cụm danh từ: chủ ngữ câu Cụm danh từ hoạt động danh từ đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm chủ + Mẫu: DT: sông ngữ câu Thêm từ ngữ phụ thành cụm danh từ: dòng, Cửu Long Câu: Dòng sông Cửu Long đổ biển chín cửa Bước 3: GV chốt lại Hình thành khái niệm Hình thức : cá nhân Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ : * Ghi nhớ : sgk ? Qua ví dụ trên, em hiểu cụm danh từ ? Chức ngữ pháp chúng câu? Bước : HS suy nghĩ trả lời Cụm DT tổ hợp danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nghĩa cụm danh từ cụ thể nghĩa danh từ Cụm danh từ hoạt động danh từ đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm chủ ngữ câu Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức - HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học sinh tìm cấu tạo cụm danh từ: - Hình thức: cá nhân B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Cụm danh từ có cấu tạo II Cấu tạo cụm danh từ * Ví dụ : sgk Bước 2: HS trả lời Cụm danh từ đầy đủ: phần trước, phần trung tâm phần sau - GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần II SGK - HS đọc ví dụ Hình thức : Hoạt động nhóm Bước : GV chia lớp thành nhóm : Giao nhiệm vụ cho học sinh Nhóm 1,3: Tìm cụm danh từ câu văn trên? ? Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước đứng sau danh từ cụm danh từ xếp chúng thành loại Nhóm 2,4: HS kẻ - điền vào mô hình sgk – nêu ý kiến – nhận xét ? Cụm danh từ có cấu tạo ? Bước : nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận vấn đề ( Thời gian phút) Bước : Đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung Nhóm 1,2: Trình bày Nhóm 3,4 nhận xét - làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, năm sau, làng, chín + Phần trước: ba, chín, + Phần trung tâm: làng,thúng gạo, trâu, năm, làng Phần trước T1 T2 ba ba ba chín Phần trung tâm Phần sau T1 làng thúng con năm làng T2 s1 gạo trâu trâu nếp đực s2 ấy sau + Phần sau: ấy, nếp, đực, sau - Các phụ ngữ đứng trước có hai loại: (chỉ số lượng ước phỏng, tổng thể), ba ( số lượng xác) -Các phụ ngữ đứng sau có hai loại: + Ấy, sau ( vị trí để phân biệt) + Đực, nếp (chỉ đặc điểm) Bước : GV chốt kiến thức PP ghi bảng GV giảng: Phần trung tâm cụm danh từ từ phận ghép gồm từ – tạo thành T T1 TT2 - T1: chủng loại khái quát ; T2: đối tượng cụ thể - Phụ ngữ đứng trước ý nghĩa số lượng - Phụ ngữ đứng sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian thời gian III Luyện tập HĐ3: HD HS luyện tập : a người chồng thật xứng đáng - HS đọc yêu cầu tập b lưỡi búa cha để lại Bài tập 1: Bước : GV chia lớp thành c yêu tinh núi, có nhiều nhóm : Giao nhiệm vụ cho học sinh phép lạ + Nhóm 1, 4: Tìm cụm danh từ ýa + Nhóm 2: Tìm cụm danh từ ý b + Nhóm 3:Tìm cụm danh từ ý c - Chép, điền cụm DT vào mô hình - Bước : nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận vấn đề Bước : Đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác nhận xét bổ sung Nhóm 1,4: Trình bày Nhóm 3,2 nhận xét ngược lại Bước : GV chốt kiến thức kết luận Bài Phụ trước HS đọc yêu cầu tập 2,3 Phụ sau TT - Hình thức : cá nhân Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ : T T2 T1 Một người T2 S1 chồng thật S2 xứng đáng Làm tập 2, Bước : HS suy nghĩ trả lời Bước : Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung lưỡi Một Bước : GV nhận xét, chốt kiến thức búa yêu tinh cha núi Bài tập 3: Điền vào chỗ trống : …thanh sắt … …vừa ,…cũ … RÚT KINH NGHIỆM ******************************* Ngày soạn: 21/10/2017 Ngày dạy: Tiết 46: Hướng dẫn đọc thêm: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Truyện cười) Bước : Xác định vấn đề cần giải quyết: Tên học: Hướng dẫn đọc thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG; LỢN CƯỚI ÁO MỚI - Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập - Chuẩn bị GV HS : Giáo viên : - Thiết kế dạy, sgk, sgv, Máy chiếu , bảng phụ, bút viết - Phương pháp dạy học : Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn đáp Học sinh : Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK Bước : Xác định nội dung học - Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét đặc sắc truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết học đoàn kết Bước : Mục tiêu học Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Nội dung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Lợn cưới áo - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế - Kể lại truyện (Kể lại tình tiết ngôn ngữ kể học sinh) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức tìm hiểu sưu tầm câu chuyện cổ tích Việt Nam Năng lực hướng tới hình thành phát triển HS: - Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm để phát đặc sắc nội dung, nghệ thuật - Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết đoạn văn cảm nhận vấn đề xã hội liên quan - Năng lực tự quản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả kiểm tra - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: rèn kĩ nói, viết qua học - Năng lực thưởng thức văn học: phê bình văn học - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh Bước : Thiết kế tiến t Bước : Thiết kế tiến trình học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức A CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG A CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Bước 1: GV phổ biến cách thức chơi trò chơi: Hình thức chia làm hai đội chơi: Nhóm chọn bạn Nhóm chọn bạn Tên trò chơi : Ai nhanh đúng/ GV đưa thông tin yêu cầu nhóm đưa phương án - Kể tên truyện ngụ ngôn học? - Kể tên nhân vật xuất truyện Ếch ngồi đáy giếng? Bước : Các nhóm nhận nhiệm vụ bắt đầu làm nhiệm vụ thảo luận theo nhóm I ĐỌC VĂN BẢN VÀ TÌM HIỂU Bước 3: Nhóm xong trước CHÚ THÍCH trả lời Nhóm lại bổ sung phản biện vấn đề nào? ? Lẽ ra, để người ta hiểu người hay khoe, phải hỏi Từ “lợn cưới” mà dùng có thích hợp để lợn bị xổng không - Nói rõ lợn bị xổng chuồng lợn to hay nhỏ, đen hay trắng - Không thích hợp, không cần thiết, người hỏi không cần biết lợn dùng vào việc (cưới hay tang) ? Còn anh có áo khoe ? Em mức độ thích khoe - Tính khoe biến anh thành trẻ Có câu “Già bát canh, trẻ manh áo mới” Nếu trẻ nét tâm lí hồn nhiên, ngây thơ, nhân vật truyện lại gây cười ? Để khoe áo mới, làm - Anh ta nôn nóng muốn khoe áo mình.- > kiên nhẫn đợi có người để khoe> kiên nhẫn trở nên lố bịch ? Khi không thấy hỏi, thái độ ? Em có nhận xét thái độ - Một tức giận vô lí III.Luyện tập ? Khi người ta hỏi lợn anh có cử - Do cố khoe, biến nội dung câu hỏi * Ý nghĩa: Phê phán tình người khác thành nội dung thông báo khoe khoang, khoe mẽ, khoe ? Truyện có ý nghĩa nào? - Tính xấu thành trò cười cho ? Bài học cho thân người - HS tự rút học: * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Phương thức HĐ: HĐ cá nhân + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS HĐ cá nhân: ? Em biết truyện ngụ ngôn câu nói có ý nghĩa tương tự truyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? + Học sinh thực nhiệm vụ học tập nêu + Gọi 1- HS trình bày, báo cáo sản phẩm HĐ cá nhân mình, HS khác nhận xét, đánh giá Dự kiến phương án trả lời HS: - Truyện “Lục súc tranh công” - Khẩu hiệu: Mỗi người người Mọi người người + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết HĐ HS chốt đáp án giao nhiệm vụ cho HS nhà làm tiếp HS chưa giải hết BT hết thời gian * Hoạt động 4: VẬN DỤNG Phương thức HĐ: HĐ cặp đôi + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Bằng lời văn em kể lại câu chuyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng” Bằng lời văn em kể lại câu chuyện: “Lợn cưới áo mới” + Học sinh làm việc độc lập + HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt đáp án * Hoạt động 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Phương thức HĐ: Giao nhà làm việc cá nhân, cần HS hợp tác theo nhóm + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Sưu tầm hát chủ đề đoàn kết - Bằng trí tưởng tượng em vẽ tranh thể khoe khoang nhân vật văn “Lợn cưới áo mới” + Học sinh nhà thực nhiệm vụ học tập nêu, tiết sau trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động; khen ngợi tinh thần, thái độ học tập hợp tác, xây dựng học HS D Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ******************************** Ngày soạn:21/10/2017 Ngày dạy:………… Tiết 47 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU - Kỳ thi/kiểm tra: Tiếng Việt + Thời gian: 45 phút + Đối tượng: Học sinh lớp 6B + Hình thức tổ chức: Tự luận - Yêu cầu đề đảm bảo: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức học - Tích hợp với phần Văn bản, phần Tập làm văn Kĩ năng: - Biết dựng đoạn văn - Ý thức làm độc lập Thái độ: Có ý thức học tập yêu thích tự hào tiếng Việt Năng lực hướng tới hình thành phát triển HS: - Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm để phát đặc sắc nội dung, nghệ thuật - Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết đoạn văn cảm nhận vấn đề xã hội lien quan lịch sử - Năng lực tự quản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả kiểm tra - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: rèn kĩ nói, viết qua học - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh II THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng Cao Tổng Nội dung Từ ghép,từ láy Khái niệm Tìm từ láy, từ ghép loạt từ Số câu 0.5 0.5 Số điểm 0.5 1.5 Tỉ lệ: 5% 15% 20% Danh từ Khái niệm phân loại danh từ Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% 20% Cụm danh từ Tìm cụm danh từ đoạn văn Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ: 20% 20% Từ mượn Viết đoạn văn Số câu 1 Số điểm 4đ 4đ Tỉ lệ: 40% 40% Tổng 1.5 2.5 đ 3.5 đ 35% 4đ 10đ 40% 100% 25% III THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: a.Thế từ láy,từ ghép? b Trong từ sau,từ từ ghép,từ từ láy? Hồng hào,đẹp đẽ,học hành,tươi tốt,ăn Câu 2: a.Danh từ gì?Có loại danh từ? b Hãy lấy loại danh từ ví dụ Câu 3: Xác định cụm danh từ câu văn sau: Vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Câu 4: Viết đoạn văn từ đến câu có sử dụng từ mượn(gạch chân từ mượn đó) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Câu Đáp án Biểu điểm • Mức độ tối đa 2đ Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng Từ ghép từ phức có quan hệ nghĩa tiếng (0.5) Các từ láy: hồng hào, đẹp đẽ(1đ) Các từ ghép: tươi tốt, ăn ở, học hành.(1đ) • Mức độ chưa tối đa: thiếu ý nhỏ ( trừ 0.25) • Mức độ không đạt: làm sai 0đ Câu • Mức độ tối đa 2đ - Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm(1đ) Có hai loại danh từ: (1 đ) - Danh từ vật + Danh từ chung :nước, người + Danh từ riêng: Việt Nam,Thu Hà (1đ) - Danh từ đơn vị + DT đơn vị xác + DT đơn vị ước chừng VD • Mức độ chưa tối đa: thiếu ý ( trừ 0.5) • Mức độ không đạt: làm sai ( đ) Câu 3: • Mức độ tối đa - Các cụm danh từ: Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão, tiếng phúc đức(2đ) • Mức độ chưa tối đa: thiếu ý (trừ 0.5) • Mức độ không đạt: làm sai (0đ) Câu - Bố cục rõ ràng: 0.25 đ 4đ Đoạn văn theo chủ đề tự chọn, từ đến câu, có sử dụng từ mượn( 3.5đ) + Từ 3.5-2.5đ: viết đề tài, có từ mượn + Từ 1.5 – 2.5đ: Viết chủ đề câu liên kết chưa chặt chẽ, có từ hai từ mợn trở lên + Từ 0.5 – 1.5đ: Viết đề tài không rõ ràng, có từ đến hai từ mượn + 0-05đ: viết sai đề tài, có từ mượn - Không sai lỗi tả, chữ đẹp (0.25) - Sai lỗi tả (- 0,25 đ) RÚT KINH NGHIỆM ********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 44 Bước : Xác định vấn đề cần giải quyết: - Tên học: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - Hình thức dạy học: Học tập theo nhóm, hoạt động cá nhân độc lập - Chuẩn bị GV HS : Giáo viên : - Chấm, chữa - Phương pháp dạy học: Kĩ thuật công não, kĩ thuật chia nhóm, phương pháp vấn đáp Học sinh: Ôn lại văn truyền thuyết cổ tích học - Ôn tập kiến thức văn tự sự, thứ tự kể kể văn tự Bước : Xác định chủ đề, nội dung học - Giúp HS tự đánh giá khả nhận thức phần văn học dân gian: Truyện truyền thuyết cổ tích - Củng cố cho học sinh kiến thức văn tự sự, cách xây dựng cốt truyện, tình tiết truyện Bước : Mục tiêu học Kiến thức : Giúp học sinh - Đánh giá tập làm văn theo yêu cầu làm văn kể chuyện - Sửa lỗi tả, diễn đạt - Học sinh biết tự đánh giá tập làm văn theo yêu cầu đề Kỹ : - HS biết tự sửa lỗi viết rút kinh nghiệm cho sau Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích phân môn Tập làm văn, văn tự - kể chuyện Năng lực hướng tới hình thành phát triển HS: - Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết đoạn văn cảm nhận - Năng lực tự quản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả kiểm tra - Năng lực giao tiếp - Năng lực thưởng thức văn học: phê bình văn học bạn lớp Bước : Thiết kế tiến trình học * Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Cho học sinh khái quát kiến thức tiết tập làm văn học học trước 2- Thiết bị, học liệu: SGK, máy chiếu 3- Phương thức HĐ: HĐ nhóm 4- Thời gian HĐ: phút 5- Các bước HĐ: + GV tổ chức hs thành nhóm theo dãy bàn Câu hỏi 1: Bài văn tự gồm phần? Câu hỏi 2: Nêu nội dung phần? + HS thực nhiệm vụ học tập: - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ thành viên, sau yêu cầu tất thành viên suy nghĩ để tìm đáp án - HS làm việc nhân để tìm đáp án đúng, sau trao đổi với bạn nhóm để chốt phương án trả lời nhóm + HS trình bày, báo cáo sản phẩm, HS khác nhận xét, đánh giá bổ sung Nêu rõ phương án trả lời nhóm - Đáp án: - Gồm phần + Phần mở bài: + Phần thân bài: + Phần kết bài: + GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính.-> giới thiệu vào * Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Hôm trước, viết Tập làm văn để giúp em củng cố kiến thức kiểu tự Hôm nay, cô em học tiết trả để giúp em phát sửa lỗi hay mắc phải viết HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ * Hoạt động 2.1: HDHS tìm hiểu đề Mục tiêu: - Đánh giá tập làm văn theo yêu cầu làm văn kể chuyện - HS biết sửa lỗi tả, lỗi diễn đạt; Phương thức HĐ: hoạt động theo nhóm chia 3- Thiết bị, học liệu: SGK, máy chiếu 4- Thời gian: 15 phút 5- Các bước HĐ: + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV cho học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu nội dung sau: - Cho học sinh đọc lại đề - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu lại đề xác định yêu cầu đề + HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm theo nội dung nêu Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, yêu cầu thành viên nhóm suy nghĩ để trả lời + Đại diện nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm; nhận xét đánh giá: - Kiểu đề: kể chuyện - Nội dung: thầy giáo(cô giáo) mà em quý mến + GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án đúng(trong NỘI DUNG I Đề bài: Kể thầy giáo (cô giáo) mà em quý mến cột nội dung) * Hoạt động 2.2: HDHS xây dựng dàn Mục tiêu: - Giúp HS xây dựng dàn ý chi tiết cho văn gồm ba phần: Mở bài, thân kết II Xây dựng dàn Phương thức HĐ: hoạt động theo cặp đôi 3- Thiết bị, học liệu: SGK, soạn cá 1- Mở bài: Giới thiệu thày (cô) giáo mà quý mến nhân 4- Thời gian: 15 phút 5- Các bước HĐ: + GV cho học sinh hoạt động cặp đôi tìm hiểu nội dung sau: Phần mở giới thiệu nào? Phần thân nêu ý nào? Kết cần nêu ý gì? + HS thực nhiệm vụ học tập - Các em thảo luận nội dung nêu phút, ghi kết + Đại diện nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm; nhận xét đánh giá: 2- Thân bài: Những điều mà làm cho em quý mến thầy(cô) + Hình dáng thầy(cô) + Tính cách, cử chỉ, hành động, việc làm thầy cô khiến cho em quý mến + Lòng yêu nghề, say sưa, tận tụy với học trò + Đối với học sinh: quan tâm, dạy dỗ, kèm cặp 3- Kết bài: cảm nghĩ Phần mở giới thiệu nào?(thời gian, riêng thầy(cô) quý mến nhân vật việc ) Phần thân nêu ý nào? + Hình dáng thầy(cô) + Tính cách, cử chỉ, hành động, việc làm thầy cô khiến cho em quý mến + Lòng yêu nghề, say sưa, tận tụy với học trò + Đối với học sinh: quan tâm, dạy dỗ, kèm cặp Kết nêu nào? - Tình cảm suy nghĩ thầy(cô) + GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Hoạt động 2.3: Nhận xét (ưu điểm, nhược III Nhận xét trả điểm) làm học sinh Mục tiêu: - Nhận xét ưu điểm, nhược điểm làm học sinh Phương thức HĐ: Cả lớp theo dõi nhận xét - Thiết bị, học liệu: SGK, máy chiếu 4- Thời gian: phút 5- Các bước HĐ: + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ưu điểm: - Đa số HS hiểu thể loại biết cách làm - Một số trình bày đẹp - Bài viết có cảm xúc chân thành Nhược điểm: Chữ viết xấu, sai lỗi tả cách diễn đạt + Chuyển giao nhiệm vụ: GV trả cho HS, Giáo viên sửa lỗi tả, lớp theo dõi vào làm diễn đạt, chấm câu cho học Nhận xét ưu điểm sinh Nhận xét nhược điểm Sửa lỗi tả Đọc văn làm tốt, Đọc văn làm tốt vài câu văn, đoạn văn + HS thực nhiệm vụ học tập: HS theo dõi chưa đạt để em so nhận xét ưu, khuyết điểm làm, sửa lỗi đọc sánh, rút kinh nghiệm, văn làm tốt thấy ưu, nhược HS thực nhiệm vụ học tập nêu điểm viết + Đại diện nhóm trình bày, báo cáo kết - Gọi 1-> học sinh làm tốt trình bày viết + GV nhận xét, đánh giá, chốt điểm cần lưu ý làm bài.(trong cột nội dung) Ưu điểm: - Đa số HS hiểu thể loại biết cách làm - Một số trình bày đẹp - Bài viết có cảm xúc chân thành Nhược điểm: Nhiều viết chữ xấu, viết sai lỗi tả, lỗi diễn đạt Giáo viên sửa lỗi tả, diễn đạt, chấm câu cho học sinh Đọc văn làm tốt, vài câu văn, đoạn văn chưa đạt để em so sánh, rút kinh nghiệm, thấy ưu, nhược điểm viết * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: - Giúp HS tìm hiểu đề xác định yêu cầu đề - Phương thức HĐ: hoạt động theo cặp đôi - Thiết bị, học liệu: máy chiếu - Thời gian: phút - Các bước HĐ: + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho học sinh hoạt động cặp đôi tìm hiểu nội dung sau: GV cho đề văn: Kể lần em mắc lỗi - HS tìm hiểu đề xác định yêu cầu đề + HS trao đổi cặp đôi cách thực nhiệm vụ học tập nêu - HS trao đổi phút + Đại diện nhóm trình bày, báo cáo kết - Kiểu đề: kể chuyện - Nội dung: lần em mắc lỗi + GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án * Hoạt động 4: VẬN DỤNG 1- Mục tiêu: - Giúp HS tìm hiểu đề xác định yêu cầu đề - Phương thức HĐ: HĐ cặp đôi - Thiết bị, học liệu: máy chiếu - Thời gian: phút - Các bước HĐ: + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV cho học sinh hoạt động cặp đôi tìm hiểu nội dung sau: GV cho đề văn: Kể lần em mắc lỗi - HS tìm hiểu đề xác định yêu cầu đề + HS trao đổi cặp đôi cách thực nhiệm vụ học tập nêu - HS trao đổi phút + Đại diện nhóm trình bày, báo cáo kết - Kiểu đề: kể chuyện - Nội dung: lần em mắc lỗi + GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án * Hoạt động 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Mục tiêu: - Giúp HS tìm hiểu đề xác định yêu cầu đề - Phương thức HĐ: HĐ cá đôi - Thiết bị, học liệu: máy chiếu - Thời gian: phút - Các bước HĐ: + GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV cho học sinh hoạt động cá nhân tìm hiểu nội dung sau: - HS tự tìm cho đề văn kể chuyện đời thường - Lập dàn ý cho đề văn + HS trao đổi cặp đôi cách thực nhiệm vụ học tập nêu - HS trao đổi phút + Đại diện nhóm trình bày, báo cáo kết - Đọc yêu cầu lập dàn ý cho đề văn + GV nhận xét, đánh giá làm HS D Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………… … * HĐ 3: luyện tập ( nhà) Hãy viết văn kể lần em làm việc tốt RÚT KINH NGHIỆM ... lớp 6B + Hình thức tổ chức: Tự luận - u cầu đề đảm bảo: Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức học - Tích hợp với phần Văn bản, phần Tập làm văn Kĩ năng: - Biết dựng đoạn văn. .. ĐỌC VĂN BẢN VÀ TÌM HIỂU Bước 3: Nhóm xong trước CHÚ THÍCH trả lời Nhóm lại bổ sung phản biện vấn đề Bước : GV chốt lại Đọc: Hoạt động : Hình thành kiến thức, kĩ (20 phút) HD HS tìm hiểu văn. .. không trang 115, 1 16 - GV kiểm tra số thích học sinh đọc nhà - T×m hiĨu bè cơc Hình thức : cá nhân Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ : GV: Xác định kiểu văn bản? ngơi

Ngày đăng: 22/10/2017, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w