Định hướng phát triển năng lực:Giúp học sinh phát triển một số năng lực: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, phân t
Trang 1Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
1 Tìm hiểu chung về thể loại truyện ngụ ngôn
2 Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện ………
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để hỏi chuyện con người,
ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước; độc đáo
2.Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế
- Kể lại được truyện
* Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức giá trị của ứng xử khiêm tốn,biết học hỏi trong cuộc sống
- Giao tiếp: phản hồi /lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhậncủa bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật về bài học của truyện ngụ ngôn3.Thái độ: HS không nên kiêu ngạo, chủ quan trong mọi tình huống giống nhưnhân vật ếch
Trang 24 Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác
phẩm truyện dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảmnhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:
Truyện ngụ ngôn đầu tiên hôm nay chúng ta tìm hiểu đó là truyện: “ Ếch ngồiđáy giếng” Một truyện ngụ ngôn rất hóm hỉnh, nhưng cũng nêu ra một bài học lýthú, sâu sắc về cách nhìn trước cuộc sống
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I Đọc – Tìm hiểu chung
HĐ 2.1 Hướng dẫn hs Đọc - Tìm chung về văn bản
Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ : HS hoạt động cá
1.Khái niệm
nhân - làm việc với sgk theo những yêu cầu sau
ngôn( Sgk)
H đọc truyện theo hai đoạn:
Đoan1: Từ đầu -> Như
một vị chúa tể
Đoạn2: Tiếp -> Hết
GV hướng dẫn hs đọc (lời kể tự nhiên,hóm hỉnh, đến
cuối câu chuyện thể hiện kết thúc bất ngờ)
Trang 3ngụ
- Nghĩa của từ: Chúa tể: được giải thích theo cáchnào ? ( Trình bày khái niệm) Nghĩa của từ nhâng nháo:được giải thích theo cách nào ?
- Truyện thuộc thể loại nào ? Truyện ngụ ngôn là gì ?Truyện chia làm mấy đoạn ? Nêu ý chính của mỗiđoạn ?
- Truyện có phải là một văn bản không ? Văn bản là
khi ra khỏi giếng
HĐ 2.2 Tìm hiểu phần nội dung chính của văn bản
II TÌM HIỂU VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV hướng dẫn
HS thảo luận nhóm theo những câu hỏi gợi ý sau:1- Truyện kể về ai ? Ếch có phải là nhân vật chínhkhông ? Nhân vật chính là gì ? Nhân vật phụ là gì ?2- Hoàn cảnh sống của ếch như thế nào ? Môi
trường mà con ếch đang sống tượng trưng cho một
Trang 4cuộc sống như thế nào ?
3- Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái
vung, còn nó thì lại oai như một vị chúa tể ?
4- Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp ?
Bước 2: thực hiện của HS
- HS ghi những thông tin chính
- Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí và phân công
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
2 Hoàn cảnh: sống trong cái giếng chật, hẹp, không
thay đổi Môi trường sống tượng trưng cho một cuộc
sống chật hẹp, đơn giản, trì trệ
3 Vì nó đã sống quá lâu ngày( trong lòng một cái
giếng ), không hề biết chỗ nào khác nữa, xưa nay chưa
từng ra khỏi giếng, nên không nhìn thấy bầu trời và
tưởng bầu trời chỉ bé nhỏ như một cái vung ( cảm nhận
của nó về thế giới xung quanh rất hạn hẹp )
Câu hỏi phản biện: Xung quanh nó có những con vật
nào ? Tiềng kêu của nó có tác động như thế nào đối với
các con vật khác ? Vì sao ếch lại nghĩ mình như một vị
chúa tể ?
H Xung quanh chỗ ở của nó chỉ toàn những con vật bé
nhỏ ( nháy, cua, ốc ) Tiếng kêu của nó làm vang động
cả giếng, khiến các con vật xung quanh hoảng sợ Vì
chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình, nên nó nghĩ
+ Nhận thức: chủ quan, kém
hiểu biết
+ Hậu quả: Trâu giẫm bẹp,
chết
mình oai như một vị chúa tể
4 Do ếch quen thói cũ, nghêng ngang đi lại, cứ tưởng
Trang 5mình là một vị chúa tể, “ nhâng nháo” đưa mắt nhìn bầutrời “ chả thèm để ý đến xung quanh Ếch bị giẫm bẹp
là do thói chủ quan, kiêu ngạo của mình Nhưng cơ bản
là do nhận thức kém vì do ở trong một môi trường hạnhẹp
- Không nên chủ quan, kiêu ngạo coi thường mọingười xung quanh mà chuốc tai hoạ vào thân
=> Truyện nhắc nhở, khuyên bảo mọi người phảiluôn khiêm tốn và học hỏi thường xuyên, để mở
rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan kiêungạo Như câu thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng,
coi trời bằng vung”
T Cho H đọc BT2 Nêu một số hiện tượng trong
cuộc sống ứng với thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”.H.* Khoe khoang, khoác lác về thành tích học tập củamình, coi thường bạn bè
*Cả đời chẳng đi ra ngõ, kém hiểu biết Nhưng khinói chuyện với bạn bè thì toàn những chuyện bốn biển,năm châu
* Nếu có điểm xấu trong sổ liên lạc, thì giải thích đó
là thành kiến của thầy cô giáo
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Trang 6=> Thiếu hiểu biết mà lại
huênh hoang
III TỔNG KẾT
+ Truyện phê phán những kẻ
hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh
hoang, khuyên nhủ mọi người
phải cố gắng mở rộng tầm hiểu
biết của mình, không được chủ
quan, kiêu ngạo như thành
ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng”
Do ếch quen thói cũ, nghêng ngang đi lại, cứ tưởng
mình là một vị chúa tể, “ nhâng nháo” đưa mắt nhìn bầutrời “ chả thèm để ý đến xung quanh Ếch bị giẫm bẹp
là do thói chủ quan, kiêu ngạo của mình Nhưng cơ bản
là do nhận thức kém vì do ở trong một môi trường hạn
2 Truyện “ ENĐG” phê phán, khuyên nhủ mọi người điều gì ?
- SOẠN BÀI: Thầy bĩi xem voi ( Sgk tr 101 )
Trang 7Hs: thực hiện nhiệm vụ: Ở nhà
IV Rút kinh nghiệm
……… -
Trang 82 Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện ………
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo
2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế
- Kể diễn cảm truyện
3 Thái độ:
- Qua nội dung bài học, giáo dục học sinh cách nhận thức sự vật: để đánh giá đúng
sự vật, sự việc cần xem xét chúng một cách toàn diện
4 Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác
phẩm truyện dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm
nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ
ngôn
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động: Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Bài học rút ra sau khi học xong truyện là gì?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 2.1: Tìm hiểu chung văn bản
Nội dung kiến thức
I TÌM HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc- tìm hiểu chú thích (3’)
Trang 9- GV: Hướng dẫn đọc ->HS đọc
- GV nhận xét cách đọc
? Tìm những chú thích là từ láy?
? XĐ bố cục truyện theo 3 phần, MB, TB, 2 Bố cục (2’)KB
- Mở truyện: đoạn đầu
Giới thiệu 5 ông thày bói ế hàng đi xem
voi
- Thân truyện: Diễn biến sự việc xem voi
- Kết truyện: Hậu quả của việc cãi nhau
HĐ 2.2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
3 Phân tích (25’)
? Các thầy bói xem voi đều có đặc điểm
chung nào? ( Đều mù )
a Các thầy bói xem voi:
? Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi
trong hoàn cảnh nào ?
- Hoàn cảnh xem voi: buổi ế hàng, ngồi
tán gẫu
- HS: Nhân buổi ế hàng …
? Thông thường muốn xem sự vật ta phải
dùng giác quan nào? (mắt)
? Vậy cách xem của các thầy có gì đặc
biệt ?
- HS: Dùng tay sờ
? Qua việc giới thiệu cách xem voi của
các thầy bói, nhân dân muốn biểu hiện
thái độ gì đối với các thầy bói ?
- Cách xem voi: Mỗi người sờ một bộ
phận
- Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói
- HS: Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói
Trang 10? Sau khi tận tay sờ voi, các thầy lần lượtnhận định về voi như thế nào?
- HS: Trả lời
b Các thầy bói phán về voi:
- Voi là: + xun xun như con đỉa
+ chần chẫn như cái đòn càn
+ bè bè như cái quạt thóc
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trongviệc diễn tả các thầy bói phán về voi ? tácdụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?
? Việc các thầy đều khẳng định mình làđúng có cơ sở không ? (có)
+ sừng sững như cái cột đình
+ tun tủn như cái chổi sể cùn
à NT so sánh, sử dụng từ láy à tô đậm sailầm về cách phán voi của các thầy
? Đâu là sai lầm trong nhận thức của cácthầy ?
- HS: Chỉ sờ một bộ phận – nói toàn thể
? Em có nhận xét gì về cái đúng của cácthầy khi phán voi ?
- HS: Chỉ đúng với một bộ phận chứkhông đúng với toàn bộ con voi
? Thái độ của các thầy khi phán voi nhưthế nào ?
- HS: Thầy nào cũng khẳng định mìnhđúng, phủ định ý kiến người khác:
"tưởng…hoá ra"không phải"; " đâu có";
"ai bảo"…
? Theo em, nhận thức sai lầm của cácthầy bói về voi là do mắt kém hay còn donguyên nhân nào khác ?
- HS: Các thầy bói sai về phương phápnhận thức
- GV chốt: Các thày bói phấn khởi thoả-> Do phương pháp tư duy sai dẫn đến
Trang 11mãn khi được xem voi Ai cũng KĐ mình
nhận thức sai
đúng, phủ nhận người khác Đây là thái
độ chủ quan sai lầm khi đánh giá voi
Điều này chứng tỏ sự nhận thức phiến
diện “mù” về nhận thức và Phương pháp NT phóng đại
- Cuộc tranh luận dẫn tới kết quả như thế
? Qua sự việc này, nhân dân muốn tỏ thái
độ gì đối với nghề thầy bói ?
- GV giao nhiệm vụ: Bài học rút ra từ
truyện ngụ ngôn này là gì ?
- Không nên chủ quan trong nhận thức về
sự vật, sự việc Muốn nhận thức đúng sự
vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu
toàn diện về sự vật đó
Trang 12- HS: Các nhóm thảo luận ghi ra phiếuhọc tập( trong 3' )
-> Đại diện nhóm dán phiếu học tập lênbảng -> Nhóm khác nhận xét
? Qua câu chuyện này em rút ra đượcđiều gì cho bản thân ?
? Hãy tìm 1 số câu ca dao có nội dungphê phán nghề thầy bói ?
Trang 13Bài học chính của truyện " Thầy bói xem
voi" là gì ?
A Cần phải xem xét toàn diện sự
vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét
- Đọc- kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc
- Sưu tầm truyện ngụ ngôn có nội dung giống “ Thầy bói xem voi”
- Đọc và nghiên cứu bài Danh từ ( Tiếp)
IV Rút kinh nghiệm
Tập làm văn: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1.Kiến thức: HS
- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể
Trang 142.Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự
- Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự
- Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập (SGK – Tr 88, 89 và 90)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : 6A
6B
6C
2.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS: + Tự giới thiệu về bản thân
+ Kể về gia đình
3.Bài mới
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:
Ngôi kể trong văn tự sự là gì ? Làm thế nào để phân biệt được sự khác nhaugiữa ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm sáng tỏnhững vấn đề trên ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy - trò
Trang 15khi kể chuyện.
GV: Khi người kể xưng tôi thì đó là kể
ngôi thứ nhất Khi người kể dấu mình thì
gọi là kể theo ngôi thứ 3
GV gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK
- Người kể ở đoạn 1 có xuất hiện không?
- Người kể gọi sự vật trong truyện như
thế nào?( bằng tên của chúng)
Ví dụ: (sgk)
* Đoạn 1:
- Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ mấy?
a Kể theo ngôi thứ 3
- Đoạn 2 kể theo ngôi thứ mấy? Làm sao
em nhận ra điều đó?( người kể có xuất
hiện không?)
- Dấu hiệu là người kể tự giấu
mình,không biết ai
* Đoạn 2:
b Kể theo ngôi thứ nhất
- Thế nào là ngôi kể thứ nhất, ngôi kể - Dấu hiệu người kể tự xưng "tôi"
thứ ba?
- Người kể xuất hiện
- Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể
kể tự do, không bị hạn chế? ngôi kể nào
chỉ được kể những gì mình biết và đã trải 2 Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.qua?
- Ngôi kể thứ 3 cho phép người kể có thể
kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với
nhân vật
- Ngôi kể thứ nhất chỉ được kể những gì
mình nghe, thấy, trải qua
- Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành * Ghi nhớ: ý 1.2.3( sgk trang 89)
ngôi kể thứ 3 Lúc đó em sẽ có một đoạn
3 Sử dụng ngôi kể
văn như thế nào?
Trang 16- Xét ví dụ 1: (sgk).
+ Nếu thay vào ngôi kể thứ 3 đoạn văn
không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người
- Có thể đổi ngôi thứ 3 trong đoạn 1 kể dấu mình
thành ngôi kể thứ nhất xưng "tôi" có
+ Không thể đổi ngôi thứ 3 thành ngôi
được không? Vì sao?
thứ nhất trong đoạn 1 vì sự việc kể không
- Khi ta kể có thể lựa chọn ngôi kể được hạn chế, rất tự dokhông?
+ Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị
người kể có thể lựa chọn ngôi kể
- Người xưng “ tôi” trong đoạn văn 2 là
tác giả hay là nhân vật Dế Mèn?( Dế
- GV lưu ý thêm cho HS trường hợp
người kể chuyện trong hồi kí, kí sự, nhật
kí thì người kể là tác giả
- Kết luận gì về người kể trong tác
phẩm?
- GV cho HS lấy ví dụ về ngôi kể trong
các văn bản đã học.(Truyền thuyết “bánh
chưng, bánh giầy”, Thánh Gióng, Sơn
Tinh Thủy Tinh, Hồ Gươm, truyện cổ
tích “Thạch Sanh”, Em bé thông minh”)
- Chỉ ra tác dụng của từng ngôi kể trong
Trang 17b) Vai trò của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3.
- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể
2.Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự
- Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự
- Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập (SGK – Tr 88, 89 và 90)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : 6A
Trang 186C
2.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS: + Thế nào là ngôi kể và lời kể trong văn tự sự?
ngôi thứ 3 và nhận xét ngôi kể đem lại
điều gì mới cho đoạn văn?
- Nhận xét:
+ Hành động kể khách quan
+ Những ý nghĩ mang tính phỏng đoán
+ ở ngôi thứ nhất việc kể thật hơn
- Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành BT2: Thay "Thanh" bằng "Tôi", "Chàng"ngôi kể thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem bằng "Tôi"
lại điều gì khắc cho đoạn văn?
- Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi
nào? vì sao?
- Nhận xét: Ngôi kể tôi tô đậm thêm sắc
thái tình cảm trong đoạn văn
BT3: Truyện cây bút thần kể theo ngôi
thứ 3, người kể dấu mình Vì đây là câu
chuyện cổ tích, câu chuyện được kể như
người ta kể, kể theo kí ức của cộng đồng
chứ không kể theo kí ức của bản thân
Trang 19c) Soạn Tập làm văn “Thứ tự kể trong văn tự sự”.
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :20 10 2016
Ngày dạy: 6A
- Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược”
- Điều kiện cần có khi kể “ngược”
2.Kỹ năng:
- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung
- Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình
* Kỹ năng sống:
Trang 20- Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: 6A 6B 6C
2.Kiểm tra bài cũ
Ngôi kể là gì? Có những ngôi kể nào?
-> Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Có hai ngôi kể chínhtrong văn tự sự: kể theo ngôi thứ ba và kể theo ngôi thứ nhất
Thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Tác dụng của ngôi kể thứ ba
-> Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình gọi là ngôi kểthứ ba Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
a Tóm tắt: truyện Ông lão đánh cá và
* HS tóm tắt xong
con cá vàng
- GV treo bảng phụ rồi cho HS so sánh và
- Hoàn cảnh sống của hai vợ chồng ông
nhận xét
lão đánh cá
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
- Ông lão bắt được cá vàng - thả cá vàng
? Sự việc nào xảy ra trước, sự việc nào và nhận được lời hứa của cá vàng
xảy ra sau? (GV cho HS nhận biết thứ tự
- Mụ vợ biết được, bắt ông lão đòi cá