Soạn giáo án Ngữ Vă 6 tuần 11 theo mẫu mới phát triển năng lực học sinh:TUẦN 11Tiết 33 Ngày soạn: 1392017Ngày dạy: …………… …………………………Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:Tên bài học: Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếngHình thức dạy học: 1. Phương pháp :Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quáttổng hợp.2. Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.Chuẩn bị của GV – HS:1. Giáo viên: Soạn bài Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.2. Học sinh: Soạn bài: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần đọ hiểu văn bản SgkBước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC1. Tìm hiểu chung về thể loại truyện ngụ ngôn.2. Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện ………..Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Kiến thức: Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để hỏi chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước; độc đáo.2.Kỹ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. Kể lại được truyện. Kỹ năng sống: Tự nhận thức giá trị của ứng xử khiêm tốn,biết học hỏi trong cuộc sống . Giao tiếp: phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật về bài học của truyện ngụ ngôn3.Thái độ: HS không nên kiêu ngạo, chủ quan trong mọi tình huống giống như nhân vật ếch.4. Định hướng phát triển năng lực:Giúp học sinh phát triển một số năng lực: Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác phẩm truyện dân gian Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Giao tiếp: phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tóm tắt truyệEEchsOOng lão đánh cá và con cá vàng? Nêu nội dung ,ý nghĩa của truyện?3. Bài mới : HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:Truyện ngụ ngôn đầu tiên hôm nay chúng ta tìm hiểu đó là truyện: “ Ếch ngồi đáy giếng”. Một truyện ngụ ngôn rất hóm hỉnh, nhưng cũng nêu ra một bài học lý thú, sâu sắc về cách nhìn trước cuộc sống. . .Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Trang 1TUẦN 11 Tiết 33
Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
- Tên bài học: Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng
- Soạn bài: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần đọ hiểu văn bản /Sgk
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Tìm hiểu chung về thể loại truyện ngụ ngôn.
2 Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện ………
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn
Trang 2- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để hỏi chuyện con người,
ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước; độc đáo
2.Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế
- Kể lại được truyện
* Kỹ năng sống:
- Tự nhận thức giá trị của ứng xử khiêm tốn,biết học hỏi trong cuộc sống
- Giao tiếp: phản hồi /lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhậncủa bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật về bài học của truyện ngụ ngôn
3.Thái độ: HS không nên kiêu ngạo, chủ quan trong mọi tình huống giống như
nhân vật ếch
4 Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác phẩm truyện dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Trang 3Truyện ngụ ngôn đầu tiên hôm nay chúng ta tìm hiểu đó là truyện: “ Ếch ngồi đáy giếng” Một truyện ngụ ngôn rất hóm hỉnh, nhưng cũng nêu ra một bài học lý thú, sâu sắc về cách nhìn trước cuộc sống .
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 2.1 Hướng dẫn hs Đọc - Tìm chung về văn bản.
Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ : HS hoạt động cá
nhân - làm việc với sgk theo những yêu cầu sau
H đọc truyện theo hai đoạn:
Đoan1: Từ đầu -> Như
một vị chúa tể
Đoạn2: Tiếp -> Hết.
GV hướng dẫn hs đọc (lời kể tự nhiên,hóm hỉnh, đến
cuối câu chuyện thể hiện kết thúc bất ngờ).
- Nghĩa của từ: Chúa tể: được giải thích theo cách
nào ? ( Trình bày khái niệm) Nghĩa của từ nhâng nháo:
được giải thích theo cách nào ?
- Truyện thuộc thể loại nào ? Truyện ngụ ngôn là gì ?
Truyện chia làm mấy đoạn ? Nêu ý chính của mỗi
- Quan sát các bức tranh minh họa, các em hãy tóm tắt
văn bản theo tranh?
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?( ngôi 3)
- Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?( Tự sự)
- Văn bản này có thể chia làm mấy phần?
- Phần 2: đoạn còn lại -> Ếchkhi ra khỏi giếng
Trang 4HĐ 2.2 Tìm hiểu phần nội dung chính của văn bản.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV hướng dẫn
HS thảo luận nhóm theo những câu hỏi gợi ý sau:
1- Truyện kể về ai ? Ếch có phải là nhân vật chính
không ? Nhân vật chính là gì ? Nhân vật phụ là gì ?
2- Hoàn cảnh sống của ếch như thế nào ? Môi
trường mà con ếch đang sống tượng trưng cho một
cuộc sống như thế nào ?
3- Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái
vung, còn nó thì lại oai như một vị chúa tể ?
4- Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp ?
Bước 2: thực hiện của HS
- HS ghi những thông tin chính
- Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí và phân công
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
Bước 3+4 : GV nhận xét, phản biện, chốt lại kết
quả thảo luận – Ghi bảng
1 Con ếch Nhân vật chính là
2 Hoàn cảnh: sống trong cái giếng chật, hẹp, không
thay đổi Môi trường sống tượng trưng cho một cuộc
sống chật hẹp, đơn giản, trì trệ
3 Vì nó đã sống quá lâu ngày( trong lòng một cái
giếng ), không hề biết chỗ nào khác nữa, xưa nay chưa
từng ra khỏi giếng, nên không nhìn thấy bầu trời và
tưởng bầu trời chỉ bé nhỏ như một cái vung ( cảm nhận
của nó về thế giới xung quanh rất hạn hẹp )
Câu hỏi phản biện: Xung quanh nó có những con vật
nào ? Tiềng kêu của nó có tác động như thế nào đối với
các con vật khác ? Vì sao ếch lại nghĩ mình như một vị
Trang 5H Xung quanh chỗ ở của nó chỉ toàn những con vật bé
nhỏ ( nháy, cua, ốc ) Tiếng kêu của nó làm vang động
cả giếng, khiến các con vật xung quanh hoảng sợ Vì
chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình, nên nó nghĩ
mình oai như một vị chúa tể
4 Do ếch quen thói cũ, nghêng ngang đi lại, cứ tưởng
mình là một vị chúa tể, “ nhâng nháo” đưa mắt nhìn bầu
trời “ chả thèm để ý đến xung quanh Ếch bị giẫm bẹp
là do thói chủ quan, kiêu ngạo của mình Nhưng cơ bản
là do nhận thức kém vì do ở trong một môi trường hạn
hẹp
HĐ 2.3 Tổng kết truyện: Hđộng cá nhân:
T Truyện nêu lên bài học gì ? Nêu ý nghĩa của bài
học đó ?
- Bài học: Dù điều kiện sống có hạn chế thì ta phải cố
gắng tìm cách mở rộng tầm hiểu biết của mình, phải
biết nhìn xa trông rộng, luôn học hỏi để mở rộng tầm
hiểu biết của mình
- Không nên chủ quan, kiêu ngạo coi thường mọi
người xung quanh mà chuốc tai hoạ vào thân
=> Truyện nhắc nhở, khuyên bảo mọi người phải
luôn khiêm tốn và học hỏi thường xuyên, để mở
rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan kiêu
ngạo Như câu thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng,
coi trời bằng vung”.
T Cho H đọc BT2 Nêu một số hiện tượng trong
cuộc sống ứng với thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng”.
H.* Khoe khoang, khoác lác về thành tích học tập của
mình, coi thường bạn bè
*Cả đời chẳng đi ra ngõ, kém hiểu biết Nhưng khi
nói chuyện với bạn bè thì toàn những chuyện bốn biển,
IV Luyện tập Bài tập 1:
Trang 6* Nếu có điểm xấu trong sổ liên lạc, thì giải thích đó
là thành kiến của thầy cô giáo
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
3 Do đâu ếch bị trâu giẫm bẹp ?
H Tự trả lời
Do ếch quen thói cũ, nghêng ngang đi lại, cứ tưởng
mình là một vị chúa tể, “ nhâng nháo” đưa mắt nhìn bầu
trời “ chả thèm để ý đến xung quanh Ếch bị giẫm bẹp
là do thói chủ quan, kiêu ngạo của mình Nhưng cơ bản
là do nhận thức kém vì do ở trong một môi trường hạn
2 Truyện “ ENĐG” phê phán, khuyên nhủ mọi người điều gì ?
- SOẠN BÀI: Thầy bĩi xem voi ( Sgk tr 101 )
Trang 7Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
- Tên bài học: Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
- Soạn bài: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần đọ hiểu văn bản /Sgk
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Tìm hiểu chung về thể loại truyện ngụ ngôn.
2 Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện ………
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
Trang 8- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo
2 Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế
- Kể diễn cảm truyện
3 Thái độ:
- Qua nội dung bài học, giáo dục học sinh cách nhận thức sự vật: để đánh giá đúng
sự vật, sự việc cần xem xét chúng một cách toàn diện
4 Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác phẩm truyện dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động: Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng.
- Bài học rút ra sau khi học xong truyện là gì?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Trang 9Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 2.1: Tìm hiểu chung văn bản
HĐ 2.2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
? Các thầy bói xem voi đều có đặc điểm
chung nào? ( Đều mù )
? Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi
trong hoàn cảnh nào ?
- HS: Nhân buổi ế hàng …
? Thông thường muốn xem sự vật ta phải
dùng giác quan nào? (mắt)
? Vậy cách xem của các thầy có gì đặc
biệt ?
- HS: Dùng tay sờ
? Qua việc giới thiệu cách xem voi của
các thầy bói, nhân dân muốn biểu hiện
thái độ gì đối với các thầy bói ?
- HS: Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói
? Sau khi tận tay sờ voi, các thầy lần lượt
- Thân truyện: Diễn biến sự việc xem voi
- Kết truyện: Hậu quả của việc cãi nhau
3 Phân tích (25’)
a Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh xem voi: buổi ế hàng, ngồi tán gẫu
- Cách xem voi: Mỗi người sờ một bộ phận
- Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói
Trang 10nhận định về voi như thế nào?
- HS: Trả lời
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong
việc diễn tả các thầy bói phán về voi ? tác
dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?
? Việc các thầy đều khẳng định mình là
không đúng với toàn bộ con voi
? Thái độ của các thầy khi phán voi như
? Theo em, nhận thức sai lầm của các
thầy bói về voi là do mắt kém hay còn do
nguyên nhân nào khác ?
- HS: Các thầy bói sai về phương pháp
nhận thức
- GV chốt: Các thày bói phấn khởi thoả
mãn khi được xem voi Ai cũng KĐ mình
đúng, phủ nhận người khác Đây là thái
b Các thầy bói phán về voi:
- Voi là: + xun xun như con đỉa + chần chẫn như cái đòn càn + bè bè như cái quạt thóc + sừng sững như cái cột đình + tun tủn như cái chổi sể cùn
à NT so sánh, sử dụng từ láy à tô đậm sai lầm về cách phán voi của các thầy
-> Do phương pháp tư duy sai dẫn đến nhận thức sai
Trang 11độ chủ quan sai lầm khi đánh giá voi.
Điều này chứng tỏ sự nhận thức phiến
? Qua sự việc này, nhân dân muốn tỏ thái
độ gì đối với nghề thầy bói ?
HĐ2.3( 5' ): Hướng dẫn học sinh rút ra
bài học
- GV cho học sinh thảo luận nhóm ( theo
bàn )
- GV giao nhiệm vụ: Bài học rút ra từ
truyện ngụ ngôn này là gì ?
- HS: Các nhóm thảo luận ghi ra phiếu
học tập( trong 3' )
-> Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên
bảng -> Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
? Qua văn bản em hiểu thêm gì về nghệ
thuật của truyện ngụ ngôn ?
- HS: Mượn chuyện không bình thường
của con người để khuyên răn người đời
một bài học sâu sắc
? Qua câu chuyện này em rút ra được
điều gì cho bản thân ?
? Hãy tìm 1 số câu ca dao có nội dung
c Hậu quả của việc xem voi và phán voi:
- Kết cục : Đánh nhau toặc đầu chảy máu
à Châm biếm thói hồ đồ của nghề thầy bói
II BÀI HỌC:
- Không nên chủ quan trong nhận thức về
sự vật, sự việc Muốn nhận thức đúng sự vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật đó
Trang 12phê phán nghề thầy bói ?
- HS: Chập chập … hàm răng chẳng còn ;
Số cô chẳng …đàn ông …)
- Thành ngữ : Thầy bói xem voi có nội
dung gì ?
- HS: phê phán hạng người thiếu hiểu biết
nhưng tỏ ra thông thái
C Không nên phủ nhận ý kiến của người khác
D Không nên quá tự tin vào bản thân
Trang 13- Sưu tầm truyện ngụ ngôn có nội dung giống “ Thầy bói xem voi”.
- Đọc và nghiên cứu bài Danh từ ( Tiếp).
IV Rút kinh nghiệm
- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể
2.Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự
- Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự
Trang 14- Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ bài tập 1, 2(Luyện tập –SGK, Tr 9).
2 HS:
- Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập (SGK – Tr 88, 89 và 90)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : 6A 6B 6C
2.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS: + Tự giới thiệu về bản thân
+ Kể về gia đình
3.Bài mới
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:
Ngôi kể trong văn tự sự là gì ? Làm thế nào để phân biệt được sự khác nhau giữa ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm sáng tỏ những vấn đề trên ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn
tự sự.
- Em hiểu ngôi kể là gì?
GV: Khi người kể xưng tôi thì đó là kể
ngôi thứ nhất Khi người kể dấu mình thì
gọi là kể theo ngôi thứ 3
GV gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK
- Người kể ở đoạn 1 có xuất hiện không?
I Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
1 Ngôi kể:
Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụngkhi kể chuyện
Ví dụ: (sgk)
Trang 15- Người kể gọi sự vật trong truyện như
thế nào?( bằng tên của chúng)
- Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ mấy?
- Đoạn 2 kể theo ngôi thứ mấy? Làm sao
em nhận ra điều đó?( người kể có xuất
hiện không?)
- Thế nào là ngôi kể thứ nhất, ngôi kể
thứ ba?
- Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có
thể kể tự do, không bị hạn chế? ngôi kể
nào chỉ được kể những gì mình biết và
đã trải qua?
- Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành
ngôi kể thứ 3 Lúc đó em sẽ có một đoạn
văn như thế nào?
- Có thể đổi ngôi thứ 3 trong đoạn 1
thành ngôi kể thứ nhất xưng "tôi" có
được không? Vì sao?
- Khi ta kể có thể lựa chọn ngôi kể được
- Dấu hiệu người kể tự xưng "tôi"
- Người kể xuất hiện
2 Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Ngôi kể thứ 3 cho phép người kể có thể
kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra vớinhân vật
- Ngôi kể thứ nhất chỉ được kể những gìmình nghe, thấy, trải qua
Trang 16người kể có thể lựa chọn ngôi kể
- Người xưng “ tôi” trong đoạn văn 2 làtác giả hay là nhân vật Dế Mèn?( DếMèn)
- Dựa vào đâu mà em biết được người kểchuyện là Dế Mèn?
+ Dựa vào các câu văn giới thiệu đặcđiểm của Dế Mèn)
- GV lưu ý thêm cho HS trường hợpngười kể chuyện trong hồi kí, kí sự, nhậtkí thì người kể là tác giả
- Kết luận gì về người kể trong tácphẩm?
- GV cho HS lấy ví dụ về ngôi kể trongcác văn bản đã học.(Truyền thuyết “bánhchưng, bánh giầy”, Thánh Gióng, SơnTinh Thủy Tinh, Hồ Gươm, truyện cổtích “Thạch Sanh”, Em bé thông minh”)
- Chỉ ra tác dụng của từng ngôi kể trongcác ví dụ trên?
-GV cho HS đọc lại toàn bộ ghi nhớsgk
Trang 17* Ghi nhớ (sgk)
4.Củng cố
a) Thế nào là ngôi kể?
b) Vai trò của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3
5.Dặn dò:
a) Học bài cũ
b) Làm bài tập số 1 đến 6 (SGK, Tr 90)
IV Rút kinh nghiệm
*********************************************
Ngày soạn: 12 10 2016 Ngày dạy: 6A
6B
6C
Tiết 36
Tập làm văn: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
(Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1.Kiến thức: HS
- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
Trang 18- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2.Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự
- Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự
- Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập (SGK – Tr 88, 89 và 90)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : 6A 6B 6C
2.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS: + Thế nào là ngôi kể và lời kể trong văn tự sự?
3 Bài mới
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập
- Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành
ngôi thứ 3 và nhận xét ngôi kể đem lại
điều gì mới cho đoạn văn?
Trang 19- Thay ngôi kể trong đoạn văn sau thành
ngôi kể thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem
lại điều gì khắc cho đoạn văn?
- Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi
BT2: Thay "Thanh" bằng "Tôi", "Chàng"
bằng "Tôi"
- Nhận xét: Ngôi kể tôi tô đậm thêm sắcthái tình cảm trong đoạn văn
BT3: Truyện cây bút thần kể theo ngôi
thứ 3, người kể dấu mình Vì đây là câuchuyện cổ tích, câu chuyện được kể nhưngười ta kể, kể theo kí ức của cộng đồngchứ không kể theo kí ức của bản thân
BT4: Kể theo ngôi thứ 3 vì người kể có