1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện sơn hòa, tỉnh phú yên

140 766 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VÕ HỒNG QUÂN GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VÕ HỒNG QUÂN GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, quý thầy cô khoa sau đại học, cán phòng tổ chức Đại học Sư phạm Hà Nội, tất quý thầy cô trực tiếp tham gia quản lý, hướng dẫn giảng dạy suốt khố học Đặc biệt, tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hùng, người thầy hướng dẫn đề tài tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu khối tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, tập thể giáo viên, học sinh trường tiểu học Ea Chà Rang, trường tiểu học Sơn Hội, trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh giúp thu thập thông tin xử lý số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều nổ lực, cố gắng khả nghiên cứu hạn chế, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý thực tiễn bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Võ Hồng Quân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Võ Hồng Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm thuật ngữ liên quan 11 1.3 Giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 13 1.3.1 Tầm quan trọng giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 13 1.3.2 Cơ sở pháp lý giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 14 1.3.3 Đặc điểm học sinh tiểu học liên quan đến giáo dục kĩ giải vấn đề 15 1.3.4 Mục tiêu giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 18 1.3.5 Nội dung giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 19 1.3.6 Phương pháp hình thức rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 19 1.4 Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 20 1.4.1 Vị trí, vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp 20 1.4.2 Mục tiêu nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 22 1.4.3 Nhiệm vụ nội dung hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 23 1.4.4 Mối quan hệ hoạt động giáo dục lên lớp với hoạt động khác trường tiểu học 26 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh trường tiểu học 27 1.5.1 Mục tiêu vai trò 28 1.5.2 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức rèn luyện kỹ giải vấn đề thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 30 1.5.3 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 36 1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục kĩ giải vấn đề 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 43 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên trường tiểu học tham gia khảo sát 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục huyện Sơn Hòa 43 2.1.2 Khái quát trường tiểu học tham gia khảo sát 45 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu 47 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 47 2.2.2 Đối tượng khảo sát 47 2.2.3 Nội dung khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát 48 2.3 Thực trạng giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo dục kĩ giải vấn đề thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 48 2.3.2 Thực trạng nội dung phương pháp giáo dục kĩ giải vấn đề thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 57 2.3.3 Thực trạng lập kế hoạch thực giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học 61 2.3.4 Thực trạng đạo, tổ chức thực kiểm tra đánh giá giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa 64 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học 67 2.4 Đánh giá chung thực trạng giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 71 2.4.1 Những mặt mạnh thuận lợi 71 2.4.2 Những tồn 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, kế thừa đồng 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 74 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ thể tích cực, tự giác học tập học sinh vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên 75 3.2 Các biện pháp giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục học sinh tầm quan trọng giáo dục kĩ giải vấn đề thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 76 3.2.2 Thiết kế lựa chọn nội dung tích hợp rèn luyện kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học 78 3.2.3 Thực kế hoạch hóa tăng cường giám sát thực hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 81 3.2.4 Cải tiến kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh, đảm bảo tạo động lực để học sinh phấn đấu giúp nhà trường có thơng tin phản hồi để cải tiến 85 3.2.5 Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 87 3.2.6 Tổ chức nguồn nhân lực vật lực đảm bảo điều kiện thực giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học 89 3.3.7 Mối quan hệ biện pháp 91 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 92 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 92 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 92 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 92 3.3.4 Kết khảo nghiệm 92 3.4 Thử nghiệm sư phạm 95 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 95 3.4.2 Nội dung thử nghiệm 96 3.4.3 Đối tượng thử nghiệm 96 3.4.4 Cách thức thử nghiệm 96 3.4.5 Tiêu chí đánh giá 97 3.4.6 Phân tích kết thử nghiệm 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 104 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên 104 2.3 Đối với Uỷ ban Nhân dân Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Sơn Hòa 104 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học 105 2.5 Đối với giáo viên 105 2.6 Đối với học sinh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết đầy đủ Viết tắt CBQL cán quản lý CNH - HĐH cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC sở vật chất GD giáo dục GDĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ giải vấn đề GV giáo viên GVCN giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL hoạt động giáo dục lên lớp 10 HS học sinh 11 HSTH học sinh tiểu học 12 KN kĩ 13 KNS kĩ sống 14 KNGQVĐ kĩ giải vấn đề 15 PHHS phụ huynh học sinh 16 THCS trung học sơ sở 17 THPT trung học phổ thông 18 TNTP Thiếu niên tiền phong 19 TPT Tổng phụ trách 20 UBND Ủy ban Nhân dân 21 VH - XH Văn hóa xã hội Cơng tác phối hợp nhà trường-gia đình -xã hội Câu 5: Để nâng cao hiệu giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thầy có đề xuất gì? Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! 114 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GV VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trường tiểu học: Câu 1: Theo thầy /cô giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học có ý nghĩa nào? a Giúp học sinh có khả ứng xử tốt b Giúp học sinh có khả ứng phó với sống thay đổi ngày c Giúp học sinh phát triển nhân cách d Là cầu nối lý thuyết với thực tiễn e Tất nội dung Câu 2: Thầy /cô đánh dấu chéo ( X ) vào nội dung sau: TT Ý kiến Nội dung Đồng ý Việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học vấn đề cần thiết giai đoạn Học sinh rèn kĩ giải vấn đề thông qua môn học đủ Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vai trị quan trọng 115 Không đồng ý Phân vân việc rèn kĩ giải vấn đề cho HS GV cần có kế hoạch rèn luyện kĩ giải vấn đề cụ thể thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kĩ giải vấn đề cho học sinh để kịp thời điều chỉnh Tổng kết, khen thưởng HS có tiến giải vấn đề Câu 3: Trong q trình tổ chức HĐGDNGLL thầy/cơ thường hay quan tâm đến nội dung giáo dục kĩ sau cho học sinh? a Kĩ giải vấn đề b Kĩ xử lý tình c Kĩ nhận thức d Kĩ định e Kĩ giao tiếp f Kĩ hợp tác g Kĩ thương lượng Câu 4: Trong trình giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh thông qua tổ chức HĐGDNGLL thầy cô sử dụng phương pháp theo mức độ nào? 116 Các phương pháp Mức độ GDKNGQVĐ cho HS tiểu học thực Thường xuyên Không thường Chưa thực xun Đóng vai Tổ chức trị chơi Nghiên cứu tình Hoạt động nhóm Diễn giảng Dạy học nêu vấn đề Giải vấn đề Động não Cùng tham gia Dạy học dự án Câu 5: Thầy/cô cho biết mức độ quản lý, đạo tổ chức thực giáo dục KNGQVĐ cho học sinh thông qua tổ chức HĐGDNGLL cách đánh dấu chéo ( X ) vào nội dung sau: Mức độ thực TT Nội dung Thường Không Không quản lý xuyên thường thực 117 xuyên Nâng cao nhận thức, định hướng mục tiêu phương pháp rèn luyện HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch chương trình rèn luyện Phân công bồi dưỡng đội ngũ GV Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Kiểm tra đánh giá hoạt động rèn luyện Cơng tác phối hợp nhà trường-gia đình -xã hội 118 Câu 6: Theo thầy/cô nguyên nhân dẫn đến thực trạng rèn kĩ giải vấn đề? a Do giáo viên chưa thực quan tâm đến RLKNGQVĐ cho học sinh b Do học sinh cịn nhút nhát c Do chưa có quan tâm nhà trường gia đình d Do nội dung chương trình HĐGDNGLL khơng phù hợp với GDKNGQVĐ cho học sinh e.Ý kiến khác Câu 7: Theo thầy/cơ q trình rèn KNGQVĐ cho học sinh gặp khó khăn gì? a Thiếu thời gian chuẩn bị nhà b Khả tổ chức hoạt động thân cho học sinh cịn hạn chế c Do thói quen xưa quan tâm rèn KNGQVĐ cho học sinh d Nội dung HĐGDNGLL khó thực e Ý kiến khác: Câu 8: Để nâng cao hiệu giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thầy có đề xuất gì? 119 Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TPT ĐỘI VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trường tiểu học: Câu 1: Theo thầy /cô giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học có ý nghĩa nào? a Giúp học sinh có khả ứng xử tốt b Giúp học sinh có khả ứng phó với sống thay đổi ngày c Giúp học sinh phát triển nhân cách d Là cầu nối lý thuyết với thực tiễn e Tất nội dung Câu 2: Theo thầy/cô việc rèn kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học nhằm mục đích gì? Quan điểm STT Lựa chọn Để thực mục tiêu giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục lên lớp Để thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh Để học sinh hoàn thiện kĩ sống cần thiết Để tạo cho học sinh tự khẳng định Câu 3: Theo thầy/cơ q trình rèn KNGQVĐ cho học sinh gặp khó khăn gì? 120 a Thiếu thời gian chuẩn bị nhà b Khả tổ chức hoạt động thân cho học sinh hạn chế c Do thói quen xưa quan tâm rèn KNGQVĐ cho học sinh d Nội dung HĐGDNGLL khó thực e Ý kiến khác: Câu 4: Để nâng cao hiệu giáo dục kĩ giải vấn đề cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thầy có đề xuất gì? Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! 121 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trường tiểu học: Lớp: Em trả lời câu hỏi sau cách: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời em Câu 1: Em có thích tham gia giải vấn đề thầy/cơ giáo đưa q trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp khơng? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Câu 2: Em có thường xun tham gia giải vấn đề q trình thầy/cơ giáo tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp không? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Không tham gia Câu 3: Khi định vấn đề em thường có khó khăn nào? a Thiếu tự tin khơng biết có khơng b Biết ngại nói c Khơng biết rõ nên khơng giám nói d Thường khơng biết 122 Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM Họ tên: .Lớp: Trường: Em hoàn thành tập sau, cách: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời em cho Cô giáo phân công em chuẩn bị trò chơi tiết sinh hoạt đầu tuần, khả em khơng làm được, em làm gì? a Khơng thực khơng biết quản trị b Gặp giáo trình bày nhờ dẫn c Cứ làm cho có d Tìm hiểu trị chơi nhờ bạn giúp thực Trong chơi, sau ăn quà bánh xong, em quên bỏ trác vào thùng Một bạn học sinh đứng bên cạnh liền nói: “ Bạn ơi, đừng bỏ rác sân nhé! Làm sân trường bẩn lắm” Lúc em làm ? a Khơng nghe bỏ b Vui vẻ nhặt lên bỏ vào thùng rác c Phân bua, nói rác khơng phải xả nên khơng nhặt lên d Khó chịu qt: “ Tơi thích bỏ bỏ, khơng liên quan đến bạn” Trong chơi, bạn lớp em đánh nhau, lúc có em chứng kiến Em làm tình a Bước đến ngăn hai bạn 123 b Đứng xem c Chạy gặp cô để nhờ cô ngăn bạn d Ngăn bạn khuyên : “ đánh việc khơng tốt, có khơng hài lịng nói cho nghe nhờ giải quyết” Theo phân cơng nhóm, sáng mai em kể câu chuyện “ Bác Hồ” trước lớp em chuẩn bị ? a Khơng cần chuẩn bị nhớ câu chuyện b Đọc kỹ câu chuyện để diễn đạt tốt c Đứng trước gương nhà tập kể d Kể trước cho bố mẹ nghe nhờ bố mẹ nhận xét Trong học, cô gọi học sinh trả bài, em khơng thuộc hơm qua em bị sốt Em làm gì? a Ngồi im khơng nói b Lên gặp nói lý mong thơng cảm c Chấp nhận nhận điểm cô gọi d Khi gọi nói lý do, khơng gọi ngồi im Vơ tình lúc chơi đùa em làm ngã em học sinh lớp Em làm gì? a Tiếp tục chơi đùa b Đến đỡ em dậy, nói lời xin lỗi xem em có bị khơng c Chạy nơi khác quan sát xem em bé có bị không d Đến đỡ em dậy tiếp tục chơi đùa Khi không muốn thực theo lời yêu cầu đề nghị người lớn, bạn bè em thường: a Phản đối ý kiến đưa 124 b Từ từ tìm cách từ chối c Khơng cần nói khơng thực d Bình tĩnh từ chối nêu rõ lý e Không muốn thực ngại nên làm theo miễn cưỡng Trong kiểm tra, em mượn bạn ngồi cục tẩy, cô giáo nghĩ em hỏi bạn nhắc nhở em Em minh với tức giận, u cầu em viết kiểm điểm Em làm gì? a Chờ ngi giận tiếp tục giải thích cho hiểu b Viết kiểm điểm theo yêu cầu cô c Nói với khơng có lỗi nen khơng viết kiểm điểm d Nhờ bạn giải thích cho hiểu Trên đường học bạn em có hành động tham gia giao thông chưa chấp hành luật an tồn giao thơng đường như: đùa nghịch tham gia giao thơng bạn em có hành động phóng nhanh, vượt ẩu Vậy em ứng xử nào? a Tham gia bạn b Ghi tên bạn lại đưa cho cô giáo c Mặc kệ bạn, khơng liên quan đến d Nhẹ nhàng nhắc nhở bạn tham gia giao thông nguy hiểm 10 Em làm tập bạn rủ em tắm sơng mà khơng có người lớn Vậy em ứng xử nào? a Ở nhà làm tập, mặc kệ bạn b Không làm tập tắm sông bạn c Ở nhà làm tập, khuyên bạn việc tắm sông nguy hiểm 125 d Nói bạn chờ làm xong tập Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL, GV VỀ THĂM DỊ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Trường tiểu học:………………………………………………………………… Xin quý thầy, cho biết ý kiến cách đánh dấu(X) vào nội dung đây: Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất Cần Không Khả Khả cần thiết cần thi thi thiết cao thiết Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục HS tầm quan trọng giáo dục KNGQVĐ thông qua tổ chức HĐGDNGLL Thiết kế lựa chọn Tính khả thi nội dung tích hợp rèn luyện KNGQVĐ cho 126 Không khả thi HSTH Thực kế hoạch hóa tăng cường giám sát thực nhằm HĐGDNGLL giáo KNGQVĐ dục cho HSTH Cải tiến kiểm tra, đánh giá kết giáo dục KNGQVĐ cho học sinh, đảm bảo tạo động lực để học sinh phấn đấu giúp nhà trường có thơng tin phản hồi để cải tiến Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục KNGQVĐ cho HSTH Tổ chức nguồn 127 nhân lực vật lực đảm bảo điều kiện thực giáo dục KNGQVĐ thông qua tổ chức HĐGDNGLL cho HSTH Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! 128 ... trạng giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức. .. luận giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường. .. trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Chương 3: Biện pháp giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh ( chủ biên ), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc ( 2007 ), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp nhân cách
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Bảy, Bùi Ngọc Diệp, Bùi Đức Thiệp, Nguyễn Thị Tuyên ( 2009), Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
3. Nguyễn Thanh Bình ( 2007), Giáo trình giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2008), Chỉ thị số 01/2008/CT- BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh, sinh viên.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh, sinh viên
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường tiểu học (ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề trong các môn học ở Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề trong các môn học ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), tài liệu tập huấn “ Một số vấn đề chung về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề cho học sinh ở nhà trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Một số vấn đề chung về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề cho học sinh ở nhà trường phổ thông
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2006), Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
10. Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị-Hành chánh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giao tiếp
Nhà XB: NXB Chính trị-Hành chánh
11. Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
12. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
13. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
14. Nguyễn Hữu Hợp (2013), Lí luận dạy học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2013
15. Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
16. PGS-TS Phạm Minh Hùng, Chu Trọng Tuấn, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
18. Đặng Huỳnh Mai (chủ biên), Một số vấn đề về đổi mới Quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững, NXB Giáo Dục, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới Quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Giáo Dục
19. Tài liệu đào tạo giáo viên - dự án phát triển giáo viên tiểu học, Giáo dục học, NXB Giáo Dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
20. Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
21. Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, Kỹ năng, nghiệp vụ và các tình huống ứng xử sư phạm, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng, nghiệp vụ và các tình huống ứng xử sư phạm
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
22. Tài liệu đào tạo giáo viên - dự án phát triển giáo viên tiểu học, Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo Dục, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học trẻ em
Nhà XB: NXB Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w