1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh lớp 3 tại trường tiểu học nguyễn văn trỗi – thành phố đà nẵng

75 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 883,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hải Sinh viên thực hiện: Trương Lê Thanh Hải Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Sinh viên thực Trương Lê Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Nam Hải – Trưởng khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy trường nói chung, thầy Khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng, dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng em xin cảm ơn quý Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – TP Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên q trình hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi số sai sót Kính mong q thầy/cơ bảo thêm Trân trọng! Đà Nẵng, ngày 30 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Trương Lê Thanh Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Trên giới 15 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học 16 1.2.1 Đặc điểm trình nhận thức 17 1.2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 18 1.3 Mục tiêu dạy học mơn Tốn Tiểu học 19 1.4 Cấu trúc nội dung chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 20 1.4.1 Cấu trúc nội dung mơn Tốn lớp 20 1.4.2 Chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 21 1.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mơn Tốn 25 1.5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn 25 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 31 1.6 Đối nhiệm vụ dạy học trường tiểu học 36 1.7 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 2.NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 38 2.1 Năng lực 38 2.1.1 Khái niệm lực 38 2.1.2 Phẩm chất lực học sinh tiểu học 40 2.1.3 Năng lực toán học học sinh tiểu học 42 2.1.4 Tiếp cận lực dạy học toán 45 2.2 Năng lực giải vấn đề toán học 46 2.2.1 Khái niệm 46 2.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề toán học học sinh tiểu học 50 2.3 Khung đánh giá lực giải vấn đề toán học HS tiểu học 51 2.3.1 Các mức độ phát triển lực giải vấn đề 51 2.3.2 Xây dựng khung đánh giá NLGQVĐ toán học học sinh tiểu học 52 2.4 Phương pháp đánh giá NLGQVĐ toán học học sinh tiểu học 53 2.4.1 Đánh giá NLGQVĐ tốn học thơng qua sản phẩm học sinh 53 2.4.2 Đánh giá NLGQVĐ tốn học thơng qua quan sát giáo viên 54 2.5 Vai trò lực giải vấn đề toán học 55 2.6 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 56 3.1 Mục đích khảo sát 56 3.1.1 Đối với học sinh 56 3.1.2 Đối với giáo viên 56 3.2 Đối tượng khảo sát 56 3.3 Nội dung khảo sát 56 3.3.1 Phiếu khảo sát dành cho học sinh 56 3.3.2 Phiếu khảo sát dành cho giáo viên 56 3.4 Phân tích kết khảo sát 57 3.4.1 Kết điều tra học sinh 57 3.4.2 Kết điều tra giáo viên 59 3.5 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NLGQVĐTH Năng lực giải vấn đề toán học NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Các thành tố yêu cầu đạt NLGQVĐTH 45 2.2 Khung đánh giá NLGQVĐTH HSTH 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Tên hình Sơ đồ tìm giải pháp GQVĐ Minh họa Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Minh họa Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” Sơ đồ GQVĐ G Polya Đường phát triển NLGQVĐ Phiếu quan sát NLGQVĐTH HS Trang 25 30 32 44 46 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố qua Thông tư 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ mục tiêu giáo dục tiểu học: “nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hịa thể chất lẫn tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp có lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo”[3] Chương trình xác định rõ lực chung mà học sinh cần đạt là: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo lực đặc thù hình thành thơng qua mơn học Năng lực đặc thù tốn học hình thành thơng qua dạy học mơn Tốn Chương trình GDPT năm 2018, rõ thành tố lực toán học xuyên suốt từ cấp Tiểu học lên Trung học phổ thông: NL tư lập luận tốn học; NL mơ hình hóa tốn học; NL giải vấn đề toán học; NL giao tiếp tốn học; NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn [3] Như vậy, q trình dạy học trường phổ thông, nhiệm vụ phát triển lực, có NLGQVĐTH cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ địi hỏi tiến hành đồng tất cấp học mơn học có mơn Tốn Tốn học mơn quan trọng chương trình phổ thơng tính ứng dụng cao tất lĩnh vực đời sống người Từ ngành khoa học kĩ thuật, kinh tế, đến nghệ thuật…, kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Đặc biệt cấp Tiểu học, với Tiếng Việt, mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, phát triển tư Do hình thành phát triển NLGQVĐTH góp phần phát triển NLGQVĐ cho người học sống Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động nước quốc tế, Bộ GDĐT có đổi toàn diện nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết Cụ thể: 10 Câu 5: Theo thầy (cơ) để hình thành phát triển NLGQVĐ toán học cho HS cần sử dụng phương pháp dạy học tốt ? Phương pháp Số ý kiến Tỉ lệ % Các phương pháp dạy học truyền thống 0 Các phương pháp dạy học tích cực 16,67 Kết hợp PPDH truyền thống tích cực 10 83,33 Ý kiến khác 0 Qua số liệu trên, thấy rằng, việc kết hợp linh hoạt, nhuần nhuyễn PPDH truyền thống tích cực quan trọng để hình thành phát triển NLGQVĐTH cho HS Câu 6: Thầy thường sử dụng hình thức để đánh giá NLGQVĐ tốn học cho học sinh ? (Có thể chọn nhiều mục) Hình thức Số ý kiến Tỉ lệ % Vấn đáp 16,67 Bài kiểm tra 12 100 Quan sát HS làm bài, ghi nhật kí 50 Đánh giá lẫn HS 0 Hình thức khác 0 Các hình thức thường sử dụng để đánh giá NLGVĐ thầy lựa chọn nhiều là: kiểm tra (100%); quan sát HS làm bài, ghi nhật kí (50%); vấn đáp (16,67%) Câu 7: Theo thầy (cơ), khó khăn hình thành phát triển NLGQVĐ tốn học cho học sinh ? (Có thể chọn nhiều mục) Khó khăn Học sinh Trình độ chưa cao, không đồng Không hứng thú với môn học Chưa tích cực hoạt động Năng lực cịn hạn chế Giáo viên Chưa có kinh nghiệm Chưa có tài liệu Chương trình Chưa gắn với thực tiễn Nặng kiến thức Không gây hứng thú cho HS Cơ sở vật chất Mơ hình lớp học khơng hứng thú 61 Số ý kiến Tỉ lệ % 0 16,67 10 83,33 33,33 16,67 10 83,33 10 83,33 16,67 33,33 0 Cơ sở vật chất thiếu 12 100 Ý kiến khác 0 GV khó khăn gặp phải trình dạy học phát triển NLGQVĐTH cho HS, cụ thể : - Về phía HS, chủ yếu em chưa tích cực tham gia hoạt động học tập (83,33%) lực hạn chế (33,33%) - Về phía GV, đa số GV cịn lúng túng trình dạy học phát triển lực chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể (83,33%) - Chương trình mơn tốn lớp hành cịn nặng kiến thức (16,67%), chưa gắn với thực tiễn (83,33%) - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn trường học cũ khó khăn hình thành phát triển lực cho HS (100%) Câu 8: Nội dung kiến thức mà HS thường gặp khó khăn giải vấn đề mơn tốn lớp ? (Có thể chọn nhiều mục) Số ý kiến Tỉ lệ % Số học 33,33 Đại lượng đo đại lượng 50 Yếu tố hình học 10 83,33 Giải tốn có lời văn 12 100 Qua trình dạy học lớp, GV nhận thấy, HS thường gặp khó khăn giải vấn đề toán học nội dung liên quan đến yếu tố hình học (83,33%), đại lượng đo đại lượng (50%) đặc biệt giải tốn có lời văn (100%) Nội dung Câu 9: HS thường mắc lỗi giải vấn đề toán học lí : (Có thể chọn nhiều mục) Lí Không nắm vững kiến thức Nhận diện sai vấn đề tốn học Khơng huy động kiến thức liên quan Lập luận sai vấn đề Đề xuất sai phương án Không kiểm tra lại kết sau làm 62 Số ý kiến Tỉ lệ % 16,67 10 83,33 33,33 16,67 16,67 33,33 Lí khác 0 Lí khiến em mắc lỗi giải vấn đề toán học chủ yếu “Nhận diện sai vấn đề” (83,33%), ngồi cịn số lí khác : không nắm vững kiến thức (16,67%), khơng huy động kiến thức liên quan đến vấn đề lí thường gặp HS tiểu học tính chủ quan, khơng kiểm tra lại kết sau làm (33,33%) 3.5 Kết luận chương Trong chương này, tiến hành điều tra thực trạng dạy học phát triển NLGQVĐTH cho HS lớp qua phiếu điều tra 12 GV 74 HS trường TH Nguyễn Văn Trỗi Qua đó, chúng tơi nhận thấy, việc dạy học phát triển NLGQVĐTH cho HS quan trọng thực tế cịn tồn số khó khăn sau : - Về phía HS : Một số HS chưa tích cực tham gia hoạt động học tập NLGQVĐTH cịn hạn chế HS có hội vận dụng kiến thức, kỹ mơn tốn vào việc giải vấn đề thực tế - Về phía GV : Đa số GV cịn lúng túng trình tổ chức dạy học thiếu biện pháp dạy học hiệu thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể Đứng trước thực trạng việc nghiên cứu, đề biện pháp nhằm giúp HS phát triển NLGQVĐTH cần thiết Từ kết thu qua khảo sát, đề biện pháp phù hợp để khắc phục hạn chế, khó khăn mà HS GV gặp phải trình dạy học phát triển NLGQVĐTH 63 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu lực giải vấn đề học sinh lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – Thành phố Đà Nẵng” đạt số kết sau: - Làm rõ sở lý luận liên quan đến khái niệm NL, NLGQVĐTH - Làm rõ thành tố NLGQVĐTH - Đề xuất khung đánh giá NLGQVĐTH qua mức độ: Tốt, Đạt Cần cố gắng Các kết nghiên cứu đề tài góp phần đổi dạy học phát triển lực nói chung NLGQVĐTH nói riêng Có thể nói kết nghiên cứu tắt, đón đầu nhằm triển khai, vận dụng tổ chức dạy học hiệu trường tiểu học vận hành Chương trình GDPT năm 2018 Do hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến bảo thầy giáo để tài hồn thiện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI (2013), Nghị Hội nghị lần thứ (Nghị số 29 – NQ/TW) đổi , toàn diện GD ĐT [2] Quốc hội Khóa XIII (2014), Nghị đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (Nghị số 88/2014/QH13) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thơng tư ban hành chương trình giáo dục phổ thông ( Thông tư số 32/2018/TT – BGDĐT) [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá HSTH ( Thông tư số 22/2016/TT – BGDĐT) [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn tốn [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Đổi phương pháp dạy học tiểu học ( Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học) [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên toán 3, tập 1, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Thị Vân Anh (2013), Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy hình học khơng gian lớp 11, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường đại học Vinh [9] Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT – dự án phát triển GDTHPT [10] Đỗ Tiến Đạt (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn tiểu học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [11] Đỗ Đình Hoan (1988), Hoàn thiện nội dung phương pháo dạy học yếu tố đại số mơn tốn cấp I Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục VN [12] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2008), Hỏi – đáp dạy học Toán 3, NXB Giáo dục [13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Toán 3, NXB Giáo dục 65 [14] Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [16] V.A Krutecxki (1973), Tâm lý lực Toán học học sinh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [17] Phùng Thị Lan (2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp dạy học giải tốn có lời văn, Khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Lê Thị Hoàng Linh (2016), Phát triển lực giải cho học sinh dạy học toán 4, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng vào lí luận thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [21] Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [22] Polya G (1997), Giải toán nào, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Polya G (1995), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát triển giải vấn đề, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy hoc toán lớp 11 trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh [26] Nguyễn Năng Tâm, Lê Ngọc Sơn (2015), “Dạy học toán tiểu học theo định hướng phát triển lực”, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng Đức 66 [27] Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), “Dạy toán tiểu học theo hướng phát triển lực người học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Sô 6(71) [28] La Thị Thúy (2015), Phát triển lực giải vấn đề dạy học hàm số trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [29] Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập, học tập suốt đời kĩ tự học, NXB Dân trí [30] Trần Vui (2014), Giải vấn đề thực tế dạy học toán, NXB Đại học Huế [31] Xavier Rogiers, Khoa học sư phạm tích hợp hay làm phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Tiếng Anh [32] Branford J D (1984), The Ideal Problem Solving, Freeman, New York [33] DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, 2002 [34] OECD (2002) Definition and selection of competencies (DeSeCo): Theoretical and conceptual foundations [35] OECD PISA 2003 Assessment Framework: Mathematics, Reading, Science and Problem Solving Knowledge and Skills, OCD, Paris, France [36] Polya, G (1965), Mathematical discovery: On understanding, learning, and teaching problem solving (vol 2), New York, NY: John Wiley & Sons, Inc [37] Patrick Griffin (2014), Assessment for teaching, Cambridge University Press Website [38] http://www.ntu.edu.vn/Portals/61/An Logic/BAI GIANG BM KHXHNV/Bai giang KN Giai quyet van de (LVH)-2.2018 (1).pdf 67 [39] https://bigschool.vn/mot-so-cach-tao-tinh-huong-goi-van-de-khi-day-sothapphan [40] https://bigschool.vn/phan-tich-cac-bai-toan-tieu-hoc-theo-dinh-huong-dayhoc phat-trien-nang-luc [41] https://bigschool.vn/ren-luyen-nang-luc-phat-hien-va-giai-quyet-van-de-chohoc-sinh-tieu-hoc-thong-qua-day-toan [42] https://xemtailieu.com/tai-lieu/tang-cuong-lien-he-toan-hoc-voi-thuc-tientrong day-hoc-toan-7-301836.htm 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC – PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh tiểu học) Các thông tin phiếu điều tra nhằm mục đích nghiên cứu việc tìm hiểu lực giải vấn đề tốn học em, khơng sử dụng vào mục đích khác Chân thành cảm ơn em học sinh hợp tác Xin em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau, cách đánh dấu X vào ô ( ) tương ứng Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:……………… Trường:……………………………………………………… Câu 1: Em có thích học tốn lớp khơng ? a b c d Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Em có thái độ phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) tập toán GV giao cho ? a b c d Rất hứng thú phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Câu 3: Em thường giải tập toán mà GV giao cho cách nhiều ? a b c d Tự tìm lời giải Nhờ hướng dẫn GV Nhờ sư trao đổi với bạn bè Hoàn toàn nghe GV bạn trình bày đáp án 69 Câu 4: Em tự đánh giá khả giải tập toán chương trình mơn tốn lớp ? a Hầu tìm lời giải b Chỉ giải tốn quan thuộc c Thường xun khơng tìm lời giải Câu 5: Khó khăn em thường gặp phải giải tập tốn ?(có thể chọn nhiều mục) a b c d e f Nhận diện vấn đề tốn học cần giải Phân tích vấn đề cần giải Huy động kiến thức liên quan đến vấn đề Đề xuất phương án giải Trình bày lời giải Khơng gặp khó khăn Câu 6: Em có thường xuyên vận dụng kiến thức, kỹ mơn tốn học giải tình huống, vấn đề sống khơng ? a b c d Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 7: Khi gặp vấn đề liên quan đến kiến thức, kỹ mơn tốn thực tế sống cần giải quyết, em làm ? a b c d Suy nghĩ tìm kiếm kiến thức để giải quyết, tìm đáp án Thảo luận nhóm bạn bàn bạc giải Chờ thầy bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Xin chân thành cảm ơn 70 PHỤ LỤC – PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên tiểu học) Các thông tin phiếu điều tra nhằm mục đích nghiên cứu việc tìm hiểu lực giải vấn đề tốn học học sinh, khơng sử dụng vào mục đích khác Cảm ơn q thầy (cơ) hợp tác Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau, cách đánh dấu X vào ô ( ) tương ứng, ghi vào chỗ chấm (…) Câu 1: Thầy (cơ) cho dạy học hình thành phát triển NLGQVĐ toán học cho HS lớp cần thiết hay không ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Không quan tâm Câu 2: Trong tiết dạy lớp, thầy (cơ) có quan tâm đến phát triển NLGQVĐ toán cho HS hay không ? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Câu 3: Theo thầy (cơ), việc phát triển NLGQVĐ tốn học cho HS nhằm mục đích ? a Giúp HS nắm vững kiến thức học b Phát triển lực tư duy, suy luận logic cho HS c Giúp HS có kĩ nhận định, đánh giá, giải vấn đề khác d Bồi dưỡng lực tự học HS e Tất ý kiến Câu 4: Những biểu NLGQVĐ toán học HS lớp : (Có thể chọn nhiều mục) a Hiểu khái niệm, kí hiệu tốn học b Nắm vững quy tắc, cơng thức, tính chất tốn học c Hiểu vấn đề 71 d e f g Biết cách suy luận lôgic Xác định giải pháp GQVĐ Phát triển vấn đề Biểu khác Câu 5: Theo thầy (cơ) để hình thành phát triển NLGQVĐ tốn học cho HS cần sử dụng phương pháp dạy học tốt ? a Các phương pháp dạy học truyền thống b Các phương pháp dạy học tích cực c Kết hợp PPDH truyền thống tích cực d Ý kiến khác Câu 6: Thầy cô thường sử dụng hình thức để đánh giá NLGQVĐ tốn học cho học sinh ? (Có thể chọn nhiều mục) a Vấn đáp b Bài kiểm tra c Quan sát HS làm bài, ghi nhật kí d Đánh giá lẫn HS e Hình thức khác Câu 7: Theo thầy (cơ), khó khăn hình thành phát triển NLGQVĐ tốn học cho học sinh ?(Có thể chọn nhiều mục) a Với học sinh Trình độ chưa cao, không đồng Không hứng thú với môn học Chưa tích cực hoạt động Năng lực cịn hạn chế b Với giáo viên: Chưa có kinh nghiệm, phương pháp Chưa có tài liệu, hướng dẫn c Nội dung chương trình: Chưa gắn với thực tiễn Nặng nề kiến thức Không gây hứng thú cho học sinh d Cơ sở vật chất: Mơ hình lớp học khơng hợp lí Cơ sở vật chất cịn thiếu 72 e Khó khăn khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Nội dung kiến thức mà HS thường gặp khó khăn giải vấn đề mơn tốn lớp ? (Có thể chọn nhiều mục) a Số học b Đại lượng đo đại lượng c Yếu tố hình học d Giải tốn có lời văn Câu 9: HS thường mắc lỗi giải vấn đề tốn học lí : (Có thể chọn nhiều mục) a Không nắm vững kiến thức b Nhận diện sai vấn đề toán học c Không huy động kiến thức liên quan d Lập luận sai vấn đề e Đề xuất sai phương án f Không kiểm tra lại kết sau làm g Lí khác Câu 10: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số nét thân: Họ tên:……………………………………………… Nam Nữ Năm sinh:……………………………………………… Trình độ đào tạo: Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Nơi tác:………………………………………………………………… công Chức vụ nhiệm:……………………………………………………………… đảm Số năm tham gia công tác ngành giáo dục:………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 73 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Thời gian: 40 phút Họ tên HS:……………………………………………………………………… Lớp:……… Trường TH………………………………………………………… Câu 1( điểm): Mỗi hộp có 120 kẹo Hỏi hộp có kẹo? Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2( điểm): Có bao gạo đựng tất 448 kg gạo Hỏi có bao gạo nặng kg? Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3( điểm): Lớp A có 40 HS chia thành tổ, tổ lại chia thành nhóm Hỏi nhóm có học sinh ? Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4( điểm): Huệ xếp thuyền 36 phút, Hoa xếp thuyền 30 phút Hỏi Huệ xếp thuyền Hoa xếp thuyền xếp xong trước? (biết bạn bắt đầu xếp thuyền lúc 74 Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5( điểm): Cơ giáo có 192 viên kẹo đựng hộp, cô giáo lấy hộp viên để chia cho em, sau chia xong cịn lại 128 viên kẹo Hỏi lúc đầu giáo có hộp kẹo? Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 75 ... lực 2.1.2 Phẩm chất, lực học sinh tiểu học 2.1 .3 Năng lực toán học học sinh tiểu học 2.1.4 Tiếp cận lực dạy học toán 2.2 Năng lực giải vấn đề toán học 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các thành tố lực giải. .. giải vấn đề toán học học sinh tiểu học 2 .3 Khung đánh giá lực giải vấn đề toán học HS tiểu học 2 .3. 1 Các mức độ phát triển lực giải vấn đề 13 2 .3. 2 Xây dựng khung đánh giá NLGQVĐ toán học học sinh. .. 2.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề toán học học sinh tiểu học 50 2 .3 Khung đánh giá lực giải vấn đề toán học HS tiểu học 51 2 .3. 1 Các mức độ phát triển lực giải vấn đề 51 2 .3. 2 Xây

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w