1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an phu dao 10

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài toán về động lượng, định Về nhà giải các bài tập còn[r]

(1)Ngaøy soạn:14/10/2012 Chủ đề: I) MUÏC TIEÂU Tiết dạy: 1,2 Ngaøy daïy:16 - 23/10/2012 OÂN TAÄP CHÖÔNG 1 KiÕn thøc - Nắm đợc các công thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động rơI tự do, chuyển động tròn đều, tính tơng đối chuyển động, các kiến thức sai số - Nắm đợc phơng pháp giải bài tập động học chất điểm - Biết cách vận dụng giải đợc bài tập chơng trình Kü n¨ng - RÌn luyÖn cách ph©n tÝch, tæng hîp vµ t logic - BiÕt c¸ch tr×nh bµy gi¶i bµi tËp Thái độ: - Yêu thích môn học, tØ mÜ, cËn thËn, s¸ng t¹o qu¸ tr×nh lµm c¸c bµi tËp II CHUAÅN BÒ Gi¸o viªn - Biªn so¹n c©u hái kiÓm tra c¸c c«ng thøc díi d¹ng tr¾c nghiÖm - Biên soạn sơ đồ các bớc để giải bài tập Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học chuyển động chất điểm III TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định lớp: 10cb1:………….;10cb2:………….;10cb3…………… ; 10cb4……………….; KIEÅM TRA BAØI CUÕ: KHOÂNG BAØI MỚI A ÔN TẬP LÍ THUYẾT: Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu đứng yên hay chuyển động thẳng (VD hệ quy chiếu gắn vào mặt đất) Chuyển động mang tính tương đối vì quỹ đạo và vận tốc phụ thuộc vào hệ quy chiếu (VD đứng trên xe ta thấy hạt mưa rơi thẳng đứng, ngồi trên xe thì nó xiên) Với t là khoảng thời gian “rất nhỏ” Chuyển động thẳng là chuyển động có vận tốc không đổi (cả veâ`hướng lẫn độ lớn) x − x0 hay x = x0 + v.t v= t x  x0 v t  t0 hay x = x + v.(t – t ) Trường hợp vật bắt đầu chuyển động thời điểm t thì 0 Chuyển động thẳng biến đổi là có vận tốc biến đổi đặn theo thời gian (tăng theo thời gian v2 − v1 Δv giảm theo thời gian) a = = = số Δt t − t1 Gia tốc cho biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm Trong chuyển động thẳng biến đổi gia tốc là số Nếu vectơ gia tốc cùng chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động nhanh dần, vectơ gia tốc ngược chiều vectơ vận tốc thì đó là chuyển động chậm dần x = x0 + v0t + at2 v = v0 + at ; v2  v 20 = as Sự roi tự là rơi vật chiu tác dụng lực Tất cả các vật khác rơi tự 2h gt v =gt ; và rơi cùng gia tốc là g = 9,81m/s2 v0 = 0;  g= ; h= t Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn Vật cung tròn khoảng thời gian (nghĩa là độ lớn vận tốc _ tốc độ dài không đổi, Δs hướng vectơ vận tốc thì luôn thay đổi) v = Δt Tốc độ góc cho biết bán kính nối tâm quỹ đạo với vật quét góc nhanh hay chậm (2) ω ;f = = ϕ2 −ϕ t −t Δϕ Δt = v = ω R 2π ;T = T ω Do vectơ vận tốc luôn thay đổi hướng nên có gia tốc gọi là gia tốc hướng tâm.a = → |Δ v | v r Δt Công thức cộng vật tốc (VD ta trên tàu chuyển động, thì vận tốc ta so ;a = với đất nhanh chậm đi) → v 1,2 + → v 1,3 = → v 2,3 v13 v12  v23 vật di chuyển cùng chiều hệ qui chiếu chuyển động v13 v12  v23 vật di chuyển ngược chiều hệ qui chiếu chuyển động Vận tốc vật khảo sát so với hệ qui chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối Vận tốc vận so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC OÅn ñònh: Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng Bài mới:(40p) Bài tập tự luận Baøi tâp 1( với lóp 10 cb 1) Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần B với gia tốc 0,5m/s2 Cùng lúc đó xe thứ hai qua B cách A 125m với vận tốc 18km/h, chuyển động thẳng nhanh dần phía A với gia tốc 30cm/s2 Tìm: Vò trí hai xe gaëp vaø vaän toác cuûa moãi xe lúc đó Quãng đường mà xe kể từ lúc ô tô khởi hành từ A Bài 2( 10 cb1) Từ vị trí cách mặt đất độ cao h, người ta thả rơi vật (g = 10m/s2) a/ Tính quãng đường vật rơi 2s đầu tiên b/ Trong 1s trước chạm đất, vật rơi 20m Tính thời gian lúc bắt đầu rơi đến chạm đất Từ đó suy h c/ Tính vận tốc vật chạm đất Hoạt động học sinh và giáo viên Bài 1: Gv:GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu sở lý thuyết áp dụng  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích kiện Gọi hai HS lên bảng làm bài Hs: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu sở vận dụng  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải GV: GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu sở lý thuyết áp dụng  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Viết công thức tính quãng đường vật rơi? Nêu cách tính t và h? Nêu công thức tính vận tốc? HS: HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu sở vận dụng  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải Phân tích kiện đề bài, đề xuất hướng giải bài toán s  gt 2 HS tự viết công thức Nêu phương pháp giải: h h  h1 ; v = gt h  gt ; h1  g (t  1) 2 Bài 1: luùc xe P Khi T1 =12 Vò trí h Vaän to VA =0, VB = Xe B c S1=39, Bài :G a/ Quãn s b/ Gọi h Gọi h1 l Ta có: Quãng h h  20  t  h c/ Vận v=g (3) Cuûng Coá, Dặn dò : Cách áp dụng và giải bài tập vận dụng phương pháp để giải Cho học sinh số bài tập nhà và câu hỏi ôn tập để làm bài kt PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động thẳng biến đổi : A s=x + v t + at B x=x +v t + at 2 C x=x + at D x=x +v t+ at 2 Câu 2: Chuyển động nhanh dần là chuyển động có : A Gia tốc a >0 B Tích số a.v > C Tích số a.v < D Vận tốc tăng theo thời gian Câu 3: Trong chuyển động thẳng , quãng đường không thay đổi thì : A Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với B Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với C Thời gian và vận tốc luôn là số D Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi Câu 4: Vật nào xem là rơi tự ? A Viên đạn bay trên không trung B Phi công nhảy dù (đã bật dù) C Quả táo rơi từ trên cây xuống D Máy bay bay gặp tai nạn và rơi xuống Câu 5: Câu nào là sai ? A Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho độ lớn vận tốc B Gia tốc chuyển động thẳng không C Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi không đổi hướng và cả độ lớn D Gia tốc là đại lượng véc tơ Câu 6: Câu nào là câu sai ? A Quỹ đạo có tính tương đối B Thời gian có tính tương đối C Vận tốc có tính tương đối D Khoảng cách hai điểm có tính tương đối Câu7 : Một vật rơi tự từ độ cao 80m Quãng đường vật rơi 2s và giây thứ là : Lấy g = 10m/s A 20m và 15m B 45m và 20m C 20m và 10m D 20m và 35m Câu 8: Một đoàn tàu với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần Sau thêm 64m thì tốc độ nó còn 21,6km/h Gia tốc xe và quãng đường xe thêm kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ? A a = 0,5m/s2, s = 100m C a = -0,5m/s2, s = 100m B a = -0,5m/s , s = 110m D a = -0,7m/s2, s = 200m Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm A B v2 a ht = =ωR2 2R v a ht = =ωR R C D v2 a ht = =v R R v2 a ht = =ω R R Câu 10: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc chuyển động thẳng biến đổi A B C vt − v0 t −t v +v a= t t+t v − v 20 a= t t+ t a= D a= v 2t − v 20 t0 (4) Câu 11: Điều nào sau đây đúng nói chất điểm ? A Chất điểm là vật có kích thước nhỏ B Chất điểm là vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật C Chất điểm là vật có kích thước nhỏ D Các phát biểu trên là đúng Câu 12: Một vật chuyển động thẳng chậm dần với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s , thời điểm ban đầu gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương trục toạ độ thì phương trình có dạng D Các phát biểu trên là đúng A x=3 t+t 2 Câu 14: Điều nào sau đây là phù hợp với đặc điểm vật B x=−3 t − 2t chuyển động thẳng biến đổi : C x=−3 t +t A Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy D x=3 t −t luật hàm số bậc Câu 13: Điểm nào sau đây là đúng nói vận tốc tức thời ? A Vận tốc tức thời là vận tốc thời điểm nào đó B Vận tốc tức thời là vận tốc vị trí nào đó trên quỹ đạo C Vận tốc tức thời là đại lượng véc tơ A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 16: Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất Lấy g = 10m/s2 Vận tốc trung bình và thời gian chạm đất là : B Gia tốc thay đổi theo thời gian C Gia tốc là hàm số bấc theo thời gian D Vận tốc biến thiên lượng khoảng thời gian Câu 15: Một vật thả từ độ cao nào đó Khi độ cao tăng lên lần thì thời gian rơi ? Ngaøy soạn:3/10/2011 Ngaøy daïy:11/10/2011 Ti ết dạy: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Nắm vững kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật Câu 17: Vệ tinh nhân tạo Trái Đất độ cao 300km Newton bay với vận tốc 7,9km/s Coi chuyển động là tròn đều; Kỹ : - Vân dụng kiến thức đã học để bán kính Trái Đất 6400km Tốc độ góc; chu kỳ và tần số nó là trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan a  = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4,19.10-3Hz - Phöông phaùp laøm baøi kieåm tra traéc b  = 0,26rad/s; f = 238,6s; T = 4,19.10-3Hz nghieäm khaùch quan c  = 1,18.10-3rad/s; f = 5329s; T = 1,88.10-4Hz II CHUAÅN BÒ d  = 1,18.10-3rad/s; T = 5329s; f = 1,88.10-4Hz 1.Giaùo vieân : Câu : Vành ngoài bánh xe đập có bán kính 30 - Xem caùc baøi taäp vaø caâu hoûi saùch baøi taäp veà cm Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm điểm các phần : Tổng hợp, phân tích lực - Soạn thêm trên vành ngoài bánh xe ô tô chạy với tốc độ dài 36 km/h soá caâu hoûi vaø baøi taäp 2.Học sinh : - Xem lại kiến thức đã học các V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY bài : Tổng hợp, phân tích lực - Giaûi caùc baøi taäp vaø caùc caâu hoûi traéc nghiệm sách bài tập các phần : Tổng hợp, ………………………………………………………… phân tích lực ………………………………………………………… III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn ………………………………………………………… ………………………………………………………… giaûng …………………… IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC OÅn ñònh: (2P)Ñieåm danh Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng a Vtb= 10m/s , t = 3s B,Vtb= 10m/s , t = 2s C.Vtb= 12m/s , t = 2s ; D.Vtb= 1m/s , t = 2s (5) Bài mới: Hoạt động (5 phút) : Tóm tắt kiến thức : + Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm : → → → → F =F1 + F 2+ .+ F n=0 Hoạt động (13 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm sgk Hoạt động giáo viên & học sinh Gv: Yêu cầu hs trả lời chọn C Hs: Giải thích lựa chọn Gv:Yêu cầu hs trả lời chọn B Hs: Giải thích lựa chọn Gv: Yêu cầu hs trả lời chọn D Hs: Giải thích lựa chọn Hoạt động (22 phút) : Giải các bài tập tự luận Hoạt động giáo viên & học sinh GV: Vẽ hình, yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên voøng nhaãn O HS: Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vòng nhẫn GV: Yeâu caàu hs neâu ñieàn kieän caân baèng cuûa voøng nhaãn HS: Vieát ñieàu kieän caân baèng GV: Hướng dẫn hs thực phép chiếu véc tơ lên truïc HS: Ghi nhaän pheùp chieáu veùc tô leân truïc GV: Yêu cầu áp dụng để chuyển biểu thức véc tơ bểu thức đại số HS: Chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số GV: Yêu cầu xác định các lực căng các đoạn dây HS: Tính các lực căng Cuûng Coá Dặn dò (3P) Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh nhà áp dụng Caùc em veà hoïc baøi chuaån bò baøi cho tieát sau V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngaøy soạn: 11/10/2011 Tiết dạy: Ngày dạy: 18/10/2011 LUAÄT NIU TÔN BÀI TẬP BA ÑÒNH I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Nắm vững kiến thức các định luaät cuûa Newton Kỹ : - Vân dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan - Phöông phaùp laøm baøi kieåm tra traéc nghieäm khaùch quan Thái độ: nghiêm túc, sáng tạo, hoạt động theo yêu cầu giáo viên II CHUAÅN BÒ 1.Giaùo vieân : - Xem caùc baøi taäp vaø caâu hoûi saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Ba ñònh luaät Newton - Soạn thêm số câu hỏi và bài tập 2.Học sinh : - Xem lại kiến thức đã học các baøi : Ba ñònh luaät Newton (6) - Giaûi caùc baøi taäp vaø caùc caâu hoûi traéc nghieäm saùch baøi taäp veà caùc phaàn : Ba ñònh luaät Newton III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giaûng IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC OÅn ñònh: :10cb1………….;10cb2: ………….;10cb3…………… ; 10cb4……………….; 10cb5…………………;10cb6…………… Kieåm tra baøi cuõ:Khoâng Bài mới: Hoạt động (5 phút) : Tóm tắt kiến thức : + Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm : → → → → F =F1 + F 2+ .+ F n=0 + → Ñònh → luaät → II Newton : → ma = → F =F1 + F 2+ .+ F n + Trọng lực : → → P=m g ; trọng lượng : P = mg + Ñònh luaät II Newton : → → F BA =− F AB Hoạt động (37 phút) : Giải các bài tập tự luận Bài 1:Một quả bóng có khối lượng 500 g nằm trên mặt đất bị đá lực 250 N Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng bay với tốc độ bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 80 cm 0,5 s Gia tốc và hợp lức tác dụng vào nó là bao nhiêu? Bài 3: Một vật khối lượng kg, chuyển động phía trước với tốc độ m/s, va chạm vào vật thứ hai đứng yên Sau va chạm, vật thứ hai chuyển động với tốc độ m/s Hỏi khối lượng vật thứ hai bao nhiêu kg? Hoạt động giáo viên & học sinh GV: Yeâu caàu hs chuyeån phöông trình veùc tô veà phương trình đại số HS: Viết biểu thức định luật III GV: Yêu cầu hs giải phương trình để tiìm khối lượng m2 HS: Chuyển phương trình véc tơ phương trình đại số HS: Tính m2 BTVN: Một hợp lực tác dụng vào vật có khối lượng kg lúc đầu đứng yên, khoảng thời gian2 s Tính quảng đường vật thời gian đó Cuûng Coá: Nhắc lại phương pháp giải và hướng giải để học sinh nhà áp dụng Dặn dò: Caùc em veà hoïc baøi chuaån bò baøi cho tieát sau V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY GV: Yêu cầu hs tính gia tốc bóng thu HS: Tính gia toác cuûa quaû boùng GV: Yeâu caàu hs tính vaän toác quaû boùng bay ñi HS: Tính vaän toác quaû boùng bay ñi GV: Yêu cầu hs tính gia tốc vật thu GV: Yêu cầu hs tính hợp lực tác dụng lên vật HS: Tính gia tốc vật thu GV: Yêu cầu hs viết biểu thức định luật III Newton HS: Tính hợp lực tác dụng vào vật Ngaøy soạn: 18/10/2011 Tiết dạy: Ngày dạy: 25/10/2011 BÀI TẬP lùc HÊP DÉN vÀ lùc đàn hồi (7) I - môc tiªu Kiến thức:- Hiểu đựơc khái niệm lực hấp dẫn.Biết định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức - VËn dông c«ng thøc gi¶i mét sè bµi tËp - Hiểu rõ các đặc điểm lực đàn hồi lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên hình vẽ Kỹ năng:HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản Thái độ: nghiêm túc, sáng tạo, hoạt động theo yêu cầu giáo viên II - ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB 2.Häc sinh - S¸ch bµi tËp VËt lÝ 10CB III PHÖÔNG PHAÙP + Đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải vấn đề IV - Tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp : 10 cb1…… ;10cb2……… ;10cb3……… ;10cb4……… … ;10cb5 ……………10cb6…… ; tra bài cũ Hoạt động 1: ụn lại kiến thức cũ Định luậtLực hấp dẫn chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản cách chúng m1 Fhd m2 Hoạt động 4: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh -Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ -Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau m1m2 r Trong đó: m1; m2 là khối lượng Hệ thức chất điểm (kg) r: khoảng cách chúng (m) N m kg : Gọi là số hấp dẫn Lực đàn hồi: Fdh = k.Δl Hoạt động1: Giải các bài tập SGK lực hấp dẫn Trî gióp cña gi¸o viªn - GV gäi HS lªn b¶ng vµ híng dÉn HS gi¶i bµi tËp 6,7 SGK - Lµm c¸c bµi tËp SGK vÒ lùc hÊp dÉn Hoạt động 2: Hớng dẫn giải các bài toán lực hấp dÉn Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời có khối lượng là: m1 = 7,4.1022 kg; m2 = 6.1024 kg và m3 = 2.1030 kg Biết tâm Mặt Trăng cách tâm trái đất khoảng r = 384000 km, tâm Mặt Trời cách tâm trái đất khoảng R = 1,5.1011m Lực hút Mặt Trăng và Trái Đất; Mặt Trời và Trái Đất là nhiêu? Hoạt động giỏo viờn & học sinh - yêu cầu học sinh nêu công thức lực hấp dẫn từ đó hãy dựa vào các đại lượng đã cho bài đề hoàn thành bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính nhanh các phép tính hàm số mũ cao -Nªu c©u h BT 11.1=> -Yªu cÇu:H V RUÙT KINH NGHIEÄM : r Fhd G m Hoạt động 3: (15 phút): Hớng dẫn giải các bài toán lực đàn hồi Trî gióp cña gi¸o viªn - GV híng dÉn HS lµm sè bµi tËp C¸ nh© Bµi 1: Mét lß xo cã chiÒu dµi tù nhiªn b»ng 15 cm lß xo đợc giữ cố định đầu, còn đầu chịu tác dụng mét lùc kÐo b»ng 4,5 N Khi Êy lß xo dµi 18cm §é cøng cña lß xo b»ng bao nhiªu? Bài 2: Một lò xo có độ dài tự nhiên 30 cm bị nén là xo dài 24 cm và lực đàn hồi nó 5N Hỏi lực đàn hồi lò xo bị nén 10N thì chiều dài nã b»ng bao nhiªu? Hoạt động 4: ( 05 phút):Giao nhiệm vụ nhà Trî gióp cña gi¸o viªn -Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ -Ghi c Treo mét vËt cã träng lîng 2N vµo mét lß xo, lß xo -Ghi n gi·n 10mm Treo mét vËt kh¸c cã träng lîng cha biết, nó giãn 80mm Tìm độ cứng lò xo và trọng lîng cña vËt -Yªu cÇu:HS chuÈn bÞ bµi sau   Fhd G 6, 67.10 11 F hd=G - Lực hút Mặt Trăng và Trái Đất: mm Fhd G 2 r Lực hút Mặt Trời và Trái Đất (8) Ngaøy soạn: 25/10/2011 Tiết dạy: Ngày dạy: 1/11/2011 lùc ma s¸t VÀ LỰC HƯỚNG TÂM I Môc tiªu KiÕn thøc: - Hiểu đợc đặc điểm lực ma sát trợt , lực hướng tõm( xuất hiện, phơng, chiều, độ lớn) -Viết đợc biểu thức Fmst, Fht VÒ kü n¨ng - Biết vận dụng kiến thức để giải thích các tợng thực tế có liên quan tới ma sát, lực hướn tõm và giải bài tập Thái độ : Tích cực học tập, hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên II ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - Các đề bài tập SGK - Biªn so¹n c©u hái kiÓm tra c¸c bµi tËp vÒ lùc ma s¸t - Biên soạn sơ đồ các bớc để giải bài tập Häc sinh: - Gi¶i c¸c BT SGK, SBT vÒ lùc ma s¸t - Xem l¹i kiÕn thøc vÒ lùc ma s¸t Iii tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: (05 phút): ễn lại kiến thức cũ Fmst   Hệ số ma sát trượt: Là hệ số tỉ lệ độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn áp lực kí hiệu : t với t = N  Công thức lực ma sát trượt : F = t N mst Lực hướng tâm : Ñònh nghóa : Lực (hay hợp lực các lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn và gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm mv 2 Công thức : Fht = maht = r = m  r Hoạt động2: (20 phút): Giải các bài tập lực ma sát Bài 1: Một người đẩy hộp để truyền cho nó vận tốc ban đầu v = 3,5 m/s Sau đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà Hệ số ma sát trượt hộp avf sàn nhà là  t = 0,3 Hỏi hộp đoạn bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 Bài : Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt tốc độ 20 m/s 36 s vào lúc khởi hành a Lực cần thiết để gây gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bao nhiều ? b Tính tỉ số độ lớn lực tăng tốc và trọng lượng xe Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động học sinh - GV gäi HS lªn b¶ng vµ híng dÉn HS gi¶i bµi tËp Bµi 1: 1,2 a - GV hướng dẫn các em cần xác định các lực tác dụng lên vật và bài toàn lực nào cân bằng với lực nào? Từ đó áp dụng công thức về lực ma sát và định lậu III Niu ton để tìm a - Ta cã: P = N => Fmst = g  t N =  t P = ma =>  t mg = ma => a =  t g - Ta cã: v2 – v02 = 2as => s Bµi -Lùc cÇn thiÕt g©y gia tèc cho xe lµ lùc ma s¸t nghØ Fmsn = F = v ma = m t -Lực tăng tốc là lực ma sát nghỉ cực đại ma a Fmsnmax/ P = mg = g Hoạt động : Giải các bài tập (9) Bài 1: Một vật nhỏ khối lương m = 0,4 kg gắn vào đầu lò xo đàn hồi (k = 600 N/m) khối lượng không đáng kể ; đầu lò xo giữ cố định Vật quay mặt phẳng nằm ngang theo đường tròn bán kính 150 cm Xác định độ dãn lò xo, Biết tốc độ dài vật là 15 m/s Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Yêu cầu học sinh xác định lực Xác định lực hướng tâm và Lực đàn hồi lò xo đóng vai nêu biểu thức nó hướng tâm trò lực hướng tâm nên ta có : Tính l v2 v2 Yeâu caàu hoïc sinh tính l kl = m => l = m = r kr 0,1(m) Hoạt động (2 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp II.7, II.8 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Hoạt động học sinh Ghi caùc baøi taäp veà nhaø Ngaøy soạn: 2/11/2011 Tiết dạy: Ngày dạy: 8/11/2011 BÀI TOÁN CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức chuyển động ném ngang Kĩ năng: Giáp học sinh biết cách vận dung các công thức để làm bài tập chuyển động vật ném ngang (10) Thái độ: Ngiêm túc, sáng tạo quá trình tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên Một số bài tập bản liên quan đến chuyển động ném ngang vật Học sinh: ôn tập kiến thức chuyển động ném ngang IIII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiếm tra sĩ sô: 1cb1…… ;10cb2……… ;10cb3……… ;10cb4………… ;10cb5 ……………10cb6…… ; Hoạt động 1: ụn lại kiến thức cũ Viết phương trình cho Mx chuyển động theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0x = v0 : ax = ; vx = v0 ; x = v0t Viết phương trình cho My chuyển động rơi tự theo phương trọng lực :ay = g ; vy = gt ; y = gt y Phương trình quỹ đạo vật ném ngang là Thời gian chuyển động : t = 2h g g x 2v 20 Quỹ đạo vật là nửa đường parabol 2h g .Taàm neùm xa :L = xmax = v0t hay L = v0 hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập: bài 1: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 20 m Vận tốc ban đầu v0 Vật bay xa 18 m Tình thời gian rơi và vận tốc v0 Lấy g = 10 m/s2 Bài 2: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s từ độ cao 45 m và rơi xuống đất sau s a Tình thời gian từ lức rơi đến lúc chạm đất vật b Xác định tầm ném xa vât c Viết phương trình quỹ đạo vât BÀi 3: ( Lớp 10 cb1) Một vật được ném ngang từ điểm cách mặt đất 45 m với vận tốc v0, vật đến mặt đất với vận v hợp với phương ngang góc α mà tanα = Tìm a v0, v b Xác định tầm ném xa vật theo phương ox Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài 1: y/c học sinh tóm tắt bài toán và cho biết cần tìm đại lượng nào; kí hiệu chữ gì ¿ Cá nhân suy nghĩ và đưa ý kiến mình câu hỏi giáo viên đưa Bài 1: Thời gian rơi vật t= - Từ đó chúng ta cần áp dụng công thức nào để thức - Bài 2: y/c học sinh tóm tắt bài toán và cho biết cần tìm đại lượng nào; kí hiệu chữ gì ¿ - Từ đó chúng ta cần áp dụng công thức nào để thức Cá nhân suy nghĩ và đưa ý kiến mình câu hỏi giáo viên đưa 2h g = s Vận tốc vật: L = xmax = v0t suy v0 = L/t = m/s Bài 2: Thời gian rơi vật t= 2h g = s Vận tốc vật: L = xmax = v0t = 60 m (11) Phương trình quỹ đạo vật ném y Bài 3: y/c học sinh tóm tắt bài toán và cho biết cần tìm đại lượng nào; kí hiệu chữ gì ¿ - để xác định v va v0 trước tiên chhungs ta phải xác định vy - Để xác định vy = g.t chúng ta cần xác định gì? - đã xác định vy Như để xác định v0 vào só liệu nào mà bài toán đã cho ( liên quan tới góc) GV cung cấp công thức để xác định v = √ v 2x + v 2y ngang là Cá nhân suy nghĩ và đưa ý kiến mình câu hỏi giáo viên đưa Cá nhân suy nghĩ và đưa ý kiến mình câu hỏi giáo viên đưa - Từ gợi ý giáo viên các nhóm thảo luận phút trình bày kết quả nhóm g x 2v 20 = 1/18 x2 Bài 3: Chọn góc tạo độ trùng với vị trí ném vật Theo trục oy hướng xuống: y = ½ gt2 = 5t2 vật đến đất y = 45 m suy t = s vận tốc vật theo phương oy là vy = gt = 30 m/s Ta có tanα = vy/v0 = suy v0 = 10 m/s mà v0 = vx = m/s nên v= x √v +v y = 31,62 m/s b Tầm xa: L = xmax = v0t = 30 m IV: RÚT KINH NGHIỆM Ngaøy soạn: 18/11/2011 Tiết dạy: Ngày dạy: 22/11/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại kiến thức trọng tâm chương II Kĩ Năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, cận thân, khả hợp tác nhóm quá trinh tiếp thu kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên: sách giáo khoa, bài tập vật lí 10 rèn luyênj kĩ giải bài tập vật lí 10 (12) Học sinh: ôn tập kiến thức chương II III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra sĩ sô, ổn định lớp: 10 cb1: Kiểm tra bài cũ: Đan xen tiết dạy bài mới Hoạt động 1: ôn tập lại kiến thức cớ bản chương II - Định luật II Niu-Tơn Gia tốc vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực và tỉ lệ u r r F u r r a m F  ma nghịch với khối lượng vật hay Fhd  G m1m 2 r - Hệ thức lực hấp dẫn là : đó m1, m2 là khối lượng hai chất điểm, r là khoảng cách chúng, hệ số tỉ lệ G gọi là số hấp dẫn G = 6,67.10 -11N.m2/kg2 - Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo.F đh = k l đó, l = l l0 là độ biến dạng lò xo Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng lò xo (hay hệ số đàn hồi) Đơn vị độ cứng là niutơn trên mét (N/m) - Công thức tính lưc ma sát: Fmst  t N đó, N là áp lực tác dụng lên vật , t là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc Fht  ma ht  mv  m2 r r đó, m là khối lượng - Công thức tính lực hướng tâm vật chuyển động tròn là vật, r là bán kính quỹ đạo tròn,  là tốc độ góc, v là vận tốc dài vật chuyển động tròn y - Phương trình quỹ đạo vật ném ngang là g x 2v 20 Quỹ đạo vật là nửa đường parabol Hoạt động 2: Hướng làm các bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn câu đúng Gọi F1, F2 là độ lớn hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực chúng Trong trường hợp a F luôn luôn lớn cả F1 và F2 b F luôn luôn nhỏ cả F1 và F2 F  F F F  F 2 c F thoả mãn: d F không bao giờ F1 F2 Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N Độ lớn hợp lực là F = 34,6N hai lực thành phần hợp với góc là a 300 b 600 c.900 d 1200 Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N Độ lớn hợp lực chúng có thể là a F = 20N b F = 30N c F = 3,5N d F = 2,5N Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N Độ lớn hợp lực là F = 10N Góc hai lực thành phần là a 300 b 450 c.600 d 900 Câu 5: Cho đồng quy cùng nằm mặt phẳng, có độ lớn F = F2 = F3 = 20N và đôi làm thành góc 1200 Hợp lực chúng là a F = 0N b F = 20N c F = 40N d.F = 60N Câu 6: Hãy chọn cách phát biểu đúng định luật Niu Tơn a Gia tốc vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật b Gia tốc vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật c Gia tốc vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc vật và tỉ lệ thuận với khối lượng vật d Gia tốc vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật Khối lượng vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc vật Câu 7: Chọn câu sai (13) a Hệ lực cân là hệ lực có hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật b Hai lực cân là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều c Trong trường hợp ba lực cân thì giá chúng phải đồng quy và đồng phẳng d Trong trường hợp bốn lực cân thì thiết các lực phải cân đôi Câu 8: Một vật có khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s2 Lực tác dụng vào vật là a F = 0,125N b F = 0,125kg c F = 50N d F = 50kg Câu 9: Một vật có khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần và sau 50cm thì có vận tốc 0,7m/s Lực tác dụng vào vật là a F = 0,245N b F = 24,5N c F = 2450N d F = 2,45N Câu 9: Một máy bay phản lực có khối lượng 50tấn, hạ cánh chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5m/s Lực hãm tác dụng lên máy bay là a F = 25,000N b F = 250,00N c F = 2500,0N d F = 25000N Câu 10: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s Ôtô đó chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2 Biết hợp lực tác dụng vào ôtô hai trường hợp Khối lượng hàng trên xe là a m = 1tấn b m = 2tấn c.m = 3tấn b m = 4tấn Câu 11: Hàng ngày ta không cảm nhận lực hấp dẫn ta với các vật xung quanh bàn, ghế, tủ vì a Không có lực hấp dẫn các vật xung quanh tác dụng lên chúng ta b Các lực hấp dẫn các vật xung quanh tác dụng lên chúng ta tự cân lẫn c Lực hấp dẫn ta với các vật xung quanh quá nhỏ d Chúng ta không tác dụng lên các vật xung quanh lực hấp dẫn Câu 12: Chọn câu sai a Trường hấp dẫn Trái Đất gây xung quanh nó gọi là trường trọng lực(trọng trường) b Nếu nhiều vật khác đặt cùng điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng gia tốc g c Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh nên xung quanh vật có trường hấp dấn d Trường trọng lực là trường hợp riêng trường hấp dẫn Câu 13: Khi khối lượng hai vật và khoảng cách chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn chúng có độ lớn a Tăng gấp đôi B Giảm nửa c Tăng gấp bốn d Không thay đổi Câu 14: Hoả tinh có khối lượng 0,11 lần khối lượng Trái Đất và bán kính là 3395km Biết gia tốc rơi tự bề mặt Trái Đất là 9,81m/s2 Gia tốc rơi tự trên bề mặt Hoả tinh là a 3,83m/s2 b 2,03m/s2 c 317m/s2 d 0,33m/s2 24 Câu 95: Cho biết khối lượng Trái Đất là M = 6.10 kg; khối lượng hòn đá là m = 2,3kg; gia tốc rơi tự g = 9,81m/s Hòn đá hút Trái Đất lực là a 58,860N b 58,860.1024N c 22,563N d 22,563.1024N Câu 102: Một vật ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v = 10m/s và góc ném  = 600 Lấy g = 10m/s2 Tầm xa và tầm bay cao vật là L = 8,66m; H = 3,75m b L = 3,75m; H = 8,66m c L = 3,75m; H = 4,33m d.L = 4,33m; H = 3,75m Ho¹t IV: RÚT KINH NGHIỆM Tieát : CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN KHOÂNG QUAY I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Nêu định nghĩa vật rắn và giá lực - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực và ba lực không song song Kyõ naêng - Xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm - Vận dụng điều kiện cân và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập Thái độ: Giáo dục giới quan vật II CHUAÅN BÒ (14) Giaùo vieân : baøi taäp Hoïc sinh : OÂn laïi: quy taéc hình bình haønh, ñieàu kieän caân baèng cuûa moät chaát ñieåm III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định lớp:(1p) Kieåm tra baøi cuõ:(5p) Bài mới: Hoạt động1 (5 phút) : Tìm hiểu điều kiện cân vật rắn không quay Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn II Caân baèng cuûa vaät raén khoâng quay Chỉ hai lực tác dụng lên Điều kiện cân vật rắn Ñöa moät soá thí duï veà vaät cân chịu tác dụng vật và nhận xét hai lực đó chịu tác dụng hai lực Quan saùt thí nghieäm vaø ruùt hai lực Ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén keá t luaä n Laøm thí nghieäm cho hs quan chịu tác dụng hai lực là hai lực saùt đó phải cùng cùng giá, cùng độ lớn Yeâu caàu hs ruùt keát luaän và ngược chiều Ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén Quan sát thí nghiệm và rút chịu tác dụng ba lực keát luaän Ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén Laøm thí nghieäm cho hs quan chịu tác dụng ba lực là ba lực saùt đó phải có giá đồng phẵng, đồng Yeâu caàu hs ruùt keát luaän qui đồng thời hợp lực hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều với lực thứ ba Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Hoạt động (29 phút) : Giải Baøi trang 40 → caùc baøi taäp Phân tích lực P3 thành hai lực Vẽ hình, xác định các lực tác Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, xaùc → → naèm doïc theo F1 vaø F2 duïng leân vaät định các lực tác dụng lên vật → Hướng dẫn để học sinh phân Phân tích lực P3 thành hai phương hai sợi dây treo Vì vật → tích lực P3 thành hai lực lực thành phần trên hai phương trạng thái cân nên : F = P1 ; F2 = P2 Aùp dụng hệ thức lượng nằm trên hai phương hai hai sợi dây tam giác thường ta có : Aùp dụng hệ thức lượng sợi dây P2 = P12 + P22 + 2P1P2cos Hướng dẫn để học sinh áp tam giác từ đó tính góc  2 P −( P1+ P 2) dụng hệ thức lượng tam  cos = P1 P2 giác từ đó tíng góc  2 −(3 +52 ) = = 0,5   = 60o Baøi trang 40 Đầu A sợi dây chịu tác dụng Vẽ hình, xác định các lực tác Yêu cầu học sinh vẽ hình và dụng lên đầu A sợi dây xác định các lực tác dụng lên đầu A sợi dây lực : Trọng lực → → F và lực căng T → P lực kéo sợi dây (15) Yeâu caàu hoïc sinh vieát ñieàu kieän caân baèng Hướng dẫn để học sinh chiếu phöông trình caân baèng leân caùc trục từ đó giải hệ phương trình để tính góc  Vieát phöông trình caân baèng → Vieát caùc phöông trình chieáu → Ñieàu kieän caân baèng : → P + F → + T = Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ lên ta coù : T.cos - P = (1) Chieáu leân phöông ngang, choïn → Giải hệ phương trình để tính chiều dương cùng chiều với F ta goùc  coù : F – T.sin = (2) Từ (1) và (2) suy : F 5,8 = tan = = 0,58 P 10 Vẽ hình, xác định các lực tác   = 30o Yêu cầu học sinh vẽ hình và dụng lên đầu O cọc Baøi trang 41 xác định các lực tác dụng lên Đầu O cọc chịu tác đầu O cọc → dụng lực : ngang, áp lực F1 hướng nằn → F2 hướng thẳng Dựa vào hình vẽ xác định lực → Hướng dẫn để học sinh F3 đứng lên và lực căng F3 hướng vào hình vẽ để tính F3 và góc  nghiêng xuống hợp với mặt đất góc Dựa vào hình vẽ xác định góc   Ta coù : 2 2 F3 = √ F + F2 =√150 +250 = 291 (N) F 250 = tan = = 1,67 =>  = F 150 59o Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài tập Nêu phương pháp giải bài toán cân vật daïng caân baèng cuûa vaät raén chòu taùc duïng cuûa raén nhiều lực IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (16) Ngaøy daïy: Tieát : CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN COÙ TRUÏC QUAY COÁ ÑÒNH I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và viết công thức momen lực - Phát biểu quy tắc momen lực Kyõ naêng - Vận dụng khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thiasch số tượng vật lý thường gặp đời sống và kỹ thuaajtcuxng để giải các bài taajp tương tự bài - Vân dụng phương pháp thực nghiêm mức độ đơn giản Thái độ: Giáo dục giới quan vật II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Thí nghieäm theo Hình 18.1 SGK Học sinh : Ôn tập đòn bẩy ( lớp 6) III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định lớp (1p) (17) Hoạt động (9 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Mô men lực : Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật lực quanh trục và có độ lớn tích số độ lớn lực với khoảng cách từ giá lực đến trục quay : M = F.d (Nm) + Qui ước lấy dấu đại số mô men lực : Nếu lực làm vật rắn quay theo chiều kim đồng hồ thì M > ; lực làm vật rắn quay ngược chiều kim đồng hồ thì M < + Qui taéc moâ men : - Muốn cho vật rắn có trục quay cố định trạng thái cân bằng, thì tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải có độ lớn tổng các mô men lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ - Nói cách khác : Muốn cho vật rắn có trục quay cố định trạng thái cân bằng, thì tổng đại số các mô men lực tác dụng lên vật rắn trục quay đó phải không Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 45 Vẽ hình, xác định các lực tác Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, xaùc Aùp dụng qui tắc mô men lực đối định các lực tác dụng lên đĩa dụng lên đĩa tròn với đĩa tròn có trục quay cố định troøn qua taâm O cuûa ñóa ta coù : Viết biểu thức qui tắc mô M1 + M2 = => P1d1 – P2d2 = Yêu cầu học sinh viết biểu men cho đĩa trục quay Từ đó suy : P1 d 3,2 thức qui tắc mô men cho đĩa qua tâm O = d2 = = 8,0 (cm) P2 Suy vaø tính d2 trục quay qua tâm O Yeâu caàu hs suy vaø tính d2 Baøi trang 45 Vẽ hình, xác định các lực tác Aùp dụng qui tắc mô men lực đối Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, duïng leân nhoâm với nhôm AB có trục quay cố xác định các lực tác dụng lên định qua đầu A ta có : AB M1 + M2 + M = L Viết biểu thức qui tắc mô  -P a + P L + P =0 2 Yêu cầu học sinh viết biểu men cho trục a P thức qui tắc mô men cho quay qua đầu A  P = P− L AB trục quay qua a mg mg− đầu A hay : m2g = L a m 15 50 m− = 200 −  m2 = Suy vaø tính m2 L 40 = 50 (g) Yeâu caàu hs suy vaø tính m2 Baøi trang 46 Áp dụng qui tắc mô men lực trục quay ván nó Vẽ hình, xác định các lực tác nằm cân thẳng ngang, ta có : duïng leân taám vaùn M1 + M2 + M3 = Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình,  P d + P d – P d = 1 3 2 Viết biểu thức qui tắc mô xác định các lực tác dụng lên L  P (L – d ) + P ( - d2) - P2d2 men cho ván trục taám vaùn quay qua điểm tựa O =0 Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu thức qui tắc mô men cho Suy và tính d2 (18) ván trục quay qua điểm tựa O Yeâu caàu hs suy vaø tính d2 L 320 4+ 80 d2 = = P1 + P2 + P3 320+ 400+80 = 1,8 (m) P1 L+ P3 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán Qua các bài tập đã giải nêu các bước để giải caân baèng cuûa vaät raén coù truïc quay coá ñònh bài toán cân vật rắn có trục quay cố Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 18.3 ; ñònh 18.4 Ghi caùc baøi taäp veà nhaø IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngaøy daïy: Tieát 12 : HỢP LỰC CỦA HAI LỰC SONG SONG I MUÏC TIEÂU Kiến thức : Phát biểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân vật chịu tác động ba lực song song Kỹ : Vận dụng quy tắc và các điều kiện cân trên đây để giải các bài tập tương tự bài Vận dụng phương pháp thực nghiệm mức độ đơn giản Thái độ: Giáo dục giới quan vật II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Caùc thí nghieäm theo Hình 19.1 SGK Học sinh : Ôn lại vầ phép chia và chia ngoài khoảng cách hai điểm III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại và thuyết trình diễn giảng IV TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Ổn định lớp( 1P) Hoạt động (5 p) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức (19) Hợp lực hai lực song song cùng chiều → F1 vaø → → F1 , → → F2 là lực F song song, cùng chiều với hai lực F2 và có độ lớn tổng độ lớn hai lực này : F = F + F2 Giá hợp lực → → → chia F → khoảng cách hai giá hai lực F1 , F2 thành các đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực F1 , F OB d → F2 : F =OA = d Hoạt động (34 p) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 48 Vẽ hình, xác định các lực tác Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình xaùc Lực đè lên vai chính là hợp lực duï n g leâ n đò n tre định các lực tác dụng lên đòn hai lực song song cùng chiều → → tre P và P nên có độ lớn : Hướng dẫn để học sinh áp dụng qui tác hợp lực hai lực song song cùng chiều để tìm độ lớn lực đè lên vai vaø ñieåm ñaët vai P = P1 + P2 = 250 + 150 = 400 (N) Gọi O là điểm đặt vai trên đòn, ta Sử dụng qui tắc hợp lực song coù : song cùng chiều để tìm lực đè P1 OB 1,2 −OA = = leân vai vaø ñieåm ñaët vai treân P2 OA OA đòn 1,2 P 1,2 150 =  OA = P1 + P2 250+ 400 = 0,45 (m) Baøi trang 49 Phân tích trọng lực Hướng dẫn để học sinh phân tích trọng lực lực → → P → thaønh hai Phân tích trọng lực thành hai lực → P1 , song cuøng chieàu → P → P2 song P1 , P2 song song Lâp hệ phương trình để tìm cuøng chieàu Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng qui P1 vaø P2 tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều để lập hệ phương trình từ đó tìm P1 và P2 Tính lực giữ tay Yêu cầu học sinh áp dụng qui trường hợp tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều để tính lực giữ tay hai trường hợp Tính lực đè lên vai lực → → → P thaønh hai P1 , P2 song song cuøng chieàu vaø ñaët taïi hai ñieåm A, B cuûa hai đầu đòn Theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chieàu ta coù : P1 + P2 = 900 (1) P1 OB 0,5 = = (2) P2 OA 0,4 Giaûi heä (1) vaø (2) ta coù : P1 = 500 N ; P2 = 400 N Baøi 19.2 a) Lực giữ tay : F OB 60 = = Ta coù : =2 P OA 30  F = 2P = 2.50 = 100 (N) b) Neáu dòch chuyeån cho OB = 30cm còn OA = 60cm thì lực giữ cuûa tay laø : F = 0,5P = 0,5.50 = 25 (N) c) Vai người chịu lực : P’ = F + P Trong trường hơp a : P’ = 150 N (20) Yêu cầu học sinh tính lực đè lên vai hai trường hợp trường hợp Trong trường hợp b : P’ = 75 N Hoạt động (5 pt) : Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán Qua các bài tập vừa giải, nêu các bước đê giải tổng hợp hai lực song song cùng chiều bài toán tổng hợp hai lực song song cùng chiều IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn: 11./01./2012 Tiết:10 ĐỘNG LƯỢNG Ngaøy daïy: 13/01./2012 MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng áp dụng, các định luật : động lượng, Biến thiên động lượng? Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức B CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: : Tính động lợng vật, hệ vật - Động lượng p vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v là đại lượng xác    p  p1  p2  p v  -1 định biểu thức: =m ; - Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms ;- Động lượng hệ vật:       p1  p  p  p12  p2 p   p  p  p1  p2 p   p  p  p1  p2 Nếu: ; Nếu: ; Nếu:   p1 , p2   p  p12  p2  p1 p2 cos Nếu:   (Lóp 10 cb1) Dạng 2: Bài tập định luật bảo toàn động lượng ( lớp 10 cb1) Bíc 1: Chän hÖ vËt c« lËp kh¶o s¸t Bớc 2: Viết biểu thức động lợng hệ trớc và sau  tîng  p p s (1) Bớc 3: áp dụng định luật bảo toàn động lợng cho hệ: t Bíc 4: ChuyÓn ph¬ng tr×nh (1) thµnh d¹ng v« híng (bỏ vecto) b»ng c¸ch: + Ph¬ng ph¸p chiÕu + Ph¬ng ph¸p h×nh häc * Những lưu ý giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức ' ' định luật bảo toàn động lượng viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v + m2 v Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương chuyển động - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < (21) b Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta ps =  pt và biểu diễn trên hình vẽ Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu cần sử dụng hệ thức vector:  bài toán c Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng: - Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ không - Ngoại lực nhỏ so với nội lực - Thời gian tương tác ngắn   - Nếu F ngoai luc 0 hình chiếu F ngoai luc trên phương nào đó không thì động lượng bảo toàn trên phương đó C BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một vật có khối lượng kg rơi tự xướng đất khoảng thời gian 0,5 s Hãy tính độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian đó: Bài 2: Hai vật có khối lượng m = kg, m2 = kg chuyển động với các vận tốc v = m/s và v2 = m/s Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) hệ các trường hợp : a) v và v cùng hướng b) v và v cùng phương, ngược chiều c) v và v vuông góc Bài 3: Một viên đạn khối lượng 1kg bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? ( Lớp 10 cb1) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh xác định lực tác dụng lên vật thời gian trên từ đó áp dụng công thức độ biến thiên động lượng xung lượng lực tim độ biến thiên động lượng Hoạt động học sinh Baøi giaûi Bài : Trọng lực là lực tác dụng - Cá nhân suy nghĩ trả lời chuû yeáu laøm vaät rôi xuoàng - Làm theo hướng dẫn thời gian trên F = m.g.(1) áp dụng giaùo vieân công thức vee độ biến thiên động lượng ta có: F.∆t =.∆p.(2) từ Và ta suy ∆p = 0,5 kg.m/s Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng các Vieát phöông trình veùc tô công thức đã cung cấp để làm → bài tập Suy biểu thức tính F Yêu cầu học sinh tính toán và bieän luaän Chọn trục, chiếu để chuyển phương trình đại số Tính toán và biện luận Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng định luật bảo toàn động lượng cho bài toán a) Động lượng hệ : p = p p + Độ lớn : p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = kgm/s b) Động lượng hệ : p = p + p Độ lớn : p = m1v1 - m2v2 = c) Động lượng hệ : p = p p + Độ lớn: p = kgm/s 2 √p +p = = 4,242 Baøi Theo định luật bảo toàn động Vieát phöông trình veùc tô Hướng dẫn học sinh chọn trục để chiếu để chuyển phương Baøi → lượng ta có : m1 v → m1 v + → + m2 v = → m2 v => (22) trình véc tơ phương trình đại soá Yeâu caàu hoïc sinh bieän luaän Suy biểu thức tính → v Chọn trục, chiếu để chuyển phương trình đại số   m v  m2 v2 v  1 m1  m2  Chieáu leân phöông ngang, choïn chiều dương cùng vhiều với Biện luận đáu v từ đó suy ta có : chieàu cuûa → v → v1 , m1 v −m2 v m1+ m2 Bieän luaän: m1v1 > m2v2  v > m1v1 < m2v2  v < m1v1 = m2v2  v = V= Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập trên, nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài toán động lượng, định Về nhà giải các bài tập còn lại sách bài luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập taäp khaùc IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn: 8/02/2012 Tiết:11 Ngaøy daïy: 10/02./2012 COÂNG VAØ COÂNG SUAÁT I MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng áp dụng, các định luật : công, công suất? II TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động (5 phút) : Kiểm điện, tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb1: Vắng: ; 10cb2:Vắng:… 10 cb3:Vắng: 10cb4:Vắng:… 10 cb5:Vắng: ; 10cb6:Vắng:….; A CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính công và công suất biết lực F ; quãng đờng dịch chuyển và góc Công: A = F.s.cos = P.t (J) P α A  F.v.cos  t (W) Công suất: Dạng 2: Tính công và công suất biết các đại lợng liên quan đến lực( pp động lực học) và động học Ph¬ng ph¸p: - Xác định lực F tác dụng lên vật theo phơng pháp động lực học (đó học chương 2) - Xác định quãng đờng s các công thức động học Nhớ: vật chuyển động thẳng đều: s = v.t s v0t  a.t 2 2 v  v0 2as Vật chuyển động biến đổi đều: *Chó ý: NÕu vËt chÞu nhiÒu lùc t¸c dông th× c«ng cña hîp lùc F b»ng tæng c«ng c¸c lùc t¸c dông lªn vËt AF = AF1+ AF2+ +AFn Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Người ta kéo cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà dây hợp với phương nằm ngang góc 45 0, lực tác dụng lên dây là 150N Tính công lực đó thùng trượt 15m Khi thùng trượt công trọng lực bao nhiêu? (23) Bài 2: Một xe tải khối lượng 2,5T, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau quãng đường 144m thì vận tốc đạt 12m/s Hệ số ma sát xe và mặt đường là μ = 0,04 Tính công các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144m đầu tiên Lấy g = 10m/s2 Bài 3: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h Biết công suất động ôtô là 8kw Tính lực ma sát ôtô và mặt đường Bài 4: ( Lớp 10 cb1)Một vật cĩ khối lượng m=0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng nằm khơng ma sát Tác dụng lên vật lực kéo F=5 N hợp với phương ngang góc α =300 a) Tính công lực thực sau thời gian 5s b) Tính công suất tức thời thời điểm cuối c) Giả sử vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số μ=0,2 thì công toàn phần có giá trị bao nhiêu ? Trợ giúp cuûa giaùo vieân Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh lực kéo tác dụng lênâ thùng nước để kéo thùng nước lên Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh các lực tác dụng lên vật Hoạt động học sinh Xác định lực kéo Baøi giaûi Baøi : - Công lực F kéo thùng 15m là: Áp dụng công thức:A = F.s.cosα = 1586,25J( đó: F = 150N;S = 15m; cosα = √2 Tính công lực kéo ) - Trong quá trình chuyển động trọng lực luôn vuông góc với phương chuyển động nên công Ap = - Cá nhân suy nghĩ trả lời Yêu cầu học sinh chiếu - cá nhân suy nghĩ trả lời lên các trục tạo độ Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh độ lớn lực ma sát Tính công lực ma sát Baøi : Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh các lực tác dụng lên vật Yeâu caàu hoïc sinh chieáu leân các trục tạo độ Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suất trung bình lực ma sát từ dó suy lực ma sát - Gia tốc xe là: a= Fk , - Các lực tác dụng lên xe:  N ,  P ,   F ms Chiếu các lực lên các trục ox và oy ta có: - Ox: F k - F ms = ma - Oy: N – P = - cá nhân thực hiên Tính coâng suaát v =0,5 m/s 2s - Độ lớn lực kéo là: Fk = Fms + ma = 2250N - Độ lớn lực ma sát:Fms = μ.m.g = 57,6 N - Công các lực:AP = AN = 0;A K = 3,24.105 J;Ams = 1,44.105J Baøi : Fk N ,  P ,  - Các lực tác dụng lên xe:   , F ms Chiếu các lực lên các trục ox và oy ta Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh - Taäp caùc nhoùm thaûo luaän có: các lực tác dụng lên vật theo bàn đề tìm đáp án - Ox: F k - F ms = - Oy: N – P = chiếu lên các trục tạo độ baøi t - Độ lớn lực kéo là: Yeâu caàu hoïc sinh tính gia tốc cuả vật từ đó tính quãng đường A F s = =F v ⇒ t t P F=F ms= =800 N v P= Baøi 4: Chọn trục tọa độ hình vẽ: - Các lực tác dụng lên vật:  P ,  N , Khi tính quãng đường áp dung các công thức đã học để trả lời các câu hỏi đề bài tập  F - Các nhóm hoatn động để tìm ta đáp án bài tập - Theo định luật II: N- T:  P + N + F =m a - Chiếu (1) xuống trục ox: (1) (24) F cos α m - Vật dưới tác dụng lực  F thì vật ⇒a= F cos α =m a chuyển động nhanh dần - Quãng đường vật 5s là: 1 F.cos  s  a.t  t  52 180m 2 m 0,3 a) Công lực kéo: A=F s cos α =5 180 √ =778 , J b) Công N suất tức thời: A F s.cos   F.v.cos  F.a.t.cos  5.14,4.5 t t c) Trong trường hợp có ma sát: Theo định luật II N- T:  P + N + F+ F ms =m a (1) Chiếu (1) xuống trục oy, ta được: N=P − F sin α=m g − F sin α Suyra: Fms  N  (m.g  F.sin  ) 0,2.(0,3.10  ) 0, - Công lực ma sát : A ms =F ms s cos α =− , 06 180=−10 , J - Công lực kéo: F k =778 ,5 J - Công trọng lực và phản lực: A P=0 , A N =0 - Công toàn phần vật: A  Ak  Ams  AP  AN 778,5  10,8   767,7J Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Neâu caùch giaûi caùc baøi taäp veà coâng vaø coâng suaát Ghi nhaän phöông phaùp giaûi Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi Ghi caùc baøi taäp veà nhaø saùch baøi taäp IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (25) Ngày soạn: 17./02./2012 Tiết: 12 ĐỘNG NĂNG Ngaøy daïy: 21/02/2012 I MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng áp dụng, các định luật : động năng, Biến thiên động naêng? II TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động (5 phút) :ø Ổn định lớp Lớp 10 cb1: Vắng: ; 10cb2:Vắng:… 10 cb3:Vắng: 10cb4:Vắng:… 10 cb5:Vắng: ; 10cb6:Vắng:….; Tóm tắt kiến thức + Động : Wđ = mv2 Động là đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vị giống đơn vò coâng 1 mv22 mv12 = Wñ2 – Wñ1 2 Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập Bài 1:Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua gỗ dày cm, sau + Độ biến thiên động : A = xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s Tính lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn? Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1100 kg chạy với vận tốc 24 m/s a/ Độ biến thiên động ôtô bao nhiêu vận tốc hãm là 10 m /s? b/ Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m Bài 3: ( Lớp 10cb1)Một tơ cĩ khối lượng chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc ô tô là 20m/s Biết độ lớn lực kéo là 4000N Tìm hệ số ma sat 1 trên đoạn đường AB Đến B thì động tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 o so với mặt phẳng ngang Hệ số masat trên mặt dốc là 2 = √3 Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại C thì phải tác dụng lên xe lực có hướng và độ lớn nào? Trợ giúp cuûa giaùo vieân Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi 1: Độ biến thiên động viên đạn xuyên qua gỗ 1 Wd = mv2  mv12  0,014 1202  4002  1220,8J 2 Viết biểu thức định Hướng dẫn học sinh sử dụng định luật bảo toàn luật bảo toàn động động lượng để tìm vận tốc lượng và suy vận chung cuûa hai vaät sau va toác chung cuûa hai vaät Theo định lý biến thiên động năng: AC = Wd = FC.s = -   (26) chaïm Yeâu caàu hoïc sinh choïn Choïn chieàu döông chiều dương để đưa phương để chuyển phương trình veùc tô veà phöông trình trình veùc tô veà đại số và tính giá trị đại phương trình đại số soá cuûa vaän toác chung Thay soá tính trò đại số vận tốc chung Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh độ biến thiên động Xác định độ biến heä thiên động heä 1220,8 FC  Suy ra: lực cản)  1220,8  24416 N 0,05 (Dấu trừ để Baøi 2: Độ biến thiên động ôtô là: 1 Wd = mv22  mv12  1100 102  242  261800 J 2   - Lực hãm trung bình tác dụng lên ôtô quãng đường 60m Theo định lý biến thiên động năng: AC = 261800 Suy ra: lực hãm FC  Wd = F s = C  261800  4363,3 N 60 ; Dấu trừ để Baøi Giaûi thích cho hoïc sinh bieát Xét trên đoạn đường AB: động giảm nghĩa là Ghi nhận chuyển P , N ; F ; F ms Các lực tác dụng lên ô tô là:  động đã chuyển hoá hoá lượng Theo định lí động năng: A F + Ams = m thành dạng lượng khác 2 Viết biểu thức tính (v B − v A ) Yêu cầu học sinh xác định công động 2 => F.s m( v − v1 ) => 21mgsAB AB – 1mgsAB = biểu thức tính công động ôtô cô oâtoâ Thay soá tính coâng = 2FsAB - m (v 2B − v 2A ) 2 động ôtô Fs AB − m(v B − v A ) => 1 = mgsAB Yêu cầu học sinh thay số để Tính công suất trung Thay các giá trị F = 4000N; s AB= 100m; vA = 10ms-1 và tính công động ôtô bình động ôtô vB = 20ms-1 và ta thu 1 = 0,05 thời gian tăng Xét trên đoạn đường dớc BC Giả sử xe lên dốc và dừng lại D Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng toác Theo định lí động năng: AP + Ams = m suất động ôtô Tính vận tốc vật thời gian tăng tốc chạm đất 2 m vB (v D − v B ) = Yêu cầu học sinh tính vận Viết biểu thức định lí => - mghBD – ’mgsBDcosm v 2B tốc vật chạm đất động từ đó suy lực cản <=> gsBDsin + ’gsBDcos vB Hướng dẫn để học sinh tìm Thay số tính toán lực cản trung bình đất gsBD(sin + ’cos) = v 2B => sBD = leân vaät vB g(sin α + μ 'cos α ) 100 thay các giá trị vào ta tìm sBD = m < sBC Vậy xe không thể lên đến đỉnh dốc C Tìm lực tác dụng lên xe để xe lên đến đỉnh dốc C Giả sử xe lên đến đỉnh dốc: vc = 0, SBC = 40m (27) m v 2B => FsBC - mghBC – ’mgsBCcosm => FsBC = mgsBCsin + ’mgsBCcos2 Khi đó ta có: AF + Ams + Ap = - v 2B m v 2B mv B => F = mg(sin + ’cos) sBC √ )- 2000 400 2000.10(0,5 + 40 √3 = = 2000N Vậy động phải tác dụng lực tối thiểu là 2000N thì ô tô mới chuyển động lên tới đỉnh C dốc Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên Nêu các bước để giải bài toán có liên quan quan đến động và biến thiên động đến động và biến thiên động Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 25.4 ; Ghi caùc baøi taäp veà nhaø 25.5 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (28) Ngày soạn: 5/02./2012 Tiết:13 THEÁ NAÊNG Ngaøy daïy:7/02./2012 I MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng áp dụng, các định luật : Thế năng, Biến thiên năng? II TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động (5 phút) :ø ổn định nề nếp lớp Lớp 10 cb1: Vắng: ; 10cb2:Vắng:… 10 cb3:Vắng: 10cb4:Vắng:… 10 cb5:Vắng: ; 10cb6:Vắng:….; Tóm tắt kiến thức Dạng BT Tính trọng trờng, công trọng lực và độ biến thiên trọng trờng * TÝnh thÕ n¨ng - Chọn mốc (Wt= 0); xác định độ cao so với mốc đã chọn z(m) và m(kg) - Sử dụng: Wt = mgz Hay Wt1 – Wt2 = AP * Tính công trọng lực AP và độ biến thiên (Wt): - Áp dông : Wt = Wt2 – Wt1 = -AP  mgz1 – mgz2 = AP Chú ý: Nếu vật lên thì AP = - mgh < 0(công cản); vật xuống AP = mgh > 0(công phát động) Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2 a/ Tính vật A cách mặt đất 3m phía trên và đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc mặt đất b/ Nếu lấy mốc đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên c/ Tính công trọng lực vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất Nhận xét kết quả thu Bài 2: Một vật có khối lượng kg đặt vị trí trọng trường và có đó W t1 = 500J Thả vật rơi tự đến mặt đất có Wt1 = -900J a/ Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất b/ Xác định vị trí ứng với mức không đã chọn Hoạt động (20 phút) : hướng dẫn học sinh giải bài tập Hoạt động giáo viên Giới thiệu vật tai moät ñieåm troïng trường Hoạt động học sinh Ghi nhaän khaùi nieäm Viết biểu thức xác định Cho học sinh viết biểu thức vật điểm trọng trường tính cô naêng Ghi nhaän ñònh luaät Giới thiệu định luật bảo toàn Viết biểu thức định luật Cho học sinh viết biểu thức bảo toàn định luật bảo toàn Nêu điều kiện để định luật Yêu cầu học sinh nêu điều bảo toàn nghiệm kiện để định luật bảo toàn đúng nghiệm đúng Baøi giaûi Baøi 1: Lấy gốc mặt đất h = a/ + Tại độ cao h1 = 3m Wt1 = mgh1 = 60J + Tại mặt đất h2 = Wt2 = mgh2 = + Tại đáy giếng h3 = -3m Wt3 = mgh3 = - 100J b/ Lấy mốc đáy giếng + Tại độ cao 3m so mặt đất h1 = 8m Wt1 = mgh1 = 160J + Tại mặt đất h2 = 5m Wt2 = mgh2 = 100 J + Tại đáy giếng h3 = Wt3 = mgh3 = c/ Công trọng lực vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất A31 = Wt3 – Wt1 + Khi lấy mốc mặt đất A31 = Wt3 – Wt1 = -100 – 60 = -160J +Khi lấy mốc đáy giếng A31 = Wt3 – Wt1 = – 160 = -160J Baøi 2: c/ Tìm vận tốc vật vật qua vị trí này Giải (29) Giới thiệu mối liên hệ độ biến thiên vàcông các lực khác trọng lực Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu thức liên hệ Ghi nhaän moái lieân heä Viết biểu thức liên hệ - Chọn chiều dương có trục Oz hướng lên Ta có: Wt1 – Wt2 = 500 – (- 900) = 1400J = mgz1 + mgz2 = 1400J 1400 47,6m Vậy z1 + z2 = 3.9,8 Vậy vật rơi từ độ cao 47,6m b/ Tại vị trí ứng với mức không z=0 - Thế vị trí z1  z1  500 17m 3.9,8 Wt1 = mgz1 Vậy vị trí ban đầu cao mốc đã chọn là 17m c/ Vận tốc vị trí z = Ta có: v2 – v02 = 2gz1  v  gz1 18,25m / s Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến chủ yếu đã Tóm tắt kiến thức chủ yếu đã học hoïc baøi baøi IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11./02./2012 Tiết:14 Ngaøy daïy: 14/02./2012 (30) GIẢI BÀI TOÁN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng áp dụng, các định luật : Thế năng, Biến thiên năng? II TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động :ø1 Ổn định lớp Lớp 10 cb1: Vắng: ; 10cb2:Vắng:… 10 cb3:Vắng: 10cb4:Vắng:… 10 cb5:Vắng: ; 10cb6:Vắng:….; Tóm tắt kiến thức 1 Động năng: Wđ = mv Thế năng: Wt = mgz 3.Cơ năng: W = Wđ +Wt = mv2 + mgz * Phương pháp giải bài toán định luật bảo toàn - Chọn gốc thích hợp cho tính dễ dàng ( thường chọn mặt đất và chân mặt phẳng nghiêng) 1 W1  mv12  mgh1 W2  mv2  mgh2 2 - Tính lúc đầu ( ), lúc sau ( ) - Áp dụng: W1 = W2 - Giải phương trình trên để tìm nghiệm bài toán Chú ý: áp dụng định luật bảo toàn hệ không có ma sát ( lực cản) có thêm các lực đó thì A c =  W = W2 – W1 ( công lực cản độ biến thiên năng) Hoạt động (10 phút) : Giải các câu bài tập tự luận Bài 1: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất Khi chạm đất vận tốc vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10m/s2 Hãy tính: a Độ cao h b Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất c Vận tốc vật động lần Bài 2: Một hòn bi có khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất a) Tính hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, và hòn bi lúc ném vật b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt c) Tìm vị trí hòn bi có động năng? d) Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên là bao nhiêu? ( 10 cb1) Hoạt động giáo Hoạt động học vieân sinh y/c học sinh viết biểu - Cá nhân thực thức vật chịu tác dụng trọng lực Giáo viên gợi ý cho Các nhóm thảo luận để học sinh lúc tim kết quả ném lên gần mặt dất gì? Khi vật độ cao cực đại thi thì gì? Từ đó áp dụng định luật bảo toàn tìm yêu câu bài toán Noäi dung cô baûn Baøi 1: a Chọn gốc mặt đất ( tạiB) + Cơ O ( vị trí ném vật): W (O) = mvo  mgh Cơ B ( mặt đất) mv W(B) = Theo định luật bảo toàn W(O) = W(B) mvo  mgh  2 = mv h 2 v  vo 900  400  25m 2g 20 b.Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất Gọi A là độ cao cực đại mà vật đạt tới + Cơ A W( A) mgH Cơ B = (31) mv W(B) = Theo định luật bảo toàn W(A) = W(B) v 900  45m mv 20  = mgH  H= g c Gọi C là điểm mà Wđ(C) = 3Wt (C) - Cơ C: W(C) = Wđ(C) + Wt (C) =Wđ(C) +Wđ(C)/3 = 4/3Wđ(C) = mvc Theo định luật bảo toàn W(C) = W(B)  vC  2 mvc mv  = 30 v 15 3m / s Baøi 2: a) Chọn gốc mặt đất Wd  m.v 0,16 J - Động lúc ném vật: Wt m.g.h 0,31J - Thế lúc ném : - Cơ hòn bi lúc ném vật: W Wd  Wt 0, 47 J b) Gọi điểm B là điểm mà hòn bi đạt Áp dụng định luật bảo toàn năng: W A =W B  hmax 2, 42m 2Wt W  h 1,175m c) d)   Acan W '  W   Fc h'  h mgh'  W  h'  Fc h  W 1, 63m Fc  mg Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu các bước để giải bài toán áp dụng định luật Ghi nhận các bước giải bài toán bảo toàn Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 26.7 ; Ghi caùc baøi taäp veà nhaø 26.10 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 19/02./2012 Tiết: 15 Ngày dạy21/02/2012 BAØI TAÄP QUAÙ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT I MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức định luật bôi lơ – Ma riot kĩ năng:Biết áp dụng phương trình p1.V1 = p2.V2 = … để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng nhiệt (32) Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II Chuaån bị Giáo viên: các bài tập bản liên quan tới áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-riot và các phương pháp giả các bài tập này học sinh: Ôn tập trước kiến thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt III Các hoạt động dạy học Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb1: Vắng: ; 10cb2:Vắng:… 10 cb3:Vắng: 10cb4:Vắng:… 10 cb5:Vắng: ; 10cb6:Vắng:….; A Phương pháp giải bài toán định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ot - Liệt kê hai trạng thái 1( p1, V1) và trạng thái ( p2, V2) - Sử dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ot p1V1 = p2V2 Chú ý: tìm p thì V1, V2 cùng đơn vị và ngược lại * Một số đơn vị đo áp suất: 1N/m2 = 1Pa 1at = 9,81.104 Pa 1atm = 1,031.105 Pa 1mmHg = 133Pa = 1torr Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng phía trên Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Dùng tay để bơm không khí vào bóng dung dịch 2,5 lit Mỗi lần bơm đưa 125 cm3 khơng khí vào bóng Hỏi sau 12 lần bơm, áp suất khí bên quả bóng bao nhiêu ? cho biết không khí trước bơm là 1atm; quá trình bơm coi là đẳng nhiệt Bài 2:Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9(l) đến thể tích (l) thì thấy áp suất tăng lên lượng p 40kPa Hỏi áp suất ban đầu khí là bao nhiêu? Bài 3:Người ta biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro điều kiện chuẩn (p o=1atm và To= 273oC) đến áp suất 2atm Tìm thể tích lượng khí đó sau biến đổi .( lóp 10 cb1) Hoạt động giáo viên Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh theå thích khoái khí quaû bóng và 12 lần bơm áp suất ban đầu Hướng dẫn để học sinh xác ñònh aùp suaát khoái khí quaû boùng Hoạt động học sinh Baøi Xác định thể tích khối khí ban Thể tích khối khí lúc đầu : đầu V1 = 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l) Theo ñònh luaät Boâi-lô – Ma-ri-oât : Viết biểu thức định luật p1.V1 = p2.V2 p1 V 1 4,0 Suy vaø tính p2 = => p2 = = 1,6 V2 2,5 (atm) Viết biểu thức định luật Baøi Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu Xaùc ñònh p2 thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri- Suy và tính p oât Hướng dẫnn để học sinh suy Tính khối lượng khí áp suất khối lượng khí Vieát bieåu công thức Yeâu caàu hoïc sinh vieát bieåu Baøi giaûi - Gọi p1 là áp suất khí ứng với V = (l) - Gọi p2 là áp suất ứng với p2 = p1 + p - Theo định luật luật Bôi-lơ – Ma-riot p1V1 = p2V2  p1 6  p1  p   p1 2.p 2.40 80kPa Baøi +Thể tích khí hidro điều kiện tiêu (33) thức viết cơng thức xác định thể tích với chất khí từ đó áp dụng pt quá trình đẳng nhiệt suy V Suy vaø tính V chuẩn: Vo = n.22,4 = m 22,4 = 33,6 μ (lít) Trạng thái đầu: po = 1atm; Vo = 33,6 lít; Trạng thái sau: p = 2atm; V = ? Vì đây là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái trên: pV = poVo <=> 2.V = 1.33,6 => V= 16,8lít Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật Boâi-lô – Ma-ri-oât PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp Bài 5: Mỗi lần bom đưa Vo = 80 cm3 không khí vào ruột xe Sau bom diện tích tiếp xúc nó với mặt đường là 30cm2, thể tích ruột xe sau bom là 2000cm 3, áp suất khí là 1atm, trọng lượng xe là 600N Tính số lần phải bom ( coi nhiệt độ không đổi quá trình bom) HD - Gọi n là số lần bom để đưa không khí vào ruột xe Vậy thể tích không khí cần đưa vào ruột xe là V = nVo = 80n cm3 Và áp suất p1 = 1atm Ap suất p2 sau bom là 600 2.105 Pa 2atm p2 = 0,003 và thể tích V2 = 2000cm3 p V  p2 V2  80n 2000.2  n 50 Vì quá trình bom là đẳng nhiệt nên : 1 Vậy số lần cần bom là 50 lần IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn27./02./2011 Tiết:… Ngày dạy:05/03/2011 BAØI TAÄP QUAÙ TRÌNH ĐẲNG TÍCH I MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức định luật Sác -lơ p1 p2 = kĩ năng:Biết áp dụng phương trình = …để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng tích T1 T2 Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II Chuaån bị (34) Giáo viên: các bài tập bản liên quan tới áp dụng định luật Sac-lơ và các phương pháp giả các bài tập này học sinh: Ôn tập trước kiến thức định luật Sác-lơ III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; + Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích khối khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với p1 p2 = nhiệt độ khối khí : =… T1 T2 Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng tích là đường song song với trục Op Trong hệ trục toạ độ Opt đường đẵng tích là đường thẳng cắt trục Ot( oC) -273oC Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng qua góc toạ độ Chú ý: giải thì đổi toC T(K) T(K) = toC + 273 - Định luật này áp dụng cho lượng khí có khối lượng và thể tích không đổi Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Baøi 1:Một săm xe máy bơm căng không khí nhiệt độ 200C và áp suất atm Hỏi săm có bị nổ không để ngoài nắng nhiệt độ 420C ? coi tăng thể tích săm là không đáng kể và biết săm chịu áp suất tối đa là 2,5 atm Bài 1: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, đèn sáng nhiệt độ bóng đèn là 400 oC, áp suất bóng đèn áp suất khí 1atm Tính áp suất khí bóng đèn đèn chưa sang 22oC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức định luật thức định luật Sac-lơ Yeâu caàu hoïc sinh suy vaø Suy vaø tính p2 tính p2 Cho bieát saêm coù bò noå hay Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát saêm coù bò noå hay khoâng ? Vì khoâng ? Giaûi thích ? - yêu cầu học sinh tóm tắt bài - cá nhân thực theo yêu cầu toán xác định các thông số trạng giáo viên thái bài Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức định luật thức định luật Sac-lơ Yeâu caàu hoïc sinh suy vaø Suy vaø tính p1 tính p1 Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Nêu cách giải bài tập liên quan đến định luật ñònh luaät Sac- lô PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Baøi giaûi Baøi p1 p2 = T1 T2 p1 T 2 (273+42)  p = = T 273+ 20 = 2,15 (atm) p2 < 2,5 atm neân saêm khoâng noå Ta coù : Bài 2: Trạng thái Trạng thái T1 = 295K T2 = 673K P1 = ? P2 = 1atm Theo ĐL Sác – lơ p1 p2   p1 0,44atm T1 T2 Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp Bài 1: Đun nóng đẳng tích khối khí lên 20 oC thì áp suất khí tăng thêm1/40 áp suất khí ban đầu tìm nhiệt độ ban đầu khí (35) HD - Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ khí lúc đầu - Gọi p2, T2 là áp suất và nhiệt độ khí lúc sau Theo định luật Sác – lơ:  T1  p1 p2 p T   T1  T1 T2 p2 p1  T1  20  41 p1 40 p1 ; Với p2 = p1 + 40 800 K  t1 527o C T2 = T1 + 20 Bài 2: Nếu nhiệt độ khí trơ bóng đèn tăng từ nhiệt độ t = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất trơ tăng lên bao nhiêu lần? HD: Trạng thái 1: T1= 288K; p1; Trạng thái 2: T2 = 573;p2 = kp1 Vì quá trình là đẳng tích, nên ta áp dụng định luật Charles cho hai trạng thái khí (1) và (2): p1T2 = p2T1 => 573p1 = 288.kp1 => k = 573 191 = 288 96 ≈ 1,99 Vậy áp suất sau biến đổi gấp 1,99 lần áp suất ban đầu IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn:… /… /2011 Tiết:… Ngày dạy:…./……/2011 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức phương trình trạng thái khí lí tượng p V p2 V = kĩ năng:Biết áp dụng phương trình để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng áp T1 T2 Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II Chuaån bị 1.Giáo viên: các bài tập liên quan tới áp dụng phương trình trạng thái khí lí tượng và các phương pháp giả các bài tập này 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức phương trình trạng thái khí lí tượng (36) III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; p1 V p2 V = + Phương trình trạng thái khí lí tưởng : T1 T2 + Caùc ñaüng quaù trình : Đẵng nhiệt : T1 = T2  p1V1 = p2V2 ; Dạng đường đẵng nhiệt trên các hệ trục toạ độ : Ñaéng tích : V1 = V2  Ñaüng aùp : p1 = p2  p1 p2 = T1 T2 V1 V2 = T T2 ; Dạng đường đẵng tích trên các hệ trục toạ độ : ; Dạng đường đẵng áp trên các hệ trục toạ độ : Hoạt động (… phút) : Giải các bài tập Bài 1: Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng Hãy tính cho mol khí lí tưởng thực nghiệm chứng tỏ với mol khí lí tưởng điều kiện tiểu chuẩn với T0 = 273 K P0 = atm V0 = 22,4 l Bài 2: Một bình cầu dung tích 20 lít chứa oxi nhiệt độ 16 0C và áp suất 100 atm Tính thể tích lượng khí này điều kiện tiêu chuẩn Tại kết quả gần đúng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Hướng dẫn để học sinh tính Viết phương trình trạng thái Haèng soá cuûa phöông trình traïng thaùi số mol khí lí khí lí tưởng có các thông cho mol khí lí tưởng : số ứng với điều kiện tiêu tưởng Ta coù : −3 chuaãn pV p o V o 10 22 , 10 = = T To 273 Yeâu caàu hs neâu ñk tieâu Neâu ñieàu kieän tieâu chuaãn Thay số để tính số chuaãn = 8,2 (ñv SI) Löu yù cho hoïc sinh bieát : 1atm  105Pa (N/m2) Thể tích lượng khí bình ñieàu kieän tieâu chuaãn : Vieát phöông trình traïng pV p o V o = Ta coù : thaùi T To pVT o Yeâu caàu hoïc sinh vieát 100 20 273 Suy và thay số để tính  Vo = = phöông trình traïng thaùi 289 poT Vo Yêu cầu học sinh suy để = 1889 (lít) tính thể tích lượng khí Kết là gần đúng vì áp suất ñieàu kieän tieâu chuaãn quá lớn nên khí không thể coi là khí lí Giaûi thích Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích tưởng kết thu là gần đúng (37) Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Nêu cách giải bài tập liên quan đến phương trình trang thái khí lí tượng Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Trong xilanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 47o C và áp suất 0,7 atm a Sau bị nén thể tích khí giảm lần và áp suất tăng lên tới 8atm Tính nhiệt độ khí cuối quá trình nén? b Người ta tăng nhiệt độ khí lên đến 273oC và giữ pit-tông cố định thì áp suất khí đó là bao nhiêu? HD a Tính nhiệt độ T2 TT1 P1 = 0,7atm V1 T1 = 320K TT2 P2 = 8atm V2 = V1/5 T2 = ? Áp dụng PTTT khí lý tưởng, Ta có: p1V1 p2V2 8V 320   T2  731K T1 T2 5.0, 7V1 b Vì pít- tông giữ không đổi nên đó là quá trình đẳng tích: Theo định luật Sác – lơ, ta có: p1 P3 p T 546.0,7   p3   1,19atm T1 T3 T1 320 Bài 2: Tính khối lượng riêng không khí 100 oC , áp suất 2.105 Pa Biết khối lượng riêng không khí oC, áp suất 1.105 Pa là 1,29 Kg/m3? HD - Ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ To = 273 K và áp suất po = 1,01 105 Pa 1kg không khí có thể tích là m  Vo = = 1, 29 = 0,78 m3 Ở điều kiện T2 = 373 K, áp suất p2 = 105 Pa, 1kg không khí có thể tích là V2, Áp dụng phương trình trạng thái, p0 V0 p2 V2  T T2 Ta có: p0 V0 T2  V = T0 p2 = 0,54 m3 Vậy khối lượng riêng không khí điều kiện này là  = 0,54 = 1,85 kg/m3 Bài 3: thể tích lượng khí giảm 1/10, áp suất tăng 1/5 và nhiệt độ tăng thêm 16 0C so với ban đầu Tính nhiệt độ ban dầu khí hd TT1: p1, V1, T1 TT2: p2 = 1,2p1, V2 = 0,9V1, T2 = T1 +16 p1V1 p2 V2   T1 200 K T T Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: (38) Bài 4: pít tông máy nén, sau lần nén đưa lít khí nhiệt độ 27 C và áp suất atm vào bình chưa khí thể tích 2m3 tính áp suất khí bình phít tông đã thực 1000 lần nén Biết nhiệt độ bình là 42 C Hd TT1 TT2 p1 = 10atm p2 =? V1 = nV = 1000.4 = 4000l V2 = 2m3 = 2000l T1 = 300K T2 = 315K Áp dụng phương trình trạng thái: p1V1 p2 V2   p2 2,1atm T1 T2 Bài 5: xilanh động đốt có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất atm và nhiệt độ 470C Pít tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm Tính hỗn hợp khí nén HD TT1TT2 p1 = 1atm p =15atm V1 = 2dm3 V2 = 0,2 dm3 T1 = 320K T2 ? Áp dụng phương trình trạng thái: p1V1 p2 V2   T2 480 K  t2 207 o C T1 T2 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn:… /… /2011 Tiết:… Ngày dạy:…./……/2011 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức nội và biến thiên nội kĩ năng:Biết áp dụng phương trình Q = mct phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu để làm các bài tập đơn giản quá trình đẳng áp Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: các bài tập liên quan tới áp dụng phương trình trạng thái khí lí tượng và các phương pháp giả các bài tập này 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức phương trình trạng thái khí lí tượng III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức (39) Lớp 10 cb1 Vắng:……… ; Lớp 10 cb2 Vắng:……… ; + Xác định nhiệt lượng toả và thu vào các vật quá trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mct +Viết phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu + Xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức t = ts – tt thì Qtoả = - Qthu + Nếu ta xét độ lớn nhiệt lượng toả hay thu vào thì Q toả = Qthu, trường hợp này, đối với vật thu nhiệt thì t = ts - tt còn đối với vật toả nhiệt thì t = tt – ts Hoạt động (… phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước nhiệt độ 20 oC Người ta thả vào bình miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã đun nóng tới nhiệt độ 75 oC Xác định nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng sắt là 460J/kgK Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh Bài 2: Thả quả cầu nhôm khối lượng 0,105kg đun nóng tới 142 0C vào cốc đựng nước 200C, biết nhiệt độ có cân nhiệt là 420C Tính khối lượng nước cốc, biết nhiệt dung riêng nước là 880J/kg.K và nước là 4200J/kg.K Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Yêu cầu học sinh nêu công - yêu cầu cá nhân hoàn Gọi t là nhiệt độ lúc cân nhiệt Nhiệt lượng sắt toả cân thức tính nhiệt lượng tỏa Từ thành bằng: đó áp dụng vào tính nhiệt lượng Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – tỏa sắt t) (J) Nhiệt lượng nhôm và nước thu Yêu cầu học sinh tính nhiệt - yêu cầu cá nhân hoàn vào cân nhiệt: lượng nhôm và nước thu vào thành Q2 = mnhcnh(t – 20) = 460(t – cân nhiệt Từ đó áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu hãy tìm t 20) (J) Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J) - yêu cầu cá nhân hoàn Áp dụng phương trình cân thành nhiệt: Qtoả = Qthu 92(75 – t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20) <=> 92(75 – t) = 953,24(t – 20) - yêu cầu cá nhân hoàn Giải ta t ≈ 24,8oC thành Yêu cầu học sinh nêu công thức tính nhiệt lượng tỏa Từ đó - yêu cầu cá nhân hoàn áp dụng vào tính nhiệt lượng Bài 2- Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa thành tỏa nhôm Q1 = m1c1(142– 42) Yêu cầu học sinh nêu công thức - Nhiệt lượng nước thu vào: tính nhiệt lượng thu vào Từ đó Q2 = m2c2(42 - 20) - yêu cầu cá nhân hoàn thành - Theo PT cân nhiệt: áp dụng vào tính nhiệt lượng thu vào nước Q1 = Q2 Từ đó áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu hãy tìm t Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Neâu caùch giaûi baøi taäp lieân quan nội và biến thiên nội PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ  m1c1(142– 42)=m2c2(42 - 20) m c 100  m2  1 0,1kg 22.4200 Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp (40) Bài : Một nhiệt lượng kế đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước nhiệt độ 8,4 oC Người ta thả miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế Xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại, biết nhiệt độ có cân nhiệt là 21,5 oC.Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng đồng thau là 128J/kgK và nước là 4180J/kgK HD Nhiệt lượng toả miếng kim loại cân nhiệt là:Q1 = mkck(100 – 21,5) = 15,072ck (J) Nhiệt lượng thu vào đồng thau và nước cân nhiệt là:Q2 = mđcđ(21,5 – 8,4) = 214,6304 (J) Q3 = mncn(21,5 – 8,4) =11499,18 (J) Áp dụng phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu ; 15,072ck = 214,6304 + 11499,18 Giải ta ck = 777,2J/kgK Bài 2: Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước nhiệt độ 24 oC Người ta thả vào cốc nước thìa đồng khối lượng 80g nhiệt độ 100 oC Xác định nhiệt độ nước cốc có cân nhiệt Biết nhiệt dung riêng nhôm là 880 J/Kg.K, đồng là 380 J/Kg.K và nước là 4,19.103 J/Kg.K HD - Gọi t là nhiệt độ có cân nhiệt - Nhiệt lượng thìa đồng tỏa là Q1 = m1 c1 (t1 – t) - Nhiệt lượng cốc nhôm thu vào là Q2 = m2 c2 (t – t2) - Nhiệt lượng nước thu vào là Q3 = m3 c3 (t – t2) Theo phương trình cân nhiệt, ta có:Q1 = Q2 + Q3 m1.c1.t1  m2 c2 t2  m3 c3 t2 m1.c1  m2 c2  m3 c3  m1 c1 (t1 – t) = m2 c2 (t – t2) + m3 c3 (t – t2)  t = Thay số, ta 0, 08.380.100  0,12.880.24  0, 4.4190.24 25, 27 0, 08.380  0,12.880  0, 4.4190 o t= C Bài 3: Một nhiệt lượng kế đồng khối lượng m = 100g có chứa m2 = 375g nước nhiệt độ 25oC Cho vào nhiệt lượng kế vật kim loại khối lượng m =400g 90 oC Biết nhiệt độ có cân nhiệt là 30 oC Tìm nhiệt dung riêng miếng kim loại Cho biết nhiệt dung riêng đồng là 380 J/Kg.K, nước là 4200J/Kg.K HD Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC lên 30oC là Q12 = (m1.c1 + m1.c2).(t- t1) Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa là: Q3 = m3.c3.(t2 –t) Theo phương trình cân nhiệt, ta có: Q12 = Q3 (m1.c1  m2 c2 )  t  t1   (m1.c1 + m1.c2).(t- t1) = m3.c3.(t2 –t)  c3 = m  t2  t  = (0,1.380  0,375.4200).(30  25) 0,  90  30  = 336 Vậy c3 = 336 J/Kg.K IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn:… /… /2011 Tiết:… Ngày dạy:…./……/2011 NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I- MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức nguyên lí nhiệt động lực học kĩ năng:Biết áp dụng phương trình U = A + Q để làm các bài tập đơn giản nguyên lí I NĐLH Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: các bài tập bản liên quan tới áp dụng nguyên lí I NĐLH 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức nguyên lí I NĐLH III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; U : biÕn thiªn néi n¨ng (J) A : c«ng Qui íc: + U  néi n¨ng t¨ng, U  néi n¨ng gi¶m Áp dụng nguyên lý I: U = A + Q: Trong đó: (J) (41) + A  vËt nhËn c«ng , A  vËt thùc hiÖn c«ng.; + Q  vËt nhËn nhiÖt lîng, Q  vËt truyÒn nhiÖt lîng Chú ý: a.Quá trình đẳng tích: V 0  A 0 nên U Q b Quá trình đẳng nhiệt: T 0  U 0 nên Q = -A c Quá trình đẳng áp - Công giãn nở quá trình đẳng áp: A  p( V2  V1 )  p.V p h» ng sè P: ¸p suÊt cña khèi khÝ V1 , V2 : lµ thÓ tÝch lóc ®Çu vµ lóc sau cña khÝ pV1 (T2  T1 ) T - Có thể tính công công thức: ( bài toán không cho V2) N 1Pa 1 m Đơn vị thể tích V (m3), đơn vị áp suất p (N/m2) (Pa) A Hoạt động (15 phút) : Giải các bài tập Bài 1:Một lượng không khí nóng chứa xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pittong có thể dịch chuyển Không khí nóng đẩy pittong dịch chuyển a Nếu không khí nóng thực công có độ lớn là 4000 J, thì nội nó biến thiên lượng bao nhiêu ? b Giả sử không khí nhận thêm nhiệt lượng 10000 J và công thực thêm lượng 1500 J Hỏi nội không khí biến thiên lượng bao nhiêu? Bài 2: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng xilanh đặt nằm ngang Chất khí nở đẩy pittong đoạn cm Tính độ biến thiên chất khí Biết lực ma sát pittong và xilanh có độ lớn 20 N Bài 3:Một viên đạn bạc có khối lượng g bay với vận tốc 200 m/s thì va chạm vào tường gỗ Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ viên đạn tăng thêm bao nhiêu độ ? nhiệt dung riêng bạc 234 J/(kg.k) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát giaù Neâu giaù trò cuûa Q vaø A a) Vì heä caùch nhieät neân Q = vaø trị Q và A trường hợp hệ thực công nên A < 0, đó Tính U naøy : Yeâu caàu hoïc sinh tính U U = A = - 4000J Xaùc ñònh A vaø Q b) Độ biến thiên nội hệ : Tính U Yeâu caàu hs xaùc ñònh A vaø Q U = A + Q = - 4000 – 1500 + Yeâu caàu hoïc sinh tính U 10000 Xác định công lực ma sát = 4500 (J) Hướng dẫn để học sinh tính Lập luận để xác dịnh dấu Bài độ biến thiên nội hệ Q và A Độ lớn công chất khí thực Viết biếu thức nguyên lí I, để thắng lực ma sát : A = chaát khí thay soá tính U Fl Vì khí nhận nhiệt lượng và thực Tính động viên đạn hieän coâng neân : Yêu cầu học sinh tính động U = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 viên đạn (J) Tính công tường thực Bài Hướng dẫn để học sinh lập Động viên đạn : luận cho thấy động này (42) bieán thaønh noäi naêng laøm taêng nhệt độ viên đạn Yeâu caàu hoïc sinh suy ra, thay số để tính độ tăng nhiệt độ viên đạn Tính độ biến thiên nội Suy vaø tính t Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Neâu caùch giaûi baøi taäp lieân quan nguyên lí I NĐLH PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ 1 mv2 = 2.10-3.2002 = 2 40 (J) Khi bị tường giữ lại, toàn động đó biến thành nội làm viên đạn nóng lên, nên ta có : U = Q = Wñ = mct W d 40 = => t = = mc 10−3 234 85,5(oC) Wñ = Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp Bài 1: bình kín chứa 2g khí lý tưởng 200C đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên lần a Tính nhiệt độ khí sau đun b Tính độ biến thiên nội khối khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí là 12,3.10 J/kg.K HD p1 p2  T T2 , áp suất tăng lần thì áp nhiệt độ tăng lần, vậy: a Trong quá trình đẳng tích thì: T2 = 2T1 = 2.(20 + 273) = 586K, suy t2 = 3130C b Theo nguyên lý I thì: U = A + Q, đây là quá trình đẳng tích nên A = 0, Vậy U = Q = mc (t2 – t1) = 7208J Bài 2: Một lợng khí áp suất 2.104 N/m2 có thể tích lít Đợc đun nóng đẳng áp khí nở và có thể tích lít TÝnh: a.C«ng khÝ thùc hiÖn b.Độ biến thiên nội khí Biết đun nóng khí nhận đợc hiệt lợng 100 J HD a Tính công khí thực đợc: A  p( V2  V1 )  p.V Víi b p 2.104 N / m vµ V V2  V1 2lÝt 2.10 m Suy ra: A 2.104.2.10  40 J V× khÝ nhËn nhiÖt lîng ( Q  ) vµ thùc hiÖn c«ng nªn: A  40 J §é biÕn thiªn néi n¨ng:¸p dông nguyªn lý I N§LH U Q  A Víi Q 100 J vµ A  40 J Suy ra: U 100  40 60 J V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn:… /… /2011 Tiết:… Ngày dạy:…./……/2011 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I- MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức biến dạng vât rắn kĩ năng:Biết áp công thức tính lực đàn hồi vật rắn Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: các bài tập bản liên quan tới áp dụng nội và biến thiên nội 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức về nội và biến thiên nội III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức (43) Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; - Công thức tính lực đàn hồi: Fñh = k Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; l ( dùng công thức này để tìm k) S l Trong đó: k = E ( dùng công thức này để tìm E, S) k ( N/m) độ cứng ( hệ số đàn hồi) E ( N/m2 hay Pa) : gọi là suất đàn hồi hay suất Y-âng S (m2) : tiết diện lo (m): chiều dài ban đầu l - Độ biến dạng tỉ đối: - Diện tích hình tròn: l0  S  F SE d2 (d (m) đường kính hình tròn) l1 k2  l k1 Nhớ: độ cứng vật ( thanh,lò xo) tỉ lệ nghịch với chiều dài: Hoạt động (15 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một sợi dây kim loại dài 2m, đường kính 0,75mm Khi kéo lực 30N thì sợi dây dãn thêm 1,2mm a Tính suất đàn hồi sợi dây b Cắt dây thành phần kéo lực 30N thì độ dãn là bao nhiêu? Bài 2: dây thép có chiều dài 2,5m, tiết diện 0,5mm2, kéo căng lực 80N thì thép dài 2mm tính: a Suất đàn hồi sơi dây b Chiều dài dây thép kéo lực 100N, coi tiết diện day không đổi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi Yeâu caàu hoïc sinh viết công - cá nhân thực theo y/c - Vì độ lớn lực tác dụng vào độ lớn lực giáo viên: đàn hồi nên: thức tính lực tác dụng vào cuả s s F Fdh k l E l Chúng ta nhận thấy độ lớn lực F Fdh k l E l l l0 tác dụng vào độ lớn lực đàn hồi Từ gợi ý này các em hay lắp vào công thức, thay cá nhân thực theo y/c cuả số tìm E giáo viên Tìm kết quả bài tập với s  d 4 F.l0 F E nên 4.30.2  E  11,3.1010 P  d l 3,14 0,75.10 1,2.10  Khi cắt dây thành phần thì phần dây có độ cứng gấp lần so với dây ban đầu kéo dây lực 30N thì độ dãn giảm hay tăng bao nhiêu lần? Thảo luận nhóm bàn sau để trả lời câu hỏi  d l lo  b Khi cắt dây thành phần thì phần dây có độ cứng gấp lần so với dây ban đầu kéo dây lực 30N thì độ dãn giảm lần  l 0,4mm Baøi a.Ta có: F Yeâu caàu hoïc sinh viết công thức tính lực kéo Từ đó suy E Để tìm chiều dài sợi dây F l S E 80.2,5 l  E   2.1011 Pa 6 3 l0 S l 0,5.10 10 b.Ta có: - Cá nhân thực F F l S E / 100.2,5 l  l /   2,5.1 l0 S E 0,5.10  6.2.1011 Vậy chiều dài là: (44) ta cần tìm độ dãn nó nhiệt độ 1000C Hãy tính độ - Cá nhân thực dãn này? Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Neâu caùch giaûi baøi taäp lieân quan biến dạng vât rắn l l0  l / 250  0, 25 250, 25cm Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài :Một thép dài 4m, tiết diện 2cm2 Phải tác dụng lên thép lực kéo bao nhiêu để dài thêm 1,5mm? Có thể dùng thép này để treo các vật có trọng lợng bao nhiêu mà không bị đứt? BiÕt suÊt Young vµ giíi h¹n h¹n bÒn cña thÐp lµ 2.1011Pa vµ 6,86.108Pa HD k E Ta cã: F k l (1) Vµ S l F ES l0 (2) Thay (2) vµo (1) suy ra: l0 10 15.103 (N) Thanh thép có thể chịu đựng đợc các trọng lực nhỏ Fb P Fb  b S 6,86.108 2.10 hay P <137200 N F 2.1011 2.10 1,5 Bài 2: trụ tròn đồng thau dài 10cm, suất đàn hồi 9.109 Pa, có tiết diện ngang 4cm a Tìm chiều dài nó chịu lực nén 100000N b Nếu lực nén giảm nửa thì bán kính tiết diện phải là bao nhiêu để chiều dài là không đổi HD - Chiều dài chịu lực nén F = 100000N F Ta có: F l F l S E 100000.0,1.4 l  l   20  0, 08cm l l0  l 10  0, 08 9,92cm l0 S E  d E 3,14.16.10  4.9.109 ; Vậy: S E S / E / / F F   l F  l F  l l / 0 b Bán kính ; - Khi nén lực F: (1); - Khi nén lực F : (2) F F/  /  l  l nên: Vì chiều dài không đổi: , lấy (1) chia (2) và có / S/ d /2 d     d /2  d  d /2   2 2cm S d 2 V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn:… /… /2011 Tiết:… Ngày dạy:…./……/2011 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I- MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức nở vì nhiệt vật rắn kĩ năng:Biết áp công thức tính lực nở vì nhiệt vật rắn Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: các bài tập bản liên quan tới áp dụng nở vì nhiệt vật rắn 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức nở vì nhiệt vật rắn III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức (45) Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Sự nở dài l0 là chiều dài ban đầu t 0 l  l (1    t ) -1) o - Công thức tính chiều dài t C : ;Trong đĩ:  : Hệ số nở dài (K - Công thức tính độ nở dài:  l = l - l =  l  t ; Với nở khối - Công thức độ nở khối :  V=V–V0 =  V0  t - Công thức tính thể tích t C : V = Vo(1 +  t ) ; Với V0 là thể tích ban đầu t0 * Nhớ:  =  : Hệ số nở khối ( K-1) Hoạt động (15 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Hai kim loại, sắt và kẽm 0C có chiều dài nhau, còn 1000C thì chiều dài chênh lệch 1mm Tìm chiều dài hai 00C Biết hệ số nở dài sắt và kẽm là 1,14.10-5K-1 và 3,4.110-5K-1 Bài 2: Một dây nhôm dài 2m, tiết diện 8mm2 nhiệt độ 20oC a Tìm lực kéo dây để nó dài thêm 0,8mm b Nếu không kéo dây mà muốn nó dài thêm 0,8mm thì phải tăng nhiệt độ dây lên đến bao nhiêu độ? Cho biết suất 5 1 đàn hồi và hệ sô nở dài tương ứng dây là E = 7.1010Pa;  2,3.10 K Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi - Chiều dài sắt 1000C là: cá nhân thực theo y/c Yeâu caàu hoïc sinh viết công l s=l (1+ α s Δt ) thức tính chiều dài cuả giáo viên nó nhiệt độ t Từ đó y/c học sinh tinh chiều dài -các nhóm thực theo y/c sắt và kẽm cuả giáo viên - kết hợpvới điều kiện đó là ⇔ l (1+α k Δt) l − l =1 chúng ta đã có Từ k s l (1+α s Δt) = đó các em gãy suy l0 α k Δt ⇔ - α s Δt ¿ =1 l0 ¿ ⇔ y/c học sinh tính độ lớn lực tác dụng vào để nó dài 0.8 mm l 0= =¿ 0, (α k −α s ) Δt - Chiều dài kẽm 1000C là: l k =l (1+α k Δt ) - Theo đề bài ta có: l k − l s=1 ⇔ l (1+α k Δt) - l (1+α s Δt) = α k Δt ⇔ - α s Δt ¿ =1 ⇔ l0 ¿ l 0= =¿ 0,43 (m) ( α k −α s ) Δt 43 (m) s F Fdh k l E l l0 Baøi = 224 N - Lực kéo để dây dài thêm 0,8mm Ta có: S 8.10 F Fdh E l 7.1010 .0.8.10 224 N lo b Ta có: - Từ công thức độ dãn nở dài hay tìm nhiệt độ lúc đó - cá nhân thực theo y/c cuả giáo viên - cá nhân thực theo y/c cuả giáo viên l  lo  t  t0   t  l 0,8.10  t0   20 37,4o C 5 lo  2.2,3.10  l = l - l =  l 0( t –t0) suy Δl +t t = l α = 37,4 C Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (46) Neâu caùch giaûi baøi taäp lieân quan nở vì nhiệt vật rắn Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:Ở đầu dây thép đường kính 1,5mm có treo quả nặng Dưới tác dụng quả nặng này, dây thép dài thêm 6 1 11 đoạn nung nóng thêm 30oC Tính khối lượng quả nặng Cho biết  12.10 K , E 2.10 Pa HD Độ dãn sợi dây: l lo  t S 3,14 1,5.10 11 E .lo  t 2.10 lo S E.S. t Fdh P m.g E l  m    l0 g g 10   .12.10 6.30 12,7kg Ta có: Bài Tính lực cần đặt vào thép với tiết diện S = 10cm để không cho thép dãn nở bị đốt nóng từ 20oC lên 6 1 11 50oC , cho biết  12.10 K , E 2.10 Pa HD Ta có: l lo  t S S F E l E  lo t E S. t 2.1011.10.10  4.12.10  6.30 72000 N lo lo Có: Bài 3: Tính độ dài thép và đồng oC cho nhiệt độ nào thép dài đồng 5 1 5 1 5cm.Cho hệ số nở dài thép và đồng là 1, 2.10 K và 1, 7.10 K HD l01 , l02 là chiều dài thép và đồng 00 C l  l 5cm (1) Ta có: 01 02 - Gọi o - Chiều dài thép và đồng t C là l1 l01 (1  1t ) l2 l02 (1   2t ) Theo đề thì l01  l02 l1  l2 l01  l02  l01.1t  l02 2t l02 1 12   l  17 (2) 01 Nên l 17cm và l02 12cm Từ (1) và (2), ta được: 01 l02 l011  V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn:… /… /2011 Tiết:… Ngày dạy:…./……/2011 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I- MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức các tượng bề mặt chất lỏng kĩ năng:Biết áp công thức tính lực căng bề mặt chất lỏng Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: các bài tập bản liên quan tới áp dụng các tượng bề mặt chất lỏng 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức các tượng bề mặt chất lỏng .III Các hoạt động dạy học (47) Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Các dạng bài tập thường gặp Dạng 1: Tính toán các đại lượng công thức lực căng bề mặt chất lỏng - Lực căng bề mặt chất lỏng: F= l  (N/m) : Heä soá caêng beà maët l (m) chiều dài đường giới hạn có tiếp xúc chất lỏng và chất rắn Chú ý: cần xác định bài toán cho mặt mặt thoáng Dạng 2: Tính lực cần thiết để nâng vật khỏi chất lỏng - Để nâng được: Fk  P  f F P  f - Lực tối thiểu: k Trong đó: P =mg là trọng lượng vật f là lực căng bề mặt chất lỏng Dạng 3: Bài toán tượng nhỏ giọt chất lỏng - Đầu tiên giọt nước to dần chưa rơi xuống - Đúng lúc giọt nước rơi: P F  mg  l ( l là chu vi miệng ống)  V1 D.g  d  V Dg  d n Trong đó: n là số giọt nước, V( m 3) là thể tích nước ống, D(kg/m 3) là khối lượng riêng chất lỏng, d (m) là đường kính miệng ống Hoạt động (15 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Một cộng rơm dài 10cm trên mặt nước người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống bên mặt nước cộng rơm và giả sử nước xà phòng lan bên Tính lực tác dụng vào cộng rơm Biết hệ số căng mặt ngoài nước  73.10  N / m, 40.10 N / m và nước xà phòng là Bài 2: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4mm hệ số căng bề mặt nước là  73.10 N / m Lấy g = 9,8m/s2 Tính khối lượng giọt nước rơi khỏi ống Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi - y/c học sinh xác định các - cá nhân trả lời: Baøi lực tác dụng lên cọng rơm Từ Lực căng bề mặt tác dụng lên - Giả sử bên trái là nước, bên phải là dung dịch xà đó viết công thức tính các lực cộng rơm  tác dụng lên cộng rơm gồm   gồm lực căng mặt phòng Lực căng bềmặt trên F1 , F2 F1 , F2 ngoài nước và nước lực căng mặt ngoài nước và nước xà phòng xà phòng - Gọi l là chiều dài cộng rơm: - Gọi l là chiều dài cộng rơm: Ta có: Ta có: F  l, F  l - Từ giá trị hệ số căng mặt ngoài kết hợp với công thức vừa tìm thì cọng rơm se dịch chuyển phia nào - ta có hợp lực tác dụng lên cọng rơm? - các em hãy suy nghị lúc giọt F1  l, F2  l   2 nên cộng rơm dịch chuyển phía nước Do - Do nên cộng rơm - Hợp lực tác dụng lên cộng rơm: dịch chuyển phía nước F = F1 – F2 = (73 – 40).10-3.10.10-2 = 33.10-4N 1   - Hợp lực tác dụng lên cộng rơm: F = F1 – F2 = (73 – 40).103 10.10-2 = 33.10-4N - cá nhân suy nghĩ trả lời (48) nước hình thành ỏ đầu ống thì nó chịu tác dụng nào? - để giọt nước rơi xuống thì cần có điều kiện gì? - từ lập luận trên các em hãy lập biểu thức để tìm điều kiện cho m Baøi + Lực căng bề mặt và trọng lực giọt nước - Lúc giọt nước hình thành, lực căng bề mặt F đầu ống kéo nó lên là F  l   d - Giọt nước rơi khỏi ống trọng lượng giọt nước lực căng bề mặt: F ≤ P hay + trọng lực phải lớn lực căng bề mặt? m g ≥σπ d Suy m≥ + các nhóm thực Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Neâu caùch giaûi baøi taäp lieân quan các tượng bề mặt chất lỏng σπ d ≥ 9,6.10-6 kg g Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Nhúng khung hình vuông có chiều dài cạnh là 10cm vào rượu kéo lên Tính lực tối thiểu kéo khung lên, biết khối lượng khung là 5g cho hệ số căng bề mặt rượu là 24.10 -3N/m và g = 9,8m/s2 Giải Lực kéo cần thiết để nâng khung lên: Fk mg  f 3 3 1 F mg  2 l 5.10 9,8  2.24.10 4.10 0, 068 N Ở đây f 2 l nên k Bài 2: Có 20cm nước đựng ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm Giả sử nước ống chảy ngoài thành giọt hãy tính xem ống có bao nhiêu giọt, cho biết  0, 073N / m, D 103 kg / m , g 10m / s Giải V V1  P  F  m g   l  V Dg   l 1 n - Khi giọt nước bắt đầu rơi: với 6 V VDg 20.10 10 10 D.g  d  n   1090 3 n   d 0, 073.3,14.0,8.10 - Suy giọt V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ngày soạn:… /… /2011 Tiết:… Ngày dạy:…./……/2011 BÀI TẬP SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I- MỤC TIÊU kiến thức: Giúp học sinh ôn lại kiến thức chuyển thể các chất kĩ năng:Biết áp công thức tính nhiệt hóa hơi, Công thức tính nhiệt nóng chảy Thái độ: phải nghiêm túc hoạt động theo yêu cầu giáo viên, sáng tạo quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: các bài tập bản liên quan tới áp dụng các tượng bề mặt chất lỏng 2.học sinh: Ôn tập trước kiến thức các tượng bề mặt chất lỏng (49) III Các hoạt động dạy học Hoạt động (… phút) : Kiểm tra sĩ số lớp và tóm tắt kiến thức Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Lớp 10 cb3 Vắng:……… ; Cơng thức tính nhiệt nĩng chảy: Q =  m (J) m (kg) khối lượng  (J/kg) : Nhiệt nóng chảy riêng Công thức tính nhiệt hóa hơi: Q = Lm; L(J/kg) : Nhiệt hoá riêng; m (kg) khối lượng chất lỏng Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra: Q = m.c (t2 – t1) c (J/kg.k): nhiệt dung riêng Chú ý: Khi sử dụng công thức này cần chú ý là các nhiệt lượng thu vào tỏa quá trình chuyển thể Q =  m và Q = L.m tính nhiệt độ xác định, còn công thức Q = m.c (t2 – t1) dùng nhiệt độ thay đổi Hoạt động (15 phút) : Giải các bài tập Bài 1: Người ta thả cục nước đá khối lượng 80g oC vào cốc nhôm đựng 0,4kg nước 20 oC đặt nhiệt lượng kế Khối lượng cốc nhôm là 0,20kg Tính nhiệt độ nước cốc nhôm cục nước vừa tan hết Nhiệt nóng chảy riêng nước đá là 3,4.10 5J/kg Nhiệt dung riêng nhôm là 880J/kg.K và nước lăJ/kg.K Bỏ qua mát nhiệt độ nhiệt truyền bên ngoài nhiệt lượng kế Bài 2: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10 oC chuyển thành nước oC Cho biết nhiệt dung riêng nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.10 5J/kg Hoạt động giáo viên y/c học sinh nhắc lại công thức nhiệt nóng chảy Từ đó tìm công thức để tính nhiệt lượng mà cục đá thu để tan thành nước t0C? Hoạt động học sinh Cá nhân hoàn thành Công thức tính nhiệt nóng chảy: Q= m - Nhiệt lượng mà cục nước đá thu vào để tan thành nước toC là Q1=λ mnđ +c nđ mnđ t Baøi giaûi Baøi - Gọi t là nhiệt độ cốc nước cục đá tan hết - Nhiệt lượng mà cục nước đá thu vào để tan thành nước toC là Q1=λ mnđ +c nđ mnđ t - Nhiệt lượng mà cốc nhôm và nước tỏa cho nước đá là Q 2=c Al m Al (t −t )+ c n m n (t −t) - Nhiệt lượng mà cốc nhôm và - Tính nhiệt lượng mà cục nhôm và nước tỏa cho nước nước tỏa cho nước đá là - Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa Q2=c Al mAl (t −t )+ c n mn (t −t) lượng đá t0C? Các nhóm hoàn thành - Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng Q1 = Q2 - từ điều đã lam trên áp dụng định luật bảo toàn và chuyện hóa ⇒ t=4,5o C lượng tac biểu thức nào? Từ đó suy t Cá nhân hoàn thành - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10oC chuyển thành nước đá 0oC là: Q1 = m.c.Δt = 104500J - Nhiệt lượng cần cung cấp để 5kg nước đá 0oC chuyển thành nước 0oC là: Q2 = λ.m = 17.105J y/c học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10oC chuyển thành nước đá 0oC ? - y/c học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để 5kg nước đá 0oC chuyển thành nước 0oC?: Như nhiệt lượng cần cung Q = Q1 + Q2 = 1804500J cấp cho 5kg nước đá -10oC chuyển thành nước 0oC ? Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Neâu caùch giaûi baøi taäp lieân quan tính nhiệt hóa hơi, Công thức tính nhiệt nóng chảy Q1 = Q2 o ⇒ t=4,5 C Baøi - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10 oC chuyển thành nước đá 0oC là: Q1 = m.c.Δt = 104500J - Nhiệt lượng cần cung cấp để 5kg nước đá oC chuyển thành nước 0oC là: Q2 = λ.m = 17.105J - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá -10 oC chuyển thành nước 0oC là: Q = Q1 + Q2 = 1804500J Hoạt động học sinh Ghi nhaän caùch giaûi baøi taäp (50) PHIẾU HỌC TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước 25 oC chuyển thành 100oC Cho biết nhiệt dung riêng nước 4180J/kg.K và nhiệt hóa riêng nước là 2,3.10 6J/kg Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước 25oC tăng lên 100oC là: Q1 = m.c.Δt = 3135KJ - Nhiệt lượng cần cung cấp để 10kg nước đá 100oC chuyển thành nước 100oC là: Q2 = L.m = 23000KJ - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước đá 25oC chuyển thành nước 100oC là: Q = Q1 + Q2 = 26135KJ Bài 2: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nước đá -20 oC tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành nước 100 oC Nhiệt nóng chảy riêng nước đá là 3,4.10 5J/kg, nhiệt dung riêng nước đá là 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng nước 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa riêng nước là 2,3.106J/kg Giải - Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho cục nước đá có khối lượng 0,2kg -20 oC tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành nước 100oC Q cd m  t0  t1    m  cn m  t2  t1   L m 619,96kJ Bài 3: lấy 0,01kg nước 1000C cho ngưng tụ bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước 9,50C nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng nước là c = 4180J/kg.K Tính nhiệt hóa nước Giải - Nhiệt lượng tỏa ngưng tụ nước 1000C thành nước 1000C Q1 L.m 0, 01.L - Nhiệt lượng tỏa nước 1000C thành nước 400C Q2 mc(100  40) 0, 01.4180(100  40) 2508 J - Nhiệt lượng tỏa nước 1000C biến thành nước 400C Q Q1  Q2 0, 01L  2508 (1) - Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước 400C Q3 0, 2.4180(40  9,5) 25498 J (2) - Theo phương trình cân nhiệt: (1) = (2) Vậy 0,01L +2508 = 25498 Suy ra: L = 2,3.106 J/kg V RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY (51)

Ngày đăng: 14/06/2021, 03:15

w