1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án phụ đạo văn 9

95 2,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 604 KB

Nội dung

GI¸O AN D¹Y THªM N¡M HäC 20133-2014 ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương pháp thuyết minh. - Biết xác đònh đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác. - Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh; Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)… - Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật, miêu tả khi viết văn thuyết minh. B - CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh, SGK, SGV HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập về kiểu bài. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 : Ổn đònh nề nếp, kiểm tra só số. Hoạt động 2. KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS. Hoạt động 3. Bài mới :Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội dung sau : - Thế nào là văn thuyết minh ? - Yêu cầu chung của bài Thuyết minh là gì ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của HS. - Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS xác đònh đề văn Thuyết minh, giải thích sự khác nhau giữa đề văn thuyết minh với các đề văn khác. - Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề văn Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích. - Hãy ra một vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh ? - Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?. - Em hãy kể tên các phương pháp thuyết I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh. 1- Thế nào là văn Thuyết minh ? - Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật. 2- Yêu cầu : - Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. 3- Đề văn Thuyết minh : - Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng. - Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới thiệu về tết trung thu. 4- Các dạng văn Thuyết minh : - Thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Thuyết minh về một thể loại văn học. - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. - Thuyết minh về một phương pháp (cách minh thường sử dụng ? - Tại sao cần phải sử dụng các phương pháp đó ? - Suy nghó, trả lời. - Nhận xét- kết luận - Kể tên các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn thuyết minh ? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh em phải làm gì ? - Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng bằng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hoá ta cần làm gì ? - Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ? làm) - …………………………………………………… 5- Các phương pháp thuyết minh : + Nêu đònh nghóa : Làm rõ đối tượng thuyết minh là gì? + Liệt kê : Kể ra hàng loạt công dụng cũng như tác hại của đối tượng. + Nêu ví dụ: Những dẫn chứng có liên quan đến tượng. + So sánh : Giúp khẳng đònh hơn mức độ của sự vật sự việc. + Phân tích : Làm rõ, cụ thể. II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn thuyết minh 1- Các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn thuyết minh. - Nhân hoá. - Liên tưởng, tưởng tượng. - So sánh. - Kể chuyện. - Sử dụng thơ, ca dao. a- Cách sử dụng : - Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng. - Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về mình (Nhân hoá). - Trong quá trình thuyết minh về công dụng của đối tượng thường sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng. - Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn. - Sáng tác câu truyện. * Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên không được sa rời mục đích thuyết minh. b- Tác dụng : - Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn Hoạt động 4. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 2 - Đọc các bài văn thuyết minh đã học; - Xem lại thể loại văn thuyết minh đã học ở lớp 8, 9. - Làm thành bài viết hoàn chỉnh các đề trên về nhà. TIẾT 2 Hoạt động 1 : Ổn đònh nề nếp, kiểm tra só số. Hoạt động 2. KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS. Hoạt động 3. Bài mới : - Những điểm lưu ý khi sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh? - Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh? GV ghi lên bảng các đề bài. YC HS lựa chọn đề bài xây dựng các ý cơ bản cho đề bài. - HS làm theo nhóm. - Chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả vào trong bài viết. - Cử đại diện lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn thuyết minh 2- Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Thông qua cách dùng tứ ngữ, các hình ảnh có sức gợi lớn cùng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ … - Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh ở một chừng mực nhất đònh…. - Những câu văn có ý nghóa miêu ta nên được sử dụng đan xen với nhỡng câu văn có ý nghó lí giải, ý nghóa minh hoạ. III- Cách làm bài văn thuyết minh a, Mở bài. Giới thiệu đối tượng thuyết minh. b, Thân bài. Thuyết minh về đặc điểm, công dụng, tính chất, cấu tạo, …. của đối tượng thuyết minh. c, Kết bài. Giá trò, tác dụng của chúng đối với đời sống IV- Luyện tập. + Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất. + Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam + Đề 3 : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Namø. CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM Mỗi dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục riêng, chỉ cần nhìn cách ăn mặc của họ ta có thể biết được họ thuộc quốc gia nào. Con người việt nam ta từ xưa nay truyến thống nét văn hóa trang phục sống mãi là “Chiếc áo dài”. Và nó được xem là chiếc áo của quê hương. Dân tộc VIỆT NAM có nguồn gốc từ rất nhiều nghìn năm: Hơn tám mươi năm đô hộ của thực dân Pháp, hơn ba mươi năm chiến đấu chống Mó ngoại xâm … khiến cho bao nhiêu tài sản lòch sử, văn hóa,. … bò thất lạc, bò xuyên tạc … thật đáng tiếc . Mà bao giờ Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 3 kẻ xâm lược nào cũng muốn hủy diệt đi tất cả những gì thuộc về dân tộc mà mình xâm chiếm. Thế nhưng hình ảnh chiếc áo dài vẫn còn sống mãi trong nét văn hóa truyền thống của người việt nam. Chiếc áo dài tha thướt xinh đẹp hiện nay đã phải trải qua một quá trình phát triển đến hoàn thiện khá lâu dài. Ngày xưa, chiếc áo dài được hình thành từ chúa: Nguyễn Phúc Khoát. May y phục theo phong tục nước nhà. Như vậy, từ đầu thế kỷ XVIII chiếc áo dài được ra đời, tuy ban đầu còn thô sơ nhưng rất kín đáo. Từ đó đến nay hình ảnh chiếc áo dàikhông ngừng hoàn thiện dần trở thành một thứ y phục dân tộc mang tính thẩm mỹ cao. Giờ đây, chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mó thuật tuyệt vời. Nó không chỉ là niềm tự hào của y phục dân tộc mà còn là trong những tiếng nói văn hóa trên trường quốc tế. Muốn có được một chiếc áo dài đẹp đòi hỏi người chọn phải có cách nhìn : chất liệu vải phải mềm, rũ. Hoa văn phải thể hiện sự hài hòa với lứa tuổi người mặc. Đến người thợ may với sự khéo léo tạo nên chiếc áo dài với những đường viền, cong, đặt biệt là hai tà áo phải rũ và ôm nhau, những cút áo phải được từng vò trí «n tËp vỊ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội dung đã học: - Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất . - Rèn kó năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp . - Giáo dục ý thức trong giao tiếp. B. Chuẩn bò : - Thầy : soạn bài, sưu tầm một số bài tập - Trò : Ôn bài đã học. C. Tiến trình tổ chức: I. Ổn đònh tổ chức: Nắm sĩ số II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. III. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Ôân lại lý thuyết Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội I.Ôân lý thuyết: 1. Phương châm về lượng: Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 4 dung đã học. Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Gv đọc và chép bài tập lên bảng. Hs trao đổi, trả lời. Cần chỉ ra lỗi và giải thích ( Các trường hợp trên đều nói thừa) Gv đọc bài tập 2(Câu 21, SNC) Phân tích để làm rõ phương châm hội thoại đã không được tuân thủ? Hs trao đổi, thảo luận Gọi đại diện hs trả lời. Gv đọc bài tập 3( câu 22, SNC) HS suy nghó, phân tích lỗi Gv cho hs thực hành. Gọi 1-2 hs đọc. Lớp nhận xét Hướng dẫn học sinh luyện tập. GV kể lại nội dung câu chuyện vui “ Ai khiến ơng nghe” và nêu câu hỏi. Truyện liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Những câu sau liên quan đến phương Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa( phương châm về lượng) 2.Phương châm về chất : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực(phương châm về chất) 3. Phương châm quan hệ: - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 4. Phương châm cách thức: - Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. - VD: GV kể câu chuyện về ơng chủ và đầy tớ. 5. Phương châm lịch sự: -Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tơn trọng người khác. - VD: Gọi dạ, bảo vâng. II. Luyện tập: Bài tập 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là loài thú bốn chân Đáp án: Phương châm về lượng Bài tập 2: ->Phương châm về chất. Bài tập 3: Bài tập 4: Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại đã học. Bài 5 : GV kể truyện vui “ Ai khiến ơng nghe” - Truyện liên quan đến phương châm quan hệ. - Vì: Ơng khách muốn nói là ơng khơng nghe gì trên phim Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 5 châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng? GV hướng dẫn ,cho HS thảo luận, tìm những tình huống khác. - Cơ cậu thanh niên nghĩ là ơng khách muốn nghe chuyện riêng của họ. Bài 6: - Rồi một ngày, ai cũng như tất cả. - Con đã lớn thì mẹ cũng thế. - Những câu trên liên quan đến phương châm cách thức Vì: Những câu nói ấy mơ hồ, khơng rõ nghĩa. • Chữa lại: - Rồi cũng có ngày, tơi cũng như mọi người. Dù con đã lớn nhưng mẹ vẫn là mẹ của con. IV.Củng cố-Dặn dò: *Củng cố : -Nhắc lại khái niệm phương châm về lượng và phương châm về chất. - Qua bài học, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 6 BI 2 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Ngµy d¹y 13-9-2011 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản của văn bản. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích những chi tiết nghệ thuật của truyện, kĩ năng kể chuyện. 3. Thái độ:Biết cảm thơng với số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ, căm ghét chế độ phong kiến B. Chuẩn bị: 1. GV: Hệ thống kiến thức, tìm thêm bài tập. 2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số. II. Bài cũ: Nêu nhứng giá trị của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương III.Bài mới: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thò Kính” ? - Những chi tiết nào trong tác phẩm gắn liền với hoàn cảnh lòch sử đó ? - Trình bày hoàn cảnh ra đời của vở chèo cổ này, cho biết tư tưởng chủ yếu của xã hội phong kiến trong thời kì này là gì ? - Kể lại nội dung truyện “Người con gái Nam Xương” ? - Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? - Cử đại diện trả lời. - HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Tác phẩm truyện Kiều do ai sáng tác, sáng tác trong hoàn cảnh nào ? - Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ? - Cử đại diện trả lời. I. Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của các tác phẩm. 1. Tác phẩm “Người con gái Nam Xương” a- Tác giả : Nguyễn Dữ. b- Hoàn cảnh ra đời : - Ra đời vào thế kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê đi vào khủng hoảng -> các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi kòch của gia đình Vũ Nương. 2. Tác phẩm “Truyện Kiều” : a. Tác giả : Nguyễn Du b- Hoàn cảnh ra đời : - Ra đời vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX – Là thời kì lòch sử đầy biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp và bóc lột của cải của nhân dân - > Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. => Kết luận : Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 7 - HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời của học sinh. - Theo em, chế độ phong kiến các thời kì có đặc điểm chung gì ? Hết tiết 1 chuyển tiết 2 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thò Kính” ? - Nêu hoàn cảnh của gia đình Thò Kính? -Trình bày những nét đẹp của nhân vật Thò Kính ? Lấy dẫn chứng trong tác phảm để chứng minh ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Nỗi oan mà Thò Kính phải chòu đựng trong tác phẩm là gì ? - Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Thò Kính ? + Nguyên nhân gián tiếp ? + Nguyên nhân trực tiếp ? - Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” ? - Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan Thò Kính” ơ- Yêu cầu HS tóm tắt số phận của Vũ nương trong truyện “Người con gái Nam Xương” . - 1-> 2 HS tóm tắt. - Chế độ phong kiến Việt Nam dù ở thời kỳ nào cũng đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân ta nói chung và người phụ nữ nói riêng. 3. Tác phẩm “Quan âm Thò Kính” : a- Hoàn cảnh lòch sử : - Khoa thi đầu tiên ở nước ta, tổ chức ở thời Lý (TK X -> TK XII). - Phật giáo phát triển : Thể hiện ở những tác phẩm : + Thiện Só học bài. + Thò Kính đi tu. + Thò Kính chết biến thành phật bà. b- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm : - Thời kỳ đầu xã hội phong kiến đang hưng thònh. - Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ đối. II. Cuộc đời và số phận của các nhân vật trong "Quan Âm Thò Kính", "Chuyện người con gái Nam Xương", và"Truyện Kiều" 1. Nhân vật Thò Kính a- Hoàn cảnh gia đình : - Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo. b- Bản thân : - Là người con gái giỏi giang, gương mẫu, sống vì mọi người. - Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo. - Là người thuỳ mò, nhẫn nhục. => Xứng đáng được sống hạnh phúc. c- Nguyên nhân gây ra bất hạnh cho Thò Kính. - Bò vu oan giết chồng. - Môn đăng, hộ đối. - Quy củ hà khắc của chế độ phong kiến. - Chế độ phụ quyền, đa thê. * Nguyên nhân trực tiếp : - Sự nhu nhược, hồ đồ của người chồng Thiện siõ. Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 8 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Trình bày những vẻ đẹp của Vũ Nương ? Vẻ đẹp nào đáng q nhất ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau : - Em hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương , lấy dẫn chứng phân tích làm rõ nỗi oan đó ? + Nguyên nhân trực tiếp ? + Nguyên nhân gián tiếp ? - Phân tích làm rõ hành động của Vũ Nương với chi tiết : Không trở về nhân gian với chồng. - Theo em cái chết của Vũ Nương tố cáo xã hội phong kiến điều gì ? - Tác giả Nguyễn Dữ đã gửi gắm điều gì qua tác phẩm này ? - Trình bày ý nghóa truyền kì trong trong tác phẩm ? Tại sao tác giả lại đưa vào chi tiết đó ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chò em Thuý Kiều. - 1 -> 2 HS đọc. - Trình bày hoàn cảnh của gia đình Thuý Kiều, Cho biết Thuý Kiều xuất thân từ gia - Chủ đề của đoạn trích : “Nỗi oan hại chồng”: Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc củangười phụ nữ và sự đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến. - Thành ngữ “Oan Thò Kính” chỉ những oan ức quá mức chòu đựng, không thể giãi bày. 2. Nhân vật Vũ Nương. a- Vẻ đẹp của Vũ Nương : - Thuỳ mò, nết na. - Tư dung tốt đẹp. - Chung thuỷ với chồng. - Hiếu thảo với mẹ chồng. - Đảm đang. = > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết. b- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương : * Nguyên nhân trực tiếp : - Tính đa nghi hay ghen của Trương Sinh. - Sự hồ đồ, cả tin của chồng. * Nguyên nhân gián tiếp : - Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ đi chiến chinh - > Bi kòch. - Do những hủ tục của chế độ phong kiến : + Trọng nam khinh nữ. + Coi trọng kẻ giàu. + Chế độ nam quyền. + Pháp luật không bảo vệ phụ nữ. c- Kết luận : - Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo chế độ phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. - Cái chết của Vũ nương – Người phụ nữ đức hạnh, đáng lý được bênh vực bảo vệ, che Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 9 đình như thế nào ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời nội dung sau : - Nhân vật Thúy Kiều có những vẻ đẹp gì ? + Vẻ đẹp bên ngoài ? + Vẻ đẹp bên trong ? - Cử đại diện trả lời. - HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời của học sinh. - Trình bày nguyên nhân dẫn đến nỗi bất hạnh của Thuý Kiều ? - Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh chứng: + XH phong kiến thối nát. + Sức mạnh của thế lực đồng tiền. + Bản chất lưu manh, mất nhân tính của bọn quan lại v.v…. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời của học sinh. - Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều, điều gì đáng ca ngợi nhất ở nhân vật này ? - Nêu nhận xét chung về xã hội phong kiến cuối thế kỉ XVIII đàu thế kỉ XIX? Hết tiết 2 chuyển tiết 3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : - Nêu những điểm giống và khác nhau về số phận cuộc đời của 3 nhân vật : Thò Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều ? + Giống nhau ? chở, nhưng lại bò đối xử bất công, vôlý. -Yếu tố truyền kì của truyện trước hết là hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. Nhưng điều quan trọng hơn là yếu tố truyền kì đó đã tạo nên một kết thúc có hậu. Nói lên tính nhân đạo của tác phẩm. 3. Nhân vật Thuý Kiều a- Hoàn cảnh gia đình : - Gia đình nho gia. - Điều kiện sống : Thường thường bậc trung. - Ba anh chò em; học hành tử tế. b- Nhân vật Thuý Kiều : - Là người con gái có vẻ đẹp : + Sắc sảo, mặn mà. + Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên phải hờn ghen. - Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài. - Là người con hiếu thảo. - Là người chò mẫu mực. - Là người tình chung thuỷ. - Yêu cuộc sống, khát vọng tự do. => Xứng đáng được sống hạnh phúc. c- Nguyên nhân gây ra 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều : - Xã hội phong kiến có nhiều thế lực tàn bạo, bất công vô lý - Thế lực đồng tiền “Tiền lưng đã sẵn, việc gì chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài sắc vẹn toàn thành món hàng, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc. - Thế lực lưu manh, thế lực quan lại chà đạp lên quyền sống của con người. => Giá trò con người bò hạ thấp, bò chà đạp. III. So sánh số phận, cuộc đời người phụ nữ trong "Quan âm Thò Kính", "Chuyện người con gái Nam Xương", "Truyện Kiều" 1- Giống nhau : - Đều là những người phụ nữ sinh đẹp, nết Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 10 [...]... do - Sáng tác đầu năm 194 8 - Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kỳ chống Pháp 3 Bố cục: - 7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí - 10 câu tiếp: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - 3 câu tiếp: Hình ảnh người lính trong đêm phục kích giặc 28 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 Hoạt động 3: Đọc hiểu chi tiết văn bản II/ Đọc hiểu chi tiết văn. .. oan nghiệt b.- đánh giá ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm trong bối cảnh xã hội đương thời - đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ -Cảm thương với số phận oan trái của họ - Lên án sự bất cơng đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến Gv nêu câu hỏi 1(SBT, tr 18) Hs thảo luận nhóm Gv mời đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung BI 3 LUYỆN TẬP TẬP CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Ngµy d¹y... soạn- Những điều cần lưu ý SGV/ 145-146 - HS: Đọc kó văn bản – Soạn bài B.CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn- Những điều cần lưu ý SGV/ 145-146 - HS: Đọc kó văn bản – Soạn bài Hoạt động của giáo viên-học sinh Hoạt động1: Khởi động Nội dung bài học Hoạt động2: Tìm hiểu chung 30 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 I Tìm hiểu chung 1 Tác giả - Phạm Tiến Duật ( 194 1-2007), q Thanh Ba, Phú Thọ - Một trong những gương... nền thơ ca Việt Nam hiện đại 2 Tác phẩm - Sáng tác năm 195 8, nhân chuyến tác giả đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh - Kết hợp hai nguồn cảm hứng: Lao động và thiên 3 Bố cục : 3 Phần - 2 Khổ đầu : Cảnh ra khơI - Bốn khổ tiếp : Cảnh đánh cá - Khổ cuối : Cảnh trở về Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích văn bản II Phân tích 1 Cảnh đồn thuyền ra khơi 36 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 ... HĐ1: Hướng dẫn củng cố lí thuyết Hs so sánh sự khác nhau giữa lời dẫn trực tiếp với lời dẫn gián tiếp Nội dung kiến thức I.Lí thuyết: 1 Cách dẫn trực tiếp: - Nhắc lại ngun văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật - Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép GV nhận xét, bổ sung • Lêi dÉn trùc tiÕp cßn cã h×nh thøc díi d¹ng lêi ®èi tho¹i 2 Lời dẫn gián tiếp: - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của... theo cách trích dẫn gián tiếp b, * Lời dẫn trực tiếp: Trong bài viết “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”, tác giả Phạm Văn Đồng đã nói về sự giản dị của Bác : “Giản dị trong đời sống, nhớ được, làm được” * Cách dẫn gián tiếp: - Trong bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại, tác giả Phạm Văn đồng cho rằng Bác... thuyền đánh cá là một bài thơ đặc sắc trong chùm thơ của Huy Cận viết về vùng mỏ, vùng than, vùng biển Quảng Ninh – Hạ Long, ca ngợi cuộc sống lao động tập thể tràn ngập niềm vui lãng mạn, hào hứng của những người dân ham đánh cá xa bờ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung HS đọc chú thích * SGK ?Nêu những hiểu biết của em về tác giảvbaf tác phẩm 1 Tác giả - Cù Huy Cận ( 191 9-2005),... trong tác phong làm việc, trong quan hệ với mọi người, hiểu được, làm được c, Xem lại sách Ngữ văn 7 Gợi ý: đưa ra hệ thống ngun 13 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 âm , phụ âm, thanh điệu và khả năng giao tiếp của tiến Việt rồi trích dẫn ý kiến đó vao theo hai cách G: Lưu ý : Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp thì cần chú ý Thay đổi từ ngữ xưng hơ cho phù hợp Lược bỏ tình thái từ Thay đổi từ... ®Çu tn N¾m néi dung cđa tiÕt häc Xem l¹i c¸c bµi tËp ë c¸c phÇn häc vỊ tỉng kÕt vỊ tõ vùng Tiết 44-45 đã soạn tuần 9 : 27 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013 Buổi 6 Đồng chí (Chính Hữu ) Ngày thực hiện : A Mục tiêu cần đạt * Kiến thức : - Giúp h/s - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu kháng chiến chống TDP của dân tộc ta - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị , tình cảm keo sơn gắn bó của tình... -Lời dẫn gián tiếp khơng được đặt trong ngoặc kép HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập: u cầu viết đoạn v ăn nghị luận phải Bài tập 1: sử dụng cách dẫn trực tiếp v à cách dẫn Trong q trình lao động sản xuất, ơng cha ta đã rút ra gián tiếp nhiều bài học q giá về cuộc sống để răn dạy con cháu đời HS trình bày, GV nhận xét.Cho đề ra: “ sau, trong đó có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Gần mực . trờ đi qua trên lăng Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013 16 Thấy một mặt trời trog lăng rất đỏ. Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mợn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ. Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013 17 . các biện pháp nghệ thuật, miêu tả khi viết văn thuyết minh. B - CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh, SGK, SGV HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập về kiểu bài. C- HOẠT ĐỘNG DẠY -. Ngày 12/10/2010, Kí giáo án đầu tuần Nắm các cách phát triển của từ vựng Làm lại các bài tập sgk Tổ trởng: Lê Thanh Tiết 8 Ngày soạn: 24/ 10/2010 Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013 20

Ngày đăng: 27/12/2014, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w