GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VĂN 6

59 573 0
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VĂN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 8/9/10 Ngày giảng: /9/10 tháng 9 Chủ điểm : TRuyền thống nhà trờng Tiết 1: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới I- Mục tiêu: - Hiểu đợc nội quy của nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới. - Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Nội quy của nhà trờng. - Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết. 2. Hình thức: - Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Trao đổi thảo luận trong lớp (theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp). - Văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phơng tiện: - Một bản nội quy của nhà trờng. - Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học. - Một số bài hát, câu chuyện. 2. Về tổ chức: - GVCN phổ biến yêu cầu. - Lớp trởng phân công công việc cụ thể. - Chuẩn bị một số bài hát, chuyn kể để tạo không khí vui tơi, phấn khởi. IV- Tiến trình hoạt động: Hot ng Nội dung hoạt động TG Ngời thực hiện H1 - Hát tp th: Nim vui ngy khai trng - Gii thiu ni dung ca cỏc hot ng 10 LPVT: Huy GVCN HD 2 1. Ni quy ca trng Giới thiệu nội quy của nhà trờng để học sinh hiểu đợc nhiệm vụ của mình (kốm theo ni quy) 2. Tho lun ni quy ca trng - Lớp chia thành 3 nhóm (3 t), mỗi nhóm cử một nhóm trởng, một th ký. Các nhóm thảo luận các điều trong nội quy và trình bày ra khổ giấy A0. - Đại diện từng nhóm lên trình bày, cả lớp cùng nghe và chuẩn bị bổ sung ý kiến. + T 1 + T 2 + T 3 - Biu quyt nht trớ vi bn ni quy ca nh trng: % - í kin b sung: 20 Lớp trởng Lý Thanh Tựng HD 3 3. Tổng kết lại những ý cơ bản của nội quy học sinh, nêu nhiệm vụ trng tõm ca năm học GVCN 1 mới. + Phn u hc tp tt, y mnh cht lng ngay t u nm, ch tiờu cui nm: 100% HL Trung bỡnh tr lờn. + Rèn luyn o c: L phộp vi thy cụ, o n kt vi bn bố, thc hin tt ni quy do trng lp ra. Chỉ tiêu cuối năm 100% đạo đức khá trở lên. + Tham gia y , cú cht lng cỏc hot ng NGLL. + Tham gia lao ng, v sinh sch s, bo v mụi trng hc ng Xanh- Sch- p 5 HD 4 4. Vn ngh Hát một số bài hát v mựa thu- ng y khai trng; tỡnh bn 9 LPVT: Huy V. Kết thúc hoạt động: (1) - Giáo viên nhận xét về quá trình thảo luận của lớp. - Nhắc nhở học sinh nắm vững nội quy và nhiệm vụ năm học để thực hiện tốt. ***** Ngày soạn: /9/10 Ngày giảng: /9/10 Tiết 2 Tập các bài hát quy định I- Mục tiêu: - Hiểu đợc sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học sinh THCS. - Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định. - Hào hứng phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Những bài hát đã đợc nhà trờng quy định mỗi học sinh THCS phải thuộc để có thể sử dụng trong các hoạt động chung của lớp, của trờng. 2. Hình thức: - Học hát, ụn li b i ó thuc - Giới thiệu bài hát bằng cách hát mẫu hoặc nghe băng nhạc. III- Chuẩn bị hoạt động: 2 1. Về phơng tiện: - Các bài hát quy định. - Băng nhạc về các bài hát quy định. - Nhạc cụ phục vụ cho tập hát (nếu có). - Máy cát xét. 2. Về tổ chức: - GVCN lập danh sách các bài hát quy định để phổ biến cho học sinh chuẩn bị băng nhạc có các bài hát đó. - Yêu cầu học sinh nghe trớc các bài hát quy định để chuẩn bị tập hát. - Giao cho cán sự văn nghệ giúp giáo viên hớng dẫn lớp tập hát. Mời giáo viên nhạc hoặc tổng phụ trách hớng dẫn cho lớp. IV- Tiến trình hoạt động: Cỏc hot ng Thời gian Nội dung hoạt động Ngời thực hiện Hot ng 1 10 phút - Hát tp th: Hoa ban v o l p - Nêu lí do vì sao học sinh cần phải học những bài hát quy định. - Cho một vài học sinh phát biểu suy nghĩ của mình. GVCN Hot ng 2 28 phút 1. Mt s b i hỏt theo quy nh Giới thiệu danh sách những bài hát quy định mà học sinh cần phải thuộc: + Quc ca (Li 1 +li 2) + i ca + Tin lên o n viờn + Hoa ban v o l p 2. Tp hỏt - Gii thiu v nghe cỏc b i hỏt qua i. - Tp hỏt, ụn li nhng b i ó thuc theo i (GV nhc) - Điều khiển lớp hát bài hát qui định theo i (ho c hng dn ca GV nhc). - Mời lần lợt từng cá nhân học sinh, nhóm, tổ trình bày những bài hát quy định đó. - Những bài hát nào cha thuộc, yêu cầu học sinh tự ôn luyện cá nhân hoặc theo nhóm. LPVT: (Nguyễn c Huy) V- Kết thúc hoạt động: (1) - Động viên học sinh tích cực học thuộc các bài hát quy định. - Nhận xét buổi tập hát, rút ra những điểm cần bổ khuyết. 3 Ngày soạn: 6/10/10 Tiết 3: Ngày giảng: 9/10/10 Nghe giới thiệu th Bác Hồ I. Mục tiêu - Hiểu đợc sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong th gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9- 1945. - Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác kính yêu. II. Nội dung hoạt động và hình thức hoạt động 1. Nội dung - Th Bác Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của cả nớc. - Th Bác Hồ gửi ngành giáo dục 15-10-1968. 2. Hình thức hoạt động - Nghe giới thiệu, đọc th Bác. - Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa th Bác. III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phơng tiện hoạt động - Chuẩn bị hai bức th của Bác đọc trớc lớp . - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận, VD: + Bác khuyên học sinh phải làm gì? + Những câu nào trong th cần chú ý nhất? Vì sao? + Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình? - Một số tiết mục văn nghệ: Bài hát, câu chuyện về Bác, về thiếu nên với Bác Hồ. 2. Về tổ chức 4 - GVCN hớng dẫn cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động. - Thống nhất kế hoạch hoạt động và phân công cụ thể: + Ngời điều khiển chơng trình + Ngời đọc th: GVCN. + Nhóm trang trí: Tổ 3 + Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ: Lơng Tuyết IV. Tiến hành hoạt động Các hoạt động Nội dung Ngời điều khiển TG Hoạt động 1 - Hát tập thể: Bác Hồ- Ngời cho em tất cả - Giới thiệu lí do và nội dung các hoạt động LP: Tuyết GVCN 7 Hoạt động 2 I. Tìm hiểu th bác Hồ 1. Đọc th Bác Hồ - Th Bác Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của cả nớc. - Th Bác Hồ gửi ngành giáo dục 15-10-1968. 2. Thảo luận nội dung, ý nghĩa th Bác Hồ - Bác gửi th cho học sinh và nghành giáo dục trong hoàn cảnh nào? - Bác khuyên học sinh phải làm gì? - Những câu nào trong th cần chú ý nhất? Vì sao? - Suy nghĩ về nhiệm vụ học tập của mình? 3. Nhiệm vụ của học sinh trong giai đoạn hiện nay II. Văn nghệ Các tiết mục văn nghệ của các các nhân, các tổ đã chuẩn bị lên biểu diễn: Bài hát, câu chuyện về Bác, về thiếu niên với Bác Hồ. GVCN LT: Lý Tùng GVCN LP: Tuyết 8 12 15 IV. Kết thúc hoạt động (3) - Nhận xét kết quả hoạt động, nhấn mạnh ý nghĩa của 2 bức th của Bác. - Nhắc nhở cho hoạt động sau: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS Ngày soạn: /10/10 Ngày giảng: /10/10 Tiết 4 5 Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS I. MụC TIÊU - Biết đợc những kinh nghiệm học tập tốt. - Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở trờng THCS. 2. Hình thức hoạt động: - Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập. - Trao đổi, thảo luận, giao lu. III. Chuẩn bị hoạt động 1. Phơng tiện hoạt động - Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn có thành tích học tập tốt và trao đổi của giáo viên. - Các báo cáo về kinh nghiệm học tập từng bộ môn. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức. - GVCN đề nghị với giáo viên bộ môn giới thiệu hoặc cử học sinh có kinh nghiệm học tập tốt để trao đổi với lớp. - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phải đổi mới phơng pháp học tập? Đổi mới nh thế nào? - GVCN nêu mục đích của hoạt động và cùng cả lớp thống nhất chơng trình, nội dung, kế hoạch hoạt động . - Phân công, mời các báo cáo viên, cử ngời điều khiển chơng trình, cử nhóm trang trí lớp. IV. Tiến hành hoạt động Các hoạt động Nội dung Ngời điều khiển TG Hoạt động 1 - Hát tập thể: Ba điểm mời - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, báo cáo viên - Giới thiệu nội dung chơng trình hoạt động, LP: Lơng Tuyết LT: Lý Tùng 7 Hoạt động 2 I. Trao đổi kinh nghiệm học tập ở bậc THCS 1. Các báo cáo viên lên báo cáo kinh nghiệm học tập ở trờng THCS (qua 3 tháng học). 2. Trao đổi thảo luận và giao lu với các báo cáo viên + Vì sao phải đổi mới phơng pháp học tập? + Đổi mới nh thế nào? + Bạn còn gặp phải những khó khăn nào trong học tập? trao đổi và đa ra cách khắc phục. + Bạn đã làm gì để nâng cao thành tích học tập? 3. Một số tấm gơng điển hình trong học tâp LT: Tùng, các báo cáo viên LT: Lý Tùng 10 13 6 - Trong trờng, lớp - Su tầm qua báo chí 4. Tổng kết nội dung thảo luận, rút ra bài học kinh nghiệm học tập tốt ở trờng THCS. II. Văn nghệ Giới thiệu và biểu diễn một số tiết mục văn nghệ của các tổ. LT: Lý Tùng GVCN LPVT: Tuyết 4 2 7 IV. Kết thúc hoạt động (2) - GVCN nhận xét sự chuẩn bị, kết quả của các hoạt động - Nhắc nhở hoạt động sau: Lễ đăng kí tháng học tốt. Tuần học tốt Ngày soạn: 01/11/10 Ngày giảng: /11/10 Tháng 11 - Chủ điểm: TôN S TRọNG ĐạO Tiết 5: Lễ ĐăNG Ký THI ĐUA THáNG HọC Tốt, TUầN HọC TốT I- Mục tiêu: - HS nắm thế nào là một tiết học tốt, một tuần học tốt từ đó tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình để xây dựng tuần học tốt, tiết học tốt. - Phát huy khả năng thảo luận, bàn bạc, nói chuyện trớc đám đông. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS. - Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa ca ngợi mái trờng, quê hơng và tuổi học trò. 2. Hình thức: - Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập. - Trao đổi, thảo luận, giao lu. - Thi văn nghệ giữa các tổ. III- Chuẩn bị hoạt động 1. Về phơng tiện - Bảng đăng kí thi đua của từng cá nhân, từng tổ theo các chỉ tiêu chính nh: chuẩn bị tốt bài học, làm bài tập về nhà đầy đủ, thực hiện tốt trật tự, kỉ luật trong giờ học, tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trung thực trong học tập, đạt kết quả cao trong học tập. - Bản giao ớc thi đua chung của lớp. - Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, tấm gơng về chủ đề học tập. - Những câu hỏi thảo luận và đáp án. Câu hỏi Đáp án 1. Bạn hiểu thế nào là tiết học tốt, tuần học tốt? Một tiết học đợc coi là tốt nếu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phát biểu ý kiến, hiểu bài, vận dụng tốt kiến thức của mình, giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô giáo. Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên. 7 2. Tác dụng của tiết học tốt, tuần học tốt là gì? Nó giúp cho các em chủ động trong học tập, nắm bài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó, kết quả học tập ngày càng đợc nâng cao. 3. Để có những tiết học tốt, tuần học tốt, học sinh cần phải làm gì? Học sinh cần phải ôn bài, làm bài tập trớc khi đến lớp; chăm chú nghe cô cô giảng bài, giao nhiệm vụ, tích cực, tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin trình bày suy nghĩ, kết quả bài làm của mình. 2. Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu ý nghĩa, nội dung và định hớng hoạt động cho học sinh. + Gợi ý và hớng dẫn cho cán bộ lớp. + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - Nhiệm vụ của học sinh: + Phân công điều khiển chơng trình: lớp trởng, th kí: lớp phó học tập. + Phân công trang trí: tổ 2, 3. + Các tổ trao đổi và đăng kí thi đua tuần học tốt, tháng học tốt. IV- Tiến trình hoạt động Các hoạt động Nội dung hoạt động T G Ngời thực hiện Hoạt động 1 I. Khởi động - Hát tập thể: Bụi phấn - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, các hoạt động. 6 Lớp phó VT (Nguyễn Huy) Hoạt động 2 II. Nội dung 1. Thảo luận về tiết học tốt và tuần học tốt. - Hớng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi đã chuẩn bị. 1. Bạn hiểu thế nào là tiết học tốt, tuần học tốt? 2. Tác dụng của tiết học tốt, tuần học tốt là gì? 3. Để có những tiết học tốt, tuần học tốt, học sinh cần phải làm gì? - Sau khi lớp thảo luận xong, cán bộ lớp tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả trao đổi và nêu định hớng chung. 2. Đăng ký giao ớc thi đua. - Các tổ viên nộp đăng kí cá nhân cho tổ trởng. Tổ trởng tổng hợp thành bản đăng kí thi đua của tổ. - Đại diện từng tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình. - Cán bộ lớp đọc bản giao ớc thi đua của lớp. 25 Lớp trởng (Lý Tùng) LT: Lý Tùng Các tổ trởng Hoạt động 3 III. Văn nghệ Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ do cá nhân và tập thể đã chuẩn bị 12 Lớp phó văn thể (Nguyễn Huy) V- Kết thúc hoạt động: (2) GVCN: - Tuyên bố kết thúc hoạt động, nhận xét việc chuẩn bị, đánh giá và thái độ làm việc của các thành viên và các tổ. - Chuẩn bị hoạt động sau: Tổ chức kỉ niệm ngày 20/11 ***** 8 Ngày soạn: /11/10 Ngày giảng: /11/10 Tiết 6 T CHC K NIM NGY NH GIO VIT NAM 20 - 11 I- mục tiêu - Nhn thc c ý ngha ca ngy nh giỏo Vit Nam 20-11. - Cú thỏi trõn trng, yờu quớ v luụn ghi nh cụng n cỏc thy cụ giỏo. - Bit l phộp nghe li thy cụ giỏo. II- NI DUNG V HèNH THC HOT NG 1. Ni dung: -Túm tt ý ngha ca ngy Nh giỏo Vit Nam 20-11. - V trớ vai trũ ca thy cụ giỏo trong s nghip giỏo dc v xõy dng phỏt trin t nc. - Lũng bit n i vi cỏc thy cụ giỏo ca cỏc th h hc sinh. 2. Hỡnh thc - Tng hoa chỳc mng thy cụ giỏo. - Trao i, tho lun, tõm s nhng k nim thy trũ. - Vn ngh chỳc mng thy cụ giỏo. III- CHUN B HOT NG 1. V phng tin - Bn túm tt ý ngha ngy Nh giỏo Vit Nam. - Li chỳc mng thy cụ giỏo. - Cỏc cõu hi tho lun. - Dng c trang trớ. 2. V t chc - GVCN thụng bỏo cho c lp ni dung v k hoch t chc hot ng. - Cỏn b lp v cỏc t trng phõn cụng chun b cỏc cụng vic c th: + C ngi dn chng trỡnh: LPVT: Huy + Chun b cõu hi tho lun: GVCN + Cán bộ lớp + Chun b li chỳc mng v bn túm tt ý ngha ngy 20-11: LT: Lý Tung + Cỏc tit mc vn ngh. + Hoa v t ng phm. + Phõn cụng trang trớ, kờ bn gh. + Suy ngh cỏc ý kin phỏt biu, tho lun. + Mi i biu ph huynh n d v phỏt biu. IV- TIN HNH HOT NG Các hoạt động NOi dung hoạt động NGƯòi thực hiện Hoạt động 1 I. Khởi động - Hát tp th 1 bài v thy cô giáo: Khi tóc thầy bạc - Tuyên b lí do: - Gii thiu, chào mng các thy cụ giáo n d. - Gii thiu chng trình. 6 LPVT: Huy Hoạt 25 LT: Lý Tùng 9 động 2 II. Nội dung - c tóm tt lch s ng y nh giáo Vi t Nam. - c li chào mng các thy cô giáo. - Tng hoa cho thy cô giáo. - Phát biu chúc mng các thy cô giáo. - Phát biu v tâm t tình cm ca mình i vi ngh nh giáo, i vi hc sinh. - Phụ huynh HS phát biểu ý kiến Đại diện thầy cco giáo PHHS Hoạt động 3 III. Văn nghệ Biu din các tit mc vn ngh đã chun b. 10 LPVT: Huy Đội văn nghệ V- Kết thúc hoạt động: (2) - Lớp trởng: Cm n s hin din ca thy cô giáo, Chúc sc kho thy cô. - GVCN phát biểu kết thúc hoạt động, nhận xét việc chuẩn bị, đánh giá và thái độ làm việc của các thành viên và các tổ. - Thông báo hoạt động tiếp theo: Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phơng. Đánh giá hoạt động tháng 11 1. Học sinh đánh giá, xếp loại: (câu hỏi kèm theo) Câu1. Các hoạt động Lễ đăng kí thi đua tuần học tốt, tháng học tốt và Tổ chức kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đã giúp em thu hoạch đợc những gì? Câu 2. Em tự xếp loại mình đạt loại nào? Tốt Khá TB Yếu Mỗi HS tự hoàn thành theo phiếu và nộp lại cho GV xếp loại dựa trên sự suy luận. 2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại: Tốt Khá TB Yếu 3. Giáo viên đánh giá, xếp loại: a, u điểm: - Có ý thức chuẩn bị hoạt động kỹ càng, chu đáo từ cán bộ lớp đến tổ trởng cá nhân. - Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng nội dung, chơng trình hoạt động. - Nội dung đảm bảo có chất lợng. - Cách thức tổ chức hợp lí, khoa học. b, Tồn tại: - Một số HS còn cha tích cực tham gia thảo luận. - Còn có t tởng thắng thua trong thi cử c, Kết quả: Tốt: 20 TB: 2 Khá: 6 Yếu: 0 10 [...]... kiến sẵn về nhân sự viết một bảng mục cán bộ lớp - Theo sơ đồ trên thì: + Lớp trởng: Phụ trách chung phụ trách nề nếp của lớp + Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của từng tổ, phụ trách cán sự môn học, có kế hoạch cho cán sự môn học hoạt động + Lớp phó văn thể: Phụ trách hoạt động văn nghệ vui chơi, thể dục, thể thao và hoạt động lao động của lớp + Tổ trởng: Phụ trách chung tình hình kỉ luật, nề... đáp án - Trong quá trình hái hoa, có thể mời đại biểu- các thầy giáo, cô giáo cùng tham gia 5 Kết thúc hoạt động - Mời đại biểu phát biểu ý kiến - Cảm ơn, chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo - GVCN nhận xét, chuẩn bị cho hoạt động sau: Chúc mừng các thầy giáo, cô giáo Ngày soạn: Ngày giảng: Hoạt động 4: Chúc mừng các thầy giáo, cô giáo 1 Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa nhân ngày nhà giáo. .. thầy, cô giáo và tôn vinh nhà giáo - Có nhữnghành động cụ thể biết ơn các thầy, cô giáo 26 2 Nội dung và hình thức hoạt động a Nội dung: - ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam - Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo, cô giáo - Tâm sự về tình cảm thầy trò - Tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam b Hình thức hoạt động - Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát, kể chuyện, giao lu vui vẻ thân mật giữa giáo. .. thúc hoạt động - Nhận xét, đánh giá tinh thần chuẩn bị, tham gia, ý thức, kỉ luật của học sinh - Nhắc nhở hoạt động sau:Tôn s trọng đạo - Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm: + Tổ đánh giá và xếp loại:Tốt, khá, trung bình, yếu + GVCN đánh giá kết quả, xếp loại Tốt: 16 Khá: 10 Trung bình: Không có 23 Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng 11: Tôn s trọng đạo Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu... tặng các thầy, cô giáo - Chuẩn bị văn nghệ 4 Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Lớp trởng đọc lời chúc mừng - Tặng hoa các thầy, cô giáo - Đại diện cha mẹ học sinh chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo - Đại diện các thầy, cô giáo phát biểu ý kiến - Giao lu, liên hoan văn nghệ + Lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị + Kết hợp với văn nghệ, mời một... nghệ, mời một vài thầy, cô giáo giao lu cùng tham gia văn nghệ với lớp 5 Kết thúc hoạt động 27 - Cảm ơn, chúc mừng các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Cảm ơn các bậc phụ huynh cùng với lớp tổ chức tốt ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Chúc các bạn vui, khoẻ, tiếp tục học tập tốt chào mừng, đền đáp công ơn các thầy, cô giáo và trở thành ngời con ngoan học giỏi - Giáo viên nhắc nhở hoạt động... văn nghệ 3 Chuẩn bị hoạt động a Phơng tiện hoạt động - Các câu hỏi, câu đố, bài toán vui và các ccâu hỏi phụ có liên quan - Đáp án các câu hỏi, câu đố trên - Bản quy ớc về thang chấm điểm( VD: Cho điểm khi trả lời đúng các câu hỏi, câu đố, bài toánhoặc khi trình bày tốt các tiết mục văn nghệ hay, các câu hỏi phụ) Tuỳ kết quả cụ thể mà ban giám khảo cho điểm chính xác b Về tổ chức - GVCN đề nghị giáo. .. nhạc các băng nhạc quy định - Nhạc phục vụ cho tập hát - Máy cat xet b Về tổ chức : - Giáo viên lập danh sách các bài hát quy định phổ biến cho học sinh, chuẩn bị băng nhạc có các bài hát đó - Yêu cầu học sinh nghe trớc các bài hát quy định để chuẩn bị tập hát - Giao cho các cán sự văn nghệ giúp giáo viên hớng dẫn lớp tập hát Nếu có thể mời giáo viên nhạc hoặc tổng phụ trách hớng dẫn cho lớp 20 4.Tiến... Giáo viên nhắc nhở hoạt động sau Chủ điểm: Uống nớc nhớ nguồn Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm: - Giáo viên cho cá nhân tự đánh giá - Tổ xếp loại đánh giá: + Tổ 1: Tốt :3 ; Khá: 6 + Tổ 2: Tốt: 4 ; Khá: 5 + Tổ 3: Tốt :4 ; Khá: 2 ; ; ; Trung bình:1 Trung bình : 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng 12: Uống nớc nhớ nguồn I Mục tiêu giáo dục - Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt... 3.Chuẩn bị hoạt động - Phơng tiện hoạt động; - Các tiết mục văn nghệ - Nhạc cụ (nếu có) - Trang phục, phục trang - Hoa và tặng phẩm b Về tổ chức - Các tổ họp để phân công chuẩn bị các tiết mục dự thi của tổ(có ít nhất từ 3- 4 tiết mục) luyện tập và chuẩn bị các trang phục - Cán bộ văn nghệ tập hợp tiết mục dự thi đăng kí của các tổ, cùng giáo viên chủ nhiệm xây dựng chơng trình cuộc thi - Lập ban . tổ, phụ trách cán sự môn học, có kế hoạch cho cán sự môn học hoạt động. + Lớp phó văn thể: Phụ trách hoạt động văn nghệ vui chơi, thể dục, thể thao và hoạt động lao động của lớp. + Tổ trởng: Phụ. Lớp phó văn- thể Tổ trởng Cán sự môn học Cán sự chức năng Tổ phó. - gvcn dự kiến sẵn về nhân sự viết một bảng mục cán bộ lớp. - Theo sơ đồ trên thì: + Lớp trởng: Phụ trách chung phụ trách. cô giáo. - Tng hoa cho thy cô giáo. - Phát biu chúc mng các thy cô giáo. - Phát biu v tâm t tình cm ca mình i vi ngh nh giáo, i vi hc sinh. - Phụ huynh HS phát biểu ý kiến Đại diện thầy cco giáo PHHS Hoạt động

Ngày đăng: 27/04/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • §¸nh gi¸ ho¹t ®éng th¸ng 11

  • §¸nh gi¸ ho¹t ®éng th¸ng 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan