Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VĂN 6 (Trang 48)

V. Tiến hành hoạtđộng 1 Khỏm phỏ (mở đầu)

1Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa thành lập Đoàn (26-3-1931) và những nét lớn về chặng đờng lịch sử vẻ vang của Đoàn.

- Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn.

2. Nội dung và hình thức hoạt động.

a. Nội dung.

- Lịch sử ngày thành lập Đoàn.

- Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gơng đoàn viên tiêu biểu. b. Hình thức hoạt động.

- Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ… 3. Chuẩn bị hoạt động.

a. Ph ơng tiện hoạt động.

- Các t liệu tham khảo của báo cáo viên. - Khăn trảI bàn, lọ hoa, phấn, bảng. - Các tiết mục văn nghệ.

b. Về tổ chức.

- GVCN nêu mục đích, yêu cầu của buổi nghe nói chuyện và đề nghị mỗi học sinh sau đó viết thu hoạch.

- Cử ngời điều khiển chơng trình.

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ (đội văn nghệ chuẩn bị) - Dự kiến mời các báo cáo viên.

4. Tiến hành hoạt động. a. Khởi động.

- Hát tập thể.

- Nêu lí do và yêu cầu của hoạt động. - Giới thiệu các báo cáo viên.

b. Nghe nói chuyện và hỏi đáp.

- Ngời điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện,

- Báo cáo viên nói chuyện, có minh hoạ bằng tranh ảnh, viết bảng có liên hệ truyền thống của Đoàn ở địa phơng.

- Trong quá trình nghe nói chuyện, học sinh có thể hỏi, nêu các vấn đề, sự kiện cha rõ hoặc yêu cầu các báo viên trình bày thêm thông tin cần tìm hiểu.

c. Văn nghệ.

- Cán sự vă nghệ điều khiển lớp trình bày một số tiết mục văn nghệ. 5. Kết thúc hoạt động.

- Ngời điều khiển ngắc nhở các bạn viết thu hoạch.

Ngày soạn Ngày giảng:

Hoạt động 3: Gơng sáng đoàn viên.

1. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh:

- Hiểu nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chị đoàn viên. 2. Nội dung và hình thức hoạt động.

a. Nội dung.

– Các gơng sáng đoàn viên tiêu biểu gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc. - Các gơng sáng đoàn viên trong học tập, lao động, biết vợt khó vơn lên.

- Các gơng sáng đoàn viên trong trờng và ở địa phơng. - Các gơng sáng đoàn viên qua các bài thơ, bài hát… b. Hình thức hoạt động.

- Thi kể chuyện gơng sáng Đoàn viên giữa các tổ bằng các hình thức đa dạng, phong phú nh đọc thơ, hát, nêu những chuyện đọc trong sách, báo hay có thật trong thực tiễn mà em biết. 3. Chuẩn bị hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Ph ơng tiện hoạt động.

- Các câu chuyện, tranh ảnh, thơ camà học sinh su tầm, tìm hiểuđợc về gơng sáng Đoàn viên. - Các câu hỏi và đáp án. Các câu hỏi đánh số thứ tự từ 1,2,3…

- Phiếu và hộp phiếu. Các phiếu cũng ghi thứ tự từ 1,2,3…tơng ứng với số thứ tự câu hỏi. - Quy ớc thang chấm điểm từ 1- 10.

- Phần thởng cho cá nhân, tổ đạt điểm cao. - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.

b. Về tổ chúc.

- GVCN họp với cả lớp :

+ Thông báo cho học sinh về chủ đề và nội dung, hình thức hoạt động. + Hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiểu t liệu cho hoạt động.

- GVCN hội ý với lực lợng cốt cán trong lớp để thống nhất các yêu cầu về tổ chức hoạt động và phân công việc cụ thể .

+ Xây dựng chơng trình hoạt động. + Cử ngời dẫn chơng trình.

+ Cử ban giám khảo.

+ Cử ngời phụ trách văn nghệ.

+ Phân công trang trí, chuẩn bị phần thởng. +Mời đại biểu.

4. Tiến hành hoạt động .

a.

Khởi động.

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo.

- Nêu hình thức, thể lệ cuộc thi và cách chấm điểm của ban giám khảo. b. Cuộc thi.

- Ngời điều khiển mời tổ xung phong lên bốc thăm.

- Học sinh lên bốc thăm sẽ nói bốc đợc phiếu số mấy, ngời dẫn chơng trình sẽ đọc câu hỏi để học sinh đó trình bày (kể chuyện, hát, đọc thơ, cần chú ý trình bày diễn cảm, to, rõ ràng.) - Ban giám khảo chấm điểm, ghi trên bảng (trên bảng dành riêng các cột cho tổ, trong cột ghi tên các cá nhân và điểm bên cạnh.)

- Nếu học sinh lên bốc thăm trả lời sai hoặc không trả lời thì bị điểm kém. Các học sinh khác trong tổ hoặc tổ khác xung phong lên bảng trả lời thay đợc chấm điểm, điểm này đợc ghi vào cột của tổ mình.

- Ngời dẫn chơng trình nên chọn đều đại diện các tổ lên bốc thăm tránh gọi tổ thì quá nhiều, tổ lại ít quá.

- Trong quá trình tiến hành hoạt động, ngời dẫn chơng trình nêu giới thiệu xen kẽ một vài tiết mục văn nghệ.

5. Kết thúc hoạt động.

- Công bố điểm số củ từng tổ và cá nhân, mời GVCN phát thởng cho tổ, cá nhân đạt điểm cao. - GVCN nhận xét, nhắc nhở cho hoạt động sau: Chuẩn bị tham gia hội trại 26-3.

Ngày soạn: Ngày giảng: Hoạt động 4: Chuẩn bị tham gia hội trại 26-3.

1. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh:

– Hiểu nội dung, ý nghĩa của hội trại 26-3 do nhà trờng tổ chức .

- ủng hộ hoạt động hội trại, có ý thức và tinh thần trách nhiệm sẵn sàng tham gia. - Tích cực, thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại.

2. Nội dung và hình thức hoạt động. a. Nội dung.

- Các nội dung, nhiệm vụ của lớp đợc giao để tham gia hội trại nh: Hình thức dựng trại, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kế hoạch chuẩn bị hội trại. b. Hình thức hoạt động.

- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại. 3. Chuẩn bị hoạt động.

a. Ph ơng tiện hoạt động.

- Bản thông báo của nhà trờng về nội quy, kế hoạch tổ chức hội trại và các công việc nhà trờng yêu cầu lớp tham gia.

- GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, công việc nhà trờng giao cho lớp. Yêu cầu mỗi học sinh sẵn sàng tham gia thaỉo luận, bàn bạc chuẩn bị cho hội trại.

- Hội ý cán bộ lớp, dự thảo bản kế hoạch chuẩn bị của lớp để thảo luận.

- Cử chi đội trởng điều khiển lớp thảo luận nội dung, kế hoạch chuẩn bị tham gia hội trại của lớp.

4. Tiến hành hoạt động.

- Chi đội trởng nêu dự thảo kế hoạch tham gia hội trại của lớp. Yêu cầu lớp thảo luận để đi đến kế hoạch chính thức.

- Các nội dung đợc đua ra thảo luận nh: Hình thức dựng trại, dụng cụ dựng trại và trang trí trại, nội dung tham gia hoạt động: Thể thao, văn nghệ, trò chơi, nghi thức đội…

- Từng nội dung đợc nêu lên và thảo luận để đi đến nhất trí về kế hoạch và biện pháp. - Cuối cùng phân công cho các tổ, cá nhân chuẩn bị phần việc của mình.

- Các tổ hội ý thống nhất nội dung, kế hoạch, biện pháp của tổ mình, phân công cụ thể công việc cho các tổ viên.

5 Kết thúc hoạt động.

- Thông qua kế hoạch chuẩn bị hội trại chính thức của lớp.

- GVCN dặn dò cho hoạt động sau: Thiếu nhi các nớc là bạn của chúng ta. Đánh giá kết quả theo chủ điểm:

1. Tổ nhận xét: + Tổ 1: Khá : Tốt: + Tổ 2: Khá : Tốt + Tổ 3: Khá: Tốt: 2 GVCN tự đánh giá: Tốt: Khá:

Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ điểm tháng 4: Hoà bình và hữu nghị.

Giúp học sinh:

- Hiểu hoà bình và hữu nghị là một vấn đề cần thiết cho nhân loại hiện nay để nhằm phát triển một xã hội bền vững.

- Tôn trọng và lịch sự khi giao tiếp, thể hện cách ứng sử có văn hoá trong đời sống hàng ngày để có đợc bầu không khí hoà bình và thân thiện, tôn trọng những giá trị văn hoá cũng nh của nhân loại.

- Rèn luyện các kĩ năng ứng sử và giao tiếp có văn hoá trong đời sống hàng ngày. Hoạt động 1: Thiếu nhi các nớc là bạn của chúng ta.

1. Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh:

- Hiểu đợc một số đặc điểm về cuộc sống, học tập, vui chơi, giải trí của thiếu nhi một số nớc, đặc biệt là các nớc trong khu vực.

- Thông cảm, tôn trọng, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trờng và địa phơng. 2. Nội dung và hình thức hoạt động.

a. Nội dung.

- ý nghĩa của chủ đề: Thiếu nhi các nớc là bạn của chúng ta.

- Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơI, sinh hoạt của thiếu nhi một số nớc trong khu vực. b. Hình thức hoạt động.

- Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nớc hoặc tổ chức theo hình thức của cuộc thi: Hành trình văn hoá.

- Tổ chức các tiết mục xen kẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chuẩn bị hoạt động.

- Tranh ảnh, t liệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nớc trong khu vực. - Bài hát, câu chuyện, điệu múa.

b. Về tổ chức.

- GVCN nêu chủ đề, yêu cầu cũng nh nội dung và hình thức hoạt độngđể giúp học sinh định hớng và chuẩn bị tham gia hoạt động.

- Hớng dẫn học sinh su tầm các t liệu, bài viết, tranh ảnh…về cuộc sống, học tập, sinh hoạt của thiếu nhi một vài nớc trong khu vực nói riêng và của toàn thế giới nói chung.

- Từng tổ tập hợp kết quả su tầm.

- Hớng dẫn cán bộ lớp đôn đốc, kiểm tra, nhắc nhở các bạn chuẩn bị. - Phân công ngời điều khiển.

- Cử ban giám khảo cuộc thi.

- Chuẩn bị trang trí lớp nh: Khăn trải bàn, lọ hoa, bố trí, trng bày kết quả của các tổ. - Chuẩn bị văn nghệ: Bài hát, điệu múa của một số nớc.

4. Tiến hành hoạt động. Chơng trình hoạt động: - Hát tập thể.

- Ngời điều khiển chơng trình tuên bố lí do, tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu. Sau đó giới thiệu chơng trình sinh hoạt và mời ban giám khảo lên làm việc.

- Ngời điều khiển chơng trình mời đại diện từng tổ lên trình bày kết quả su tầm của tổ mình. Khi trình bày cần nói rõ về số lợng tranh hoặc bài viết mà các thành viên của tổ su tầm đợc. Đồng thời giới thiệu nội dung của tranh ảnh hoặc bài viết đó. Xen kẽ việc trình bày kết quả su tầm là kể chuyện, biểu diễn vài tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Ban giám khoả có thể đặt câu hỏi để tổ trả lời thêm hoặc để học sinh trong lớp bổ sung.

- GVCN phát biểu ý kiến, nêu rõ đây là hoạt động bổ ích giúp các em có hiểu biết về thiếu nhi cả nớc, đồng thời cung cấp, bổ sung kiến thức cho các môn học, nhất là văn học, lịch sử, địa lí…khen ngợi học sinh tích cực tham gia hoạt động.

5. Kết thức hoạt động.

- Giáp viên nhận xét hoạt động.

- Nhắc nhở cho hoạt động sau: Cuộc gặp gỡ hữu nghị.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VĂN 6 (Trang 48)